Sóng Tam Giác – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Một hàm sóng tam giác là một loại hàm sóng phi điều hòa cơ bản được đặt tên theo hình dạng tam giác của đỉnh sóng.
Công thức
[sửa | sửa mã nguồn]Sóng tam giác có biên độ từ -1 đến 1 và bước sóng bằng 2 có dạng:
hay:
Với frac(x) là phần thập phân của x.
Sóng trên cũng có thể được viết ở dạng:
Với φ(z,s,α) là hàm siêu việt Lerch.
Sóng tam giác có biên độ từ 0 đến 1 và bước sóng bằng 2 có dạng:
Với nint(x) là số nguyên gần nhất của x.
Phân tích Fourier
[sửa | sửa mã nguồn]Giống sóng vuông, phân tích Fourrier của sóng tam giác chỉ chứa các sóng điều hòa lẻ. Tuy nhiên, so với sóng vuông, hệ số của các tần số cao trong chuỗi giảm nhanh hơn, (tỷ lệ nghịch với bình phương số điều hòa), và âm thanh phát ra bởi sóng tam giác gần với sóng điều hòa hơn.
Chuỗi Fourier vô hạn sau hội tụ thành một sóng tam giác có biên độ từ -1 đến 1 và tần số bằng f:
hoặc
Hai chuỗi trên cũng có thể được viết với các số điều hòa lẻ, cho hàm tam giác có tần số f:
Âm thanh
[sửa | sửa mã nguồn]- Trục trặc khi nghe? Xem hướng dẫn.
Âm thanh sóng tam giác | |
Nghe 5 giây sóng tam giác ở tần số 1 kHz |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Sóng điều hòa
- Sóng vuông
- Sóng răng cưa
- Sóng
- Âm thanh
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Sóng tam giác ở MathWorld
Từ khóa » Cách Vẽ Xung Tam Giác
-
Bài Giảng: Lý Thuyết Tín Hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH ...
-
[PDF] Tín Hiệu Và Hệ Thống,anlv,dhbkhcm
-
[Sách Giải] Cách Vẽ Hình đối Xứng Của Một Hình Cho Trước Hay, Chi Tiết
-
Bài Giảng Chương 4: Phân Tích Tín Hiệu Liên Tục Theo Thời Gian Biến ...
-
[PDF] Bài Tập Lý Thuyết Tín Hiệu Sưu Tầm Bởi Trần Văn Thượng
-
Mạch Tạo Xung Tam Giác Dùng Op Amp - Mobitool
-
Hướng Dẫn Sử Dụng GeoGebra: Cách Vẽ Tam Giác Đều - YouTube
-
C - Bài Tập 3.5: Vẽ Tam Giác Số đối Xứng - YouTube
-
Bài Tập Java: Bài 1.3: Vẽ Tam Giác Số đối Xứng - YouTube
-
Xử Lý Tín Hiệu Số - SlideShare
-
(PDF) Xử Lý Tín Hiệu Số (Digital Signal Processing) - ResearchGate
-
[PDF] KỸ THUẬT XUNG - SỐ
-
Lăng Trụ Tam Giác – Wikipedia Tiếng Việt