Soạn Sinh 7 Bài 25 Ngắn Nhất: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Nhện
Có thể bạn quan tâm
Trong bài học này Top lời giảisẽ cùng các bạn tổng hợp kiến thức cơ bản và trả lời toàn bộ các câu hỏi Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp nhện trong sách giáo khoa Sinh học 7. Đồng thời chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo thêm các câu hỏi củng cố kiến thức và thực hành bài tập trắc nghiệm trong các đề kiểm tra.
Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nhé:
Mục tiêu bài học
HS trình bày được đặc điểm cấu tọa ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. Nêu được sự đa dạng của hình nhệnvà ý nghĩa thực tiễn của chúng.
Mục lục nội dung Hướng dẫn Soạn Sinh 7 bài 25 ngắn nhấtCâu hỏi củng cố kiến thức Sinh 7 bài 25 hay nhấtHướng dẫn Soạn Sinh 7 bài 25 ngắn nhất
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 82: Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng.
Trả lời:
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 83: Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào?
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) | |
- Chăng dây tơ phóng xạ (B) | |
- Chăng dây tơ khung (C) | |
- Chăng các sợi cơ vòng (D) |
Trả lời:
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) | 4 |
- Chăng dây tơ phóng xạ (B) | 2 |
- Chăng dây tơ khung (C) | 3 |
- Chăng các sợi cơ vòng (D) | 1 |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 83: Với các thao tác gợi ý ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện.
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi | |
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc | |
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi | |
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian |
Trả lời:
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi | 4 |
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc | 2 |
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi | 3 |
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian | 1 |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 84: Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | |||||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | |||||
3 | Bọ cạp | |||||
4 | Cái ghẻ | |||||
5 | Ve bò |
Trả lời:
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Trong nhà, cây cối | X | X | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trong nhà, vườn cây | X | X | ||
3 | Bọ cạp | Sa mạc | X | X | X | |
4 | Cái ghẻ | Da người | X | X | ||
5 | Ve bò | Cây cỏ, da của gia súc | X | X |
Câu 1 trang 85 Sinh học 7: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Trả lời:
- Hình nhện có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Các phần cơ thể giống Giáp xác nhưng các phần phụ ở mỗi phần cơ thể là khác nhau.
- Vai trò mỗi phần:
+ Đầu – ngực: vận động và định hướng.
+ Bụng: có các nội quan và tuyến tơ giúp nhả tơ.
Câu 2 trang 85 Sinh học 7: Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phu, trong đó:
- 1 đôi kìm có tuyến nọc độc
- 1 đôi chân xúc giác
- 4 đôi chân bò
Câu 3 trang 85 Sinh học 7: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
Trả lời:
Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.
Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 7 bài 25 hay nhất
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của lớp hình nhện:Đại diện :nhện nhà
Trả lời:
Cấu tạo cơ thể: cơ thể chia làm 2 phần:
- Phầnđầu- ngực:trên có 8 đôi mắt kép xếp thành 2 dãy dưới có 6 đôi phần phụ
+ Đầu tiên đôi kìm có móc tận cùng,đôi kìm ăn thông với tuyến độc: bắt giữ mồi, di chuyển
+ Cuối cùng là 4 đôi chân bò có móc tận cùng, chân bụng giúp nhện di chuyển
- Phần bụng:
+ Mặt trên có lốm đốm màu nâu, lốm đốm trắng,có từng vết lỏm cạnh sống lưng là chỗ bám cho các bó cơ bên trong
+ Mặt dưới có lổ sinh dục, đôi lổ thở phiá trước và tuyến tơ.
Câu 2: Nhện có nhiều loài, vậy về cấu tạo và phương thức chăng lưới giống hay khác nhau?
Trả lời:
- Tuy nhện có nhiều loài nhưng về cấu tạo và phương thức chăng lưới thì giống nhau.
Từ khóa » Trình Bày Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
Trình Bày Sự đa Dạng Của Lớp Giáp Xác Và Lớp Hình Nhện - Hoc247
-
Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện - HOC247
-
Lý Thuyết Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện | SGK Sinh Lớp 7
-
Nhệ Và Sự đa Dạng Lớp Hình Nhện! - Tài Liệu Text - 123doc
-
Soạn Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
Trình Bày Sự đa Dạng Của Lớp Giáp Xác Và Lớp Hình Nhện. - Hoc24
-
Bài 25. Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện - Hoc24
-
Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
[Sinh Học 7] Nêu Sự đa Dạng Về Lớp Hình Nhện - Selfomy Hỏi Đáp
-
Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
[SINH HỌC 7][NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN]
-
Sinh 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện
-
Giáo án Sinh Học 7 Bài 25: Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện ...
-
Giáo án Sinh Học 7 - Nhện Và Sự đa Dạng Của Lớp Hình Nhện