Soạn Văn 8: Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Soạn Văn 8Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 1Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Soạn Văn 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trang 1
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trang 2
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trang 3
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trang 4
Bài 5 Từ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Trả bài tập làm văn số 1 TỪ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỬ XÃ HỘI KIẾN THỨC Cơ BẢN Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU CÂU HỎI PHAN bài học Từ địa phương + Các từ in đậm trong câu thơ: Sáng ra bờ suối tối vào hang Chảo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào (Tố Hữu, Khi con tu hú) + Bắp, bẹ là từ địa phương + Bắp, bẹ, ngô trong ba từ này từ ngô là từ được sử dụng phổ biến trong toàn dân. Biệt ngữ xã hội “Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mỢ cháu cũng về.” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) + Trong đoạn này tác giả dùng là mẹ khi tự nói với lòng mình, cách gọi theo cách phổ biến chung, dùng là mợ khi nói với người cô, cách thường gọi trong gia đình. + Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi cha mẹ là cậu mợ. - “Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn. Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. + Từ ngỗng có nghĩa là điểm thấp, trúng tủ có nghĩa là đề thi ra đúng bài mà mình đã học rất thuộc, rất kĩ. + Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng các từ này. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi vì không phải từ nào đốì tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được, dùng phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. + Trong thơ văn sử dụng một sô' từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm tăng hiệu quả biểu đạt. Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân tía, thầy cậu cha rú núi rào sông hùm, cọp, khái hổ ăng gì mô, rứa đâu, thế nào tê kia mệ bà III. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu 1. Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng. Hướng dẫn: Câu 2. Tìm một sô từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh họa) Tầng lớp học sinh, sinh viên: + Nghỉ học gọi là chuồn, cúp —> Hôm nay tao chuồyi hai giờ Hóa. + Gọi thầy cô giảng bài giọng đều đều là bác sĩ gây mè. -> Cả lớp hôm nay đứa nào cũng ngủ vì thầy gây mê cho hai tiết liền. + Bạn học giỏi cái gì cũng biết gọi là quái vật hoặc siêu. ->Nó lúc nào cũng là quái vật của lớp mọi lĩnh vực Tầng lớp xã hội khác: + Giới buôn bán vàng, đôla gọi vàng là đỏ, đôla là xanh, hoặc vé. + Tầng lớp quý tộc phong kiến: ăn gọi là ngự thiện, áo gọi là ngự bào, thân thể gọi là long thể, long nhan. + Giới chọi gà: chầu (hiệp), chôm (đầu cựa), chiến (đá khỏe), dốt (nhát), nạp (xáp đá). Câu 3. Trong các trường họp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ dịa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương? TT Tình huống giao tiếp Nên dùng từ ngữ địa phương Không nên dùng từ ngữ địa phương 1 Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương z 2 Người nói chuyện với mình là người địa phương khác z 3 Khi phát biểu ý kiến ỏ' lớp z 4 Khi làm bài tập làm vãn z 5 Khi viết đơn từ, báo cáo, gởi thầy giáo, cô giáo z 6 Khi nói chuyên với ngưởi nước ngoài bằng tiếng Việt z 7 Khi nói chuyên vổi mọi người trong gia đình ✓ 8 Khi nói chuyện với bạn bè giò ra chơi z 9 Khi viết đơn xin nghỉ học z Câu 4. Sưu tầm một sô, ca dao, hò, vè, thơ có sử dụng từ ngữ địa phương. Hướng dẫn: Mọc giữa dòng sông xanh Một hông hoa tím biếc Oi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ') (Chi tiếng địa phương của Thừa Thiên - Huế có nghĩa như từ gì, sao') o kìa, cô bé nói hay sao! Nhà của tôi, ai lại hỏi chào Như thể khách đường xa ghé lại Bố di đâu hĩm, mẹ dâu nào (Tố Hữu) Hĩm\ cô bé tiếng địa phương Thanh Hóa gọi con gái nhỏ tuổi. Trời mô xanh bằng trời Can Lộc Nước mô xanh bằng dòng nước sông La (Ca dao) mô: đâu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh.

Các bài học tiếp theo

  • Tóm tắt văn bản tự sự
  • Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
  • Cô bé bán diêm (trích)
  • Trợ từ, thán từ
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
  • Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê)
  • Tình thái từ
  • Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
  • Chiếc lá cuối cùng (trích)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Các bài học trước

  • Liên kết các đoạn văn trong văn bản
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Lão Hạc
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự (làm tại lớp)
  • Xây dựng đoạn văn trong văn bản
  • Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
  • Bố cục của văn bản
  • Trường từ vựng
  • Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
  • Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 8
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 2
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 1(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 2

Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 1

  • Bài 1
  • Tôi đi học
  • Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
  • Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
  • Bài 2
  • Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
  • Trường từ vựng
  • Bố cục của văn bản
  • Bài 3
  • Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
  • Xây dựng đoạn văn trong văn bản
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự (làm tại lớp)
  • Bài 4
  • Lão Hạc
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Liên kết các đoạn văn trong văn bản
  • Bài 5
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội(Đang xem)
  • Tóm tắt văn bản tự sự
  • Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
  • Bài 6
  • Cô bé bán diêm (trích)
  • Trợ từ, thán từ
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
  • Bài 7
  • Đánh nhau với Cối xay gió (trích Đôn Ki - hô - tê)
  • Tình thái từ
  • Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
  • Bài 8
  • Chiếc lá cuối cùng (trích)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
  • Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
  • Dàn ý của một bài văn tự sự
  • Bài 9
  • Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
  • Nói quá
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp)
  • Bài 10
  • Ôn tập truyện kí Việt Nam
  • Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
  • Nói giảm nói tránh
  • Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
  • Bài 11
  • Câu ghép
  • Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
  • Bài 12
  • Ôn dịch, thuốc lá
  • Câu ghép (tiếp theo)
  • Phương pháp thuyết minh
  • Bài 13
  • Bài toán dân số
  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
  • Bài 14
  • Chương trình địa phương (phần Văn)
  • Dấu ngoặc kép
  • Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh (làm tại lớp)
  • Bài 15
  • Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
  • Đập đá ở Côn Lôn
  • Ôn luyện về dấu câu
  • Thuyết minh về một thể loại văn học
  • Bài 16
  • Muốn làm thằng Cuội
  • Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
  • Bài 17
  • Hai chữ nước nhà (trích)
  • Đề kiểm tra cuối kì I - Môn Ngữ văn lớp 8

Từ khóa » Từ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự