Soạn Văn 7: Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Soạn Văn 7Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Soạn Văn 7: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng trang 1
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng trang 2
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng trang 3
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng trang 4
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng trang 5
Bài 12 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Thành ngữ Viết bài tập làm văn số 3 - văn biểu cảm (một số bài văn tham khảo) Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học CẢNH KHUYA - RAM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh KIẾN THỨC Cơ BẢN vế tác giả: Hồ Chí Minh (,1890 - 1969) quê ở Nam Đàn, Nghệ An là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn. Về bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh dược sáng tác trong thời kỉ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yểu nước sâu nặng và phong thái lạc quan, ung dung của Bác Hồ. Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HlỂU VĂN BẢN Câu 1. Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó? Hai bài tho' Cảnh khuya và Nguyền tiêu đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đặc điểm: Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (Thất ngôn) Sô dòng: Mỗi bài có 4 dòng tho' (Tứ tuyệt) Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1-2-4. + Cảnh khuya', xa - hoa - nhà + Nguyền tiều', viên — thiên - thuyền. Ngắt nhịp: “Cảnh khuya"'. Câu 1. 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5 “Nguyên tiêu”'. Toàn bài 4/3 Câu 2. Phân tích hai câu thơ đầu của bài thơ “Cảnh khuya” chú ỷ âm thanh và cách so sánh. Hai câu đầu của bài tho' thiên về tả cảnh - cảnh ở đây rất đẹp vừa có suôi, có trăng, có hoa chôn non xanh nước biếc hữu tình. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” - Cảnh được bắt đầu từ âm thanh của suôi - tiếng suôi êm dịu từ xa vọng lại mơ hồ hư thực - vừa thể hiện sự tĩnh mịch của cảnh. +Cách so sánh thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ: tiếng suôi như tiếng hát => tiếng suối trở nên gần gũi thân quen với con người, mang sức sông trẻ trung hơn. “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” -> trăng, cổ thụ, hoa... ba vật thể cách nhau nghìn trùng cao, thấp, lớn bế, cũng rất khác nhau vậy mà vẫn “lồng” vào nhau, soi sáng cho nhau, nâng đỡ nhau họa nên bức tranh tuyệt mĩ. Bức tranh ấy do thiên nhiên vẽ ra hay chính do tài năng và cảm nhận tinh tế của tác giả Hồ Chí Minh tạo dựng?... Hồ Chí Minh đã thổi vào cảnh rừng đềm Việt Bắc một linh hồn để tạo dựng thành một bức tranh lung linh sống động” (Theo Vũ Dương Quỹ) Câu 3. Hai câu cuối của bài “Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó cỏ tác dụng như thế nào? Câu thơ mở ra hai thế giới tâm trạng của nhân vật, hai khía cạnh của một tâm hồn. + Chưa ngủ vì cảnh khuya quá đẹp, say mê tận hưởng vẻ đẹp tuyệt vời của cảnh đến độ không ngủ được => tâm hồn nghệ sĩ. + Chưa ngủ vì thao thức lo lắng vì vận mệnh của đất nước => tâm hồn chiến sĩ — đây mới là ý chính của câu thơ. -Tác dụng sự lặp lại của từ chưa ngủ + Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật -> cảnh càng khuya càng làm nổi rõ con người; con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh. + Chưa ngủ là vì chưa muốn ngủ - thế chủ động -> dành thời gian để ngắm cảnh, để lo việc nước, chứ không phải là vì không ngủ được -> sự sâu sắc của tâm trạng và tình cảm. Câu 4. Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào? Nliận xét về kliông gian miêu tả trong bài thơ + Rộng bao la: Bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chở đầy trăng. + Tràn ngập ánh trăng: • Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viền”', “trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”. + Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng nồng sự sống. => Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống. Cách miêu tả + Không miêu tả cụ thể chi tiết + Chú ý sự khái quát của toàn cảnh và sự hòa hợp giữa các cảnh vật. Nét đặc biệt về từ ngữ của câu thơ thứ hai + Ba chữ xuân nôĩ tiếp nhau: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên. + Ý nghĩa: Thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên. Câu 5. Bài “Nguyên tiêu” gợi cho em nhớ tới những từ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một? Bài Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh gợi em nhớ đến bài thơ Phong Kiểu dạ bạc của Trương Kế. Phiên âm Nguyệt lạc ô để sương mãn thiên Giang phong như hỏa đối sầu miên. Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. Dịch thơ: Trăng tà chiếu qua kêu sương Lửa chào cây bến, sầu vương giấc hồ. Thuyền ai đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn. Đặc biệt là câu: Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền gần giông với câu: Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. + giống nhau'. Cả hai câu thơ đều diễn tả cảnh khuya tĩnh mịch thanh vắng, đều có hình ảnh con thuyền và dòng sông. + khác nhau: Con thuyền của Trương Kế dừng bến tĩnh tại, chìm khuất như thoát tục ẩn dật, gợi sự u uẩn. Con thuyền của Hồ Chí Minh con thuyền của Cách mạng, con thuyền chở người lo đời, lo nước, phơi phới niềm tin. Câu 6. “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy? Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác, cụ thể là: Tâm hồn chan hòa với thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh. Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung. Cả hai bài thơ đều thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ Cách mạng, đêm ngày lo vận nước. Câu 7. Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào? Cả hai bài thơ đều đẹp như những bức tranh, nhưng mỗi bài thơ thể hiện một vẻ đẹp khác nhau. Cảnh khuya là cảnh trăng ngàn gió núi, trăng giữa rừng khuya, một cảnh trăng lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện. Rằm tháng giềng là cảnh trăng trên dòng sông, một khung cảnh bao la bát ngát tràn đầy sức xuân. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu 2. Tìm đọc và chép một số hài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về cảnh trăng hoặc cảnh thiên nhiên. Hướng dẫn: — Chim mỏi về rừng tìm chôn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không (Chiều tối - Nhật kí trong tù) Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Ngắm trăng - Nhật kí trong tù) Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau (Tin thắng trận - Nliật kí trong tù) TƯ LIỆU THAM KHẢO Trong nỗi lo dằng dặc về nước nhà, Bác tạm ngừng một phút để lắng sâu vào cảnh vật và Bác đã bắt gặp cảnh đẹp giữa rừng khuya trong khoảnh khắc dành cho trái tim nghệ sĩ của mình. Ban đầu, con người như hòa tan với thiên nhiên, chỉ có cảnh vật lắng sâu trong im lặng và vẻ đẹp xôn xao ngấm ngầm của nó. Đến cuối, hình ảnh con người cũng lắng sâu trong suy tư về nỗi nước niềm nhà mới hiện lên với cả vẻ đẹp của tâm hồn cao cả, rạng ngời giữa cảnh đẹp mênh mông của trời đất. (Theo Lê Trí Viễn - Đến với bài thơ hay)

Các bài học tiếp theo

  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ

Các bài học trước

  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • Từ đồng âm
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Từ trái nghĩa
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm
  • Từ đồng nghĩa
  • Xa ngắm thác núi Lư

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 7
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 2

Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1

  • Bài 1
  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản
  • Bài 2
  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Bài 3
  • Ca dao, dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Bài 4
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Bài 5
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
  • Từ Hán Việt
  • Tìm hiều chung về văn biểu cảm
  • Bài 6
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
  • Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Bài 7
  • Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)
  • Bánh trôi nước
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • Bài 8
  • Qua đèo ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Bài 9
  • Xa ngắm thác núi Lư
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm
  • Bài 10
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Bài 11
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Từ đồng âm
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • Bài 12
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng(Đang xem)
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Bài 13
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Bài 14
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ
  • Ôn tập văn bản biểu cảm
  • Bài 15
  • Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi
  • Bài 16
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình
  • Ôn tập phần Tiếng Việt

Từ khóa » Cảnh Khuya Lớp 7 Chi Tiết