Soạn Vật Lí 12 Bài 13: Các Mạch điện Xoay Chiều

Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG

Soạn bài 1: Dao động điều hòaSoạn bài 2: Con lắc lò xoSoạn bài 3: Con lắc đơnSoạn bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bứcSoạn bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen

CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

Soạn bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơSoạn bài 8: Giao thoa sóngSoạn bài 9: Sóng dừngSoạn bài 10: Đặc trưng vật lí của âmSoạn bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Soạn bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiềuSoạn bài 13: Các mạch điện xoay chiềuSoạn bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.Soạn bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suấtSoạn bài 16: Truyền tải điện năng – Máy biến ápSoạn bài 17: Máy phát điện xoay chiềuSoạn bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Soạn bài 20: Mạch dao độngSoạn bài 21: Điện từ trườngSoạn bài 22: Sóng điện từSoạn bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG

Soạn bài 24: Tán sắc ánh sángSoạn bài 25: Giao thoa ánh sángSoạn bài 26: Các loại quang phổSoạn bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoạiSoạn bài 28: Tia XSoạn bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 1 ) trang 147 sgkSoạn bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa ( Phần 2 ) trang 147 sgk

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Soạn bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sángSoạn bài 31: Hiện tượng quang điện trongSoạn bài 32: Hiện tượng quang-phát quang sgk trang 163Soạn bài 33 Mẫu nguyên tử BoSoạn bài 34 Sơ lược về laze sgk trang 170

CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Soạn bài 35 Tính chất và cấu tạo hạt nhân sgk trang 176Soạn bài 36 Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân sgk trang 181Soạn bài 37: Phóng xạSoạn bài 38: Phản ứng phân hạchSoạn bài 39: Phản ứng nhiệt hạch sgk trang 200

CHƯƠNG 8: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Soạn bài 40: Các hạt sơ cấpSoạn bài 41: Cấu tạo vũ trụ
Soạn vật lí 12 bài 13: Các mạch điện xoay chiều Chuyên mục: Soạn vật lí 12

Ở bài 12, chúng ta đã cùng tìm hiểu thế nào là dòng điện xoay chiều. Bài này, tech12h xin giới thiệu tới bạn đọc về các mạch điện xoay chiều. hi vọng với những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải một số bài tập dưới đây sẽ hữu ích đối với bạn.

A. Lý thuyết

I. Vẽ giản đồ vectơ cho mạch điện xoay chiều

Độ lệch pha của u so với i là $\varphi = \varphi _{u} - \varphi _{i}$.

  • $\varphi > 0$: u sớm pha hơn i.
  • $\varphi <0$: u trễ pha hơn i.
  • $\varphi = 0$: u, i cùng pha.

Giản đồ vectơ cho mạch điện xoay chiều:

Vì u, i đều là các dao động điều hòa nên ta có thể dùng giản đồ vectơ để biểu diễn chúng.

 Các mạch điện xoay chiều.

Chú ý: Để thuận tiện khi làm bài tập ta thường xoay sao cho $\overrightarrow{I} \equiv \overrightarrow{Ox}$ (có nghĩa là chọn trục Ox trùng với $\overrightarrow{I}$.

II. Các mạch điện xoay chiều

Nội dung

Mạch chỉ có điện trở thuần RMạch chỉ có tụ điện CMạch chỉ có cuộn cảm thuần L
Biểu thức của u$u = U_{0}\cos (wt + \varphi _{u})$$u = U_{0}\cos (wt + \varphi _{u})$$u = U_{0}\cos (wt + \varphi _{u})$
Biểu thức của i$i = i_{0}\cos (wt + \varphi _{u})$$i = i_{0}\cos (wt + \varphi _{u} + \frac{\pi }{2})$$i = i_{0}\cos (wt + \varphi _{u} - \frac{\pi }{2})$
Độ lệch pha giữa u và i, $\varphi $$\varphi = 0$$\varphi = - \frac{\pi }{2}$$\varphi = \frac{\pi }{2}$
Giản đồ vectơ. Các mạch điện xoay chiều. Các mạch điện xoay chiều. Các mạch điện xoay chiều.
Định luật Ôm.$I = \frac{U}{R}$$I = \frac{U}{Z_{C}}$, $Z_{C} = \frac{1}{wC}$$I = \frac{U}{Z_{L}}$, $Z_{L} = w.L$

Chú ý:

  • Công thức tính điện dung của tụ phẳng.

$C = \frac{\varepsilon .S}{9.10^{9}.4\pi .d}$

Trong đó:

C: Điện dung của tụ (F).

$\varepsilon $: Hằng số điện môi của môi trường giữa hai bản tụ.

S: Diện tích đối diện nhau giữa hai bản tụ ($m^{2}).

d: Khoảng cách giữa hai bản tụ (m).

  • Bản chất của dòng điện xoay chiều qua tụ: Do khi nối hai đầu tụ điện với nguồn điện xoay chiều thì tụ điện được tích điện và phóng điện liên tục. Trên các nhánh dây nối với hai bản tụ luôn có dòng điện xoay chiều.
  • Dòng điện xoay chiều có w càng lớn thì $Z_{C}$ càng nhỏ, lúc này dòng điện càng dễ qua tụ và ngược lại.
  • Dòng điện có w càng lớn thì $Z_{L}$ càng lớn, lúc này dòng điện càng khó qua cuộn cảm và ngược lại
  • Cuộn cảm thuần có cho dòng điện một chiều chạy qua, còn tụ điện thì cản trở hoàn toàn, điện trở thì cản trở một phần.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Bài tập 1: SGK Vật lí, trang 74

Phát biểu định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có

a, một tụ điện;

b, một cuộn cảm thuần.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 2: SGK Vật lí 12, trang 74

Dựa vào định luật Ôm, hãy so sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong

a, $Z_{C}$.

b, $Z_{L}$.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 3: SGK Vt lí 12, trang 74

Đin áp gia hai đầu ca mt tụ đin: $u = 100\sqrt{2}.\cos 100\pi t$ (V). Cường độ dòng đin trong mch I = 5 (A).

a. Xác định C.

b. Viết biu thc ca i.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 4: SGK Vật lí lớp 12, trang 74

Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần:

$u = 100\sqrt{2}.\cos 100\pi t$ (V).

Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5 A.

a. Xác định L.                      

b. Viết biều thức của i.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 5: SGK Vt lí 12, trang 74

Chứng minh rằng, khi hai cuộn cảm thuần L1 và L2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm tương đương có cảm kháng cho bởi:

ZL = (L1 + L2).ω

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 6: SGK Vật lí 12, trang 74

Chứng minh rằng, khi hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp thì điện dung tương đương có dung kháng:

$Z_{C} = \frac{1}{C.w}$ và $\frac{1}{C.w} = \frac{1}{C_{1}.w} + \frac{1}{C_{1}.w}$.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 7: SGK Vật lí 12, trang 74

Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos ωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?

A. $\frac{U_{0}}{C.\omega }$.

B. $\frac{U_{0}}{\sqrt{2}.C.\omega }$

C. $U_{0}.C.\omega $

D. $\frac{U_{0}}{\sqrt{2}}.C.\omega $.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 8: SGK Vật lí 12, trang 74

Đoạn mạch chứa một cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos ωt (V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?

A. $\frac{U_{0}}{L.\omega }$.

B. $\frac{U_{0}}{\sqrt{2}.L.\omega }$

C. $U_{0}.L.\omega $

D. $\frac{U_{0}}{\sqrt{2}}.L.\omega $.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 9: SGK Vật lí 12, trang 74

Điện áp $u = 200\sqrt{2}\cos \omega .t$ (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2 A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu ?A. 100 $\Omega $.

B. 200 $\Omega $.

C. $100\sqrt{2}$ $\Omega $.

D. $200\sqrt{2}$ $\Omega $.

=> Xem đầy đủ bài giải
vl12c Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn vật lí 12 bài 13: Các mạch điện xoay chiều . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn vật lí 12. Phần trình bày do Snowhite Snowflakes tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Soạn ngữ văn 12 tập 1 Soạn ngữ văn 12 tập 2 Văn mẫu 12 Soạn giải tích lớp 12 Soạn hình học lớp 12 Soạn hoá học 12 Soạn sinh học 12 Soạn tiếng anh 12 Soạn tiếng Anh 12 mới Soạn lịch sử 12 Giáo án lớp 12 Giáo án chương trình lớp 12 mới Soạn địa lí 12 Soạn tập bản đồ địa lí 12 Soạn GDCD 12

Bình luận

Học thôi 2019

Từ khóa » Soạn Lý 12 Bài 13