Sóng Của Xuân Quỳnh Là Bài Thơ đi Cùng Năm Tháng - CungHocVui

cunghocvui Đăng nhập Đăng ký Cunghocvui

Đăng nhập hoặc đăng ký miễn phí để đặt câu hỏi và nhận câu trả lời sớm nhất !

  • Đăng nhập
  • hoặc
  • Đăng kí
  • Tiểu học
    • Lớp 5
      • Tiếng Anh lớp 5 Mới
      • Tiếng Việt lớp 5
      • Toán lớp 5
      • Lịch sử lớp 5
      • Địa lí lớp 5
      • Khoa học lớp 5
    • Lớp 4
      • Toán lớp 4
      • Tiếng Việt lớp 4
      • Khoa học lớp 4
      • Lịch sử lớp 4
      • Địa lí lớp 4
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng Việt lớp 3
      • Tiếng Anh lớp 3 Mới
    • Lớp 2
      • Tiếng Việt lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt 2 mới Cánh Diều
      • Tiếng việt 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Tiếng việt 2 mới Kết nối tri thức
      • Giải toán 2 mới Cánh Diều
      • Giải toán 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Giải toán 2 mới Kết nối tri thức
      • Tiếng anh 2 mới Explore our world
      • Tiếng anh 2 mới Family and Friends
      • Tiếng anh 2 mới Kết nối tri thức
      • Đạo đức 2 mới Cánh Diều
      • Đạo đức 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Đạo đức 2 mới Kết nối tri thức
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh Diều
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức
  • Công thức
    • Công thức Toán học
    • Công thức Sinh học
    • Công thức Hóa học
    • Công thức Vật lý
    • Công thức Địa Lý
  • Đề thi & kiểm tra
  • Phương trình hóa học
  • Tuyển sinh
    • Thông tin trường
    • Tư vấn tuyển sinh
    • Tin tức tuyển sinh
  • Review Sách
  • Review Ứng dụng
cunghocvui
  • Tiểu học
    • Lớp 5
      • Tiếng Anh lớp 5 Mới
      • Tiếng Việt lớp 5
      • Toán lớp 5
      • Lịch sử lớp 5
      • Địa lí lớp 5
      • Khoa học lớp 5
    • Lớp 4
      • Toán lớp 4
      • Tiếng Việt lớp 4
      • Khoa học lớp 4
      • Lịch sử lớp 4
      • Địa lí lớp 4
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng Việt lớp 3
      • Tiếng Anh lớp 3 Mới
    • Lớp 2
      • Tiếng Việt lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt 2 mới Cánh Diều
      • Tiếng việt 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Tiếng việt 2 mới Kết nối tri thức
      • Giải toán 2 mới Cánh Diều
      • Giải toán 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Giải toán 2 mới Kết nối tri thức
      • Tiếng anh 2 mới Explore our world
      • Tiếng anh 2 mới Family and Friends
      • Tiếng anh 2 mới Kết nối tri thức
      • Đạo đức 2 mới Cánh Diều
      • Đạo đức 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Đạo đức 2 mới Kết nối tri thức
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh Diều
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức
  • Công thức
    • Công thức Toán học
    • Công thức Sinh học
    • Công thức Hóa học
    • Công thức Vật lý
    • Công thức Địa Lý
  • Đề thi & kiểm tra
  • Phương trình hóa học
  • Tuyển sinh
    • Thông tin trường
    • Tư vấn tuyển sinh
    • Tin tức tuyển sinh
  • Review Sách
  • Review Ứng dụng
Liên hệ 102, Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội [email protected] 082346781 Trang chủ Lớp 12 Soạn văn 12 Sóng - Xuân Quỳnh Sóng của Xuân Quỳnh là bài thơ đi cùng năm tháng

Soạn văn 12

Tuần 1 SGK Ngữ Văn lớp 12

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Tuần 2 SGK Ngữ Văn 12

Tuyên ngôn độc lập

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội

Tuần 3 SGK Ngữ Văn 12

Tuyên ngôn độc lập (tiếp theo)

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)

Xem Thêm Sóng của Xuân Quỳnh là bài thơ đi cùng năm tháng 4,237 từ

A. ĐỀ BÀII. Phần Đọc hiểu ( 3 điểm)Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏiNhiều người Việt kiếm tiền bằng mọi giá, đánh đổi cả liêm xi, danh dự để có tiền. Sự kiếm tiền nào độc ác hơn là kiếm tiền trên sức khỏe và mạng sống đồng bào mình? Trung bình hai giờ đồng hồ có ba mươi người chết vi bệnh ung thư- một con số tàn nhẫn đến rợn người. Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau? Đó là câu hỏi trăn trở của không biết bao nhiêu người có lương tâm và dường như đến thời điểm này họ vẫn đang bất lực. Làm thế nào để con người biết yêu thương nhau hơn? Đơn giản vậy thôi nhưng nó quyết định vận mệnh của cả dân tộc, cà thế giới này. Người nông dân chỉ cần thương người tiêu dùng một chút đã không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ quả để đào huyệt chôn đồng bào minh và chôn sống chính mình. Các quan chức chỉ cần bớt lãng phí một chút thôi, sè có bao nhiêu bệnh viện được xây và bao nhiêu đứa trẻ được đến trường.(Lê Bình, trích Tạp chí kinh tế xuân Bính Thân- Phẳng hay không phẳng, VTV1, 12/2/2016)Câu 1. Đoạn trích trên được trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào?Câu 2. Tác giả thể hiện thái độ gì đối với các vấn đề còn tồn tại của xã hội? Thái độ đó được bộc lộ qua những yếu tố ngôn ngữ nào?Câu 3. Theo tác giá, vấn đề cơ bản nhất cần giải quyết là gì?Câu 4. Từ góc độ cá nhân, anh/chị hãy trả lời câu hỏi: Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau? (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)II. Phần Làm văn (7,0 điếm)Câu 1: (2 điểm)Hãy viết đoạn văn(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của Anh (chị) về vấn đề được nêu ở phần đọc hiểu : “Nhiều người Việt kiếm tiền bằng mọi giá, đánh đổi cả liêm sỉ, danh dự để có tiền ”Câu 2: (5 điểm)Làm sáng tỏ nhận định trên bằng cách cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh“Sóng của Xuân Quỳnh không chỉ là “hoa dọc chiến hào ” mà còn là “bài thơ đi cùng năm tháng”B. HƯỚNG DẪNI. Phần Đọc hiểuCâu 1: Đoạn trích được trình bày theo phong cách ngôn ngữ Báo chí/Chính luận. Kết hợp hai phong cách ngôn ngữ: Báo chí, Chính luậnCâu 2: Thái độ của tác giả: day dứt, đau đớn, lên án....Bộc lộ qua các yếu tố ngôn ngữ:- Câu: nhiều câu hỏi, câu nêu giả thiết...- Từ ngữ giàu sắc thái biểu câm: đánh đổi liêm xi,độc ác, tàn nhẫn đến rợn người, nhẫn tâm, chôn sốngCâu 3:Vấn đề cơ bản nhất cần giải quyết: Làm thế nào để con người biết yêu thương nhau hơn? Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau?Câu 4:Trả lời câu hỏi: Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau?- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không muốn độc ác”, mỗi cá nhân tự nâng cao ý thức đạo đức; giáo dục tác động vào nhận thực, vào lương tri của tất cả mọi người- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không dám độc ác. có những quy định về xử phạt nặng đủ sức răn đe để họ sợ không dám gây tội ác- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không thể độc ác. các cơ quan chức năng vào cuộc giám sát chặt chẽ mọi khâu để cái ác cái xấu không có cơ hội tồn tại. Người tiêu dùng phải thông thái, dùng cảm để cái ác cái xấu không có đất tồn tại II. Phần Làm văn.Câu 11. Mở đoạnXác định đúng vấn đề cần nghị luận: Người việt kiếm tiền bằng mọi giá dù phải đánh đổi tất cả2. Triển khai vấn đề:Giải thích: Thế nào là kiếm tiền bằng mọi giá đánh đổi cả liêm sỉ, danh dự để có tiền- Người ta vì ham mê vật chất, vì cuộc sống khó khăn mà phải làm những điều trái với lẽ phải. Tiền chính là con dao hai lười trong xã hội khiến người ta đào điên vì nó. Bằng mọi giá có nghĩa là không từ một thủ đoạn nào để có thể kiếm được tiền, người ta sẵn sàng để bàn thân bị tha hóa, bị biến chất, đánh đổi cả lòng tự trọng của bàn thân, cùng như làm ảnh hưởng đến những người khác.- Đánh giá, bình luận.+Biểu hiện của việc kiếm tiền bằng mọi giá ?Lợi dụng lòng tốt của người khác, sẵn sàng buôn bán bất hợp pháp, trái phép để có thể thu lợi về mình mà không quan tâm đến hậu quả của nó.Coi tiền có thể mua được tất cả những gì trong cuộc sống này+Nguyên nhân: Do cuộc sống còn nhiều khó khăn họ phải đi đến bước đường cùng.Do lòng tham chi hướng đến cái lợi trước mắt +Người dân còn có ý thức kém về việc tìm hiểu pháp luật cùng như ý thức về văn hóa kinh doanh,..Dân trí ở nước ta còn chưa thực sự phát triển+Bình luậnĐây là hành động thiếu tình người, thiếu đạo đức của một số những người chỉ biết nghĩ đến bản thân mình đang dần làm xã hội đi xuống.- Một bộ phận con người có những suy nghĩ sai lệch về đồng tiền, họ nghĩ rằng tiền có thể mua được tất cả, (liên hệ với cuộc sống ngày nay) xã hội thực dụng về đồng tiền, sẵn sàng hạ thấp, chém giết lẫn nhau chì vì đồng tiền. Sức ảnh hưởng của đồng tiền là quá lớn. Mối quan hệ giữa người với người dường như được đong đếm bằng đồng tiền. Họ quên đi mục đích tốt đẹp mà hướng đến những thủ đoạn xấu xa => tiền không phải là tất cả nhưng chính con người đã biến nó thành tất cả dù phải đánh đổi chính bản thân mìnhLấy dẫn chứng minh họa.3. Kết đoạn- Nêu những biện pháp để khắc phục vấn đề trên? Đồng thời nít ra bài học cho bản thân mình. Câu 2:1. Mở bàiGiới thiệu ngắn gọn về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng gắn với định hướng ‘‘hoa dọc chiến hào ” và bài thơ đi cùng năm tháng.2. Thân bàiGiải thích: Sóng là hoa dọc chiến hào- Mỗi tác phẩm văn học ra đời đều mang dấu ấn của thời đại lịch sử cụ thể.- Hoa dọc chiến hào là tên tập thơ của Xuân Quỳnh ra đời năm 1967, in năm 1968 - thời kì cả dân tộc xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Các tác phẩm văn học Việt Nam thời bấy giờ ra đời ngay trên những chiến hào chổng Mì, là sáng tác của những thế hệ nhà văn cầm súng nên thường mang đậm tính sir thi. Thơ chống Mĩ thường có giọng điệu rắn rỏi, trang trọng, hào sàng khi viết về đất nước và con người trong kháng chiến.- Sóng của Xuân Quỳnh, trong hoàn cảnh ấy, xuất hiện như một bông hoa - hoa dọc chiến hào đem đến cho thi đàn dân tộc thời kì chống Mĩ nói chung, phong trào thơ trẻ chống Mĩ nói riêng một hương sắc độc đáo: giàu nữ tính và luôn da diết những khát vọng hạnh phúc đời thường, đặc biệt là khát vọng của con người về thúi yêu muôn thuở.- Sóng là bài thơ đi cùng năm thángCảm nhận, phân tích để làm rõ nhận định trên+ Để đi cùng năm tháng, một bài thơ phải có nội dung cảm xúc sâu lắng (phải là tiếng lòng, tình câm,...) và có những vẻ đẹp riêng về nghệ thuật (sử dụng ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ...).+Bài thơ là sự cảm nhận về tình yêu từ hình tượng sóng với tất cả những sắc thái, cung bậc (nỗi nhớ, sự thủy chung, trắc trở) và cả khát vọng vĩnh cửu hóa tình yêu của một tâm hồn phụ nữ luôn chân thành, khát khao hạnh phúc.Đặc sắc về âm điệu của tiếng sóng chính là tiếng lòng của tác giả trong bài thơ+ Sóng đã đi sâu vào tâm hồn của bạn đọc ngay ở sự dung dị, chân thực vốn có. Được thể hiện thông qua âm điệu của bài thơ. Xuân Quỳnh đà sử dụng thành công thể thơ ngũ ngôn liên hoàn giàu tính nhạc điệu, cùng với sự ngắt nhịp linh hoạt khi thì 2/3, khi lại !4. Sóng đi vào tâm hồn người yêu thơ lúc dồn dập, khi thì lại miên man, khi trầm khi bổng, khi thăng, khi giáng. Vang vọng và âm vang đến mãi về sau (kết hợp phân tích các khổ thơ đặc sắc) + Sự tổ chức ngôn ngữ trong bài thơ là một sự sáng tạo độc đáo, xuyên suốt tác phẩm tác giả sử dụng thủ pháp tương xứng, tương phản, đối lập. Với những câu thơ sóng đôi, hình ảnh sóng như nổi đuôi, đuổi bắt nhau suốt chiều dài tác phẩm, vế câu đổi với vế câu, “ ồn ào” đổi với “lặng lẽ”, “ dữ dội” và “dịu êm”, hay “con sóng dưới lòng sâu” và “con sóng trên mặt nước”..v..v.=> Cách sắp đặt tạo ra sự hô ling, luyến láy, đuổi bắt trong toàn bộ tác phẩm. Mỗi khổ thơ lại là những đợt sóng lớn, trong những đợt sóng ấy có hàng trăm con sóng nhỏ, gối đầu lên nhau mang khát vọng vào bờ.+Hình tượng sóng bước vào văn chương thể hiện cho nỗi lòng của thi nhân, tiếng sóng tượng trưng cho tình cảm của người con gái. Khác với thơ văn tiling đại, Sóng thường được thể hiện tình cảm của người con trai. Xuân Quỳnh mượn sóng để thể hiện sự chủ động trong tâm hồn người con gái khi yêu. Đó là cuộc hành trình đi tìm tới bến bờ của hạnh phúc mà mang khát vọng cháy bỏng về tình yêu. Bởi vậy sóng của Xuân Quỳnh vô cùng nữ tính. Xuyên suốt tác phẩm là những đợt sóng song hành, chạy dài, Sóng và em, tuy hai mà một, tuy một mà hai. Khi nhập vào nhau để tôn vinh lên nhau, khi tách nhau ra để cùng chiêm nghiệm/ có phân tích khổ thơ đặc sắc về tiếng lòng trong tình yêu của người con gái) - với đề tài tình yêu muôn thuở. Nét độc đáo của Sóng là diễn tả tình yêu của người phụ nữ tha thiết, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách của thời gian và hữu hạn của đời người. Sóng là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ về những khám phá, trải nghiệm, triết lí vừa chân thành, mạnh bạo,da diết những lo âu mà lại đầy lạc quan tin tưởng. Đó là một thời yêu dâng hiến cao đẹp mà con người trong mọi thời đại còn hướng tới.(Có thể so sánh liên hệ với những bài thơ khác của Xuân Quỳnh hoặc các nhà thơ khác cùng viết về đềtải tình yêu để thấy đây là một nội dung cảm hứng hấp dẫn đổi với cả người sáng tác và người đọc).Dùng hình tượng sóng để diễn tả cảm xúc tình yêu không chỉ có Xuân Quỳnh. Nguyễn Du trong Truyện Kiều có viết: “Sóng tình dường đã xiêu xiêu/ Xem trong âu yếm có chiều lả lơi“; Xuân viết: “Anh muốn làm sóng biếc/ Hôn mãi cát vàng em/Hôn thật khẽ thật êm/Hôn êm đềm mãi mãi’’. Con sóng trong thơ Xuân Diệu mang thiên tính nam. Sóng của Xuân Quỳnh mang thiên tính nữ nhưng không kém da diết, táo bạo, chân thành).3. Kết bài- Khẳng định giá trị bài thơ không chì gắn với một thời mà còn mài mài.- Mở rộng

Xem thêm >>> Tình yêu đất nước và tình yêu lứa đôi: Sóng và Đất Nước

Cunghocvui gửi bạn bài viết hướng dẫn chi tiết làm sáng tỏ nhận định tác phẩm "Sóng" của Xuân Quỳnh không chỉ là "hoa dọc chiến hào" mà còn là "bài thơ đi cùng năm tháng". Nếu có bất kì thắc mắc, hoặc ý kiến đóng góp thì bạn hãy để lại ở phía dưới comment nhé!

Tags sóng Xuân Quỳnh hoa dọc chiến hào bài thơ đi cùng năm tháng phẳng hay không phẳng Bài trước Bài sau

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh hay nhất - Ngữ văn 12

Cảm nhận về hình ảnh sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Soạn bài Sóng Xuân Quỳnh hay nhất - Ngữ văn 12 tập 1

Bài trước

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh

Bài sau

Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy bài Sóng lớp 12

SO SÁNH SÓNG VÀ ĐẤT NƯỚC: GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUAN ĐIỂM TÌNH YÊU

Dàn ý chi tiết phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh đủ ý- ngữ văn 12

BÀI PHÂN TÍCH BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH CHI TIẾT THEO 5 LUẬN ĐIỂM

Bạn muốn xem thêm với
  • Soạn bài Sóng - Soạn văn lớp 12
  • Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài Sóng
  • Dàn ý Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
  • Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
  • Bình giảng 2 khổ cuối bài Sóng
  • Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
  • Phân tích hình tượng sóng trong bài Sóng của Xuân Quỳnh (Bài 2)
  • Dàn ý Phân tích hình tượng sóng trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
  • Phân tích hình tượng sóng trong bài Sóng
  • Dàn ý Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
  • Bình giảng khổ 5 và 6 bài Sóng
↑ Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Email: [email protected]

Liên hệ

Giới thiệu

Về chúng tôi Điều khoản thỏa thuận sử dụng dịch vụ Câu hỏi thường gặp

Chương trình học

Hướng dẫn bài tập Giải bài tập Phương trình hóa học Thông tin tuyển sinh Đố vui

Địa chỉ: 102, Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội

Email: [email protected]

Copyright © 2021 CungHocVui login-banner cunghocvui-logo Xem. Đặt câu hỏi. Trả lời. login-fb Liên kết với Facebook login-gg Liên kết với Google hoặc Ghi nhớ Quên mật khẩu? Đăng Nhập Chưa có tài khoản?Đăng ký ngay!

Từ khóa » Hoa Dọc Chiến Hào Là Gì