Sốc Văn Hóa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuộc chạm trán với những kẻ chinh phục bằng súng trường và ngựa đã gây sốc cho người Aztec, vì vậy họ đã nhầm lẫn người châu Âu với các nhà tiên tri từ phía đông.
Theo mô hình, ban đầu mọi người sẽ có (1) thời kỳ trăng mật và sau đó (2) giai đoạn chuyển tiếp, nghĩa là sốc văn hóa. Nhưng sau đó, mọi người sẽ bắt đầu thích nghi (3) (đường chấm chấm cho thấy một số người sẽ ghét văn hóa mới). Và (4) đề cập đến một số người trở về vị trí của họ để thích nghi với văn hóa cổ đại.

Sốc văn hoá là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ sự lo lắng và những cảm xúc (như ngạc nhiên, mất phương hướng, bối rối, v.v...) mà một người cảm thấy khi phải hoạt động trong một nền văn hóa hay môi trường xã hội hoàn toàn khác, ví dụ như ở nước ngoài. Nó nảy sinh từ những khó khăn trong việc hòa nhập với nền văn hoá mới, là nguyên nhân của việc khó lòng nhận thức cái gì là thích hợp và cái gì không. Tình trạng này thường đi đôi với sự căm ghét (vì lý do đạo đức hay mỹ học) đối với một số khía cạnh nhất định của nền văn hoá mới lạ hoặc khác biệt kia.

Khái niệm này được Kalvero Oberg đưa ra lần đầu năm 1954. Một vài nhà nghiên cứu khác sau đó cũng đã nghiên cứu về "sốc văn hóa" còn có Michael Winkelman.

Sốc văn hóa là một lĩnh vực nghiên cứu trong việc "giao lưu văn hóa". Cách đây không lâu một số nhà nghiên cứu khẳng định rằng sốc văn hóa có những tác động tích cực tới những người lưu trú ở nước ngoài, như tăng hiệu quả cá nhân[1] và giúp tăng cường động cơ cá nhân[2].

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Milstein, T. (2005). Transformation abroad: Sojourning and the perceived enhancement of self-efficacy. International Journal of Intercultural Relations. 29, pp.217-238
  2. ^ Lin, C. (2007). Intercultural sojourning: Self-motivation and ecoshock/reentry ecoshock.Master's thesis (Unpublished). Department of Communications, University of Hawai'i at Manoa.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sốc_văn_hóa&oldid=66504439” Thể loại:
  • Nhân loại học
  • Xã hội học
  • Địa lý văn hóa
  • Cảm xúc
  • Tâm lý học xã hội
  • Xã hội học về văn hóa
  • Tâm lý học xuyên văn hóa
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Sốc Văn Hóa Là Gì Ví Dụ