Storytelling Là Gì? Đây Có Phải Chiến Lược Marketing Kiểu Mới?
Có thể bạn quan tâm
Tiêu đề nội dung
- Storytelling là gì?
- Các yếu tố cơ bản của storytelling trong marketing bao gồm:
- Vậy Storytelling mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?
- Những nguyên tắc cơ bản của storytelling
- Những phương pháp storytelling thuyết phục khách hàng
- Tập trung vào trải nghiệm omnichannel, bên trong và bên ngoài giao diện
- Ghép nối câu chuyện của bạn với một vật phẩm để ghi nhớ và căn chỉnh
- Theo dõi quá trình bằng một Brief
Storytelling là gì? Đây có phải là phương thức Marketing mới được áp dụng nhiều hiện nay? Áp dụng phương pháp Storytelling Marketing mang lại những lợi ích gì? SEMTEK sẽ giải đáp chi tiết từng thắc mắc liên quan đến Storytelling ngay bài viết này nhé!
Storytelling là gì?
Theo định nghĩa trong từ điển Cambridge thì Storytelling có nghĩa là hành động viết, kể hoặc đọc truyện; hay là: nghệ thuật kể chuyện. Hiện nay, có không ít các doanh nghiệp áp dụng nghệ thuật kể chuyện để quảng bá thương hiệu của chính mình.
Các doanh nghiệp sẽ xây dựng nên những câu chuyện lý thú, liên quan ít nhiều đến sản phẩm/dịch vụ của mình. Sau đó chia sẻ rộng rãi những câu chuyện này nhằm thu hút nhiều quan tâm hơn. Câu chuyện càng độc đáo sẽ càng thu hút nhiều độc giả.
Marketing bằng Storytelling giúp kết nối giữa người và người hiệu quả hơn. Kết nối cảm xúc chính là cách giúp khách hàng đến gần với doanh nghiệp của bạn hơn bao giờ hết. Và kể chuyện nghệ thuật chính là cách dễ dàng tạo ra được sự kết nối cảm xúc giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Các yếu tố cơ bản của storytelling trong marketing bao gồm:
Nhân vật chính: Là nhân vật chính trong câu chuyện, thường là thương hiệu hoặc sản phẩm của thương hiệu.
Tình huống: Là bối cảnh trong câu chuyện, thường là vấn đề hoặc thách thức mà thương hiệu đang đối mặt.
Giải pháp: Là giải pháp mà thương hiệu đưa ra để giải quyết vấn đề hoặc thách thức trong tình huống.
Kết quả: Là kết quả mà thương hiệu đạt được sau khi áp dụng giải pháp.
Storytelling cũng có thể được sử dụng trong nhiều loại hình marketing khác nhau, từ quảng cáo truyền thống đến các chiến dịch truyền thông xã hội. Nó có thể giúp thương hiệu tạo ra một sự kết nối tốt hơn với khách hàng, tăng tính nhận diện và tăng doanh số bán hàng. Tuy nhiên, để thành công với storytelling, thương hiệu cần phải đầu tư thời gian và nỗ lực để xây dựng câu chuyện hấp dẫn và đầy ý nghĩa.
Vậy Storytelling mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?
Không phải tự nhiên mà hiện nay các doanh nghiệp đều áp dụng hình thức Storytelling để quảng bá thương hiệu. Những lợi ích bất ngờ của việc chọn đúng phương pháp marketing chính là gì?
1. Tỏa sáng thương hiệu
Thông qua những câu chuyện mà bạn kể có thể thể hiện được phần nào tính cách, hướng đi của doanh nghiệp. Những nét độc đáo, riêng biệt là sẽ thứ khiến khách hàng tìm đến và nhớ đến bạn dài lâu hơn.
2. Thiết lập vị trí dẫn đầu
Biết sử dụng phương pháp storytelling đúng cách sẽ giúp doanh nghiệp của bạn tạo dựng được một vị trí vững chắc trên thương trường. Đặc biệt trong thời buổi công nghệ hiện đại phát triển như hiện nay. Khi ngoài kia có rất nhiều các phương tiện truyền thông trực tuyến có thể tận dụng được để quảng bá thương hiệu. Thay vì những câu quảng cáo đơn giản, kể chuyện nghệ thuật sẽ dễ dẫn dắt người xem hơn nhiều.
3. Đánh trúng vào tâm lý khách hàng
Với những câu chuyện có thật, những câu chuyện dựa trên sự việc, chi tiết có thật tạo được cảm xúc hiệu quả nhất. Bạn càng đặt được nhiều cảm xúc vào câu chuyện, người đọc sẽ càng dễ cảm nhận được và đồng cảm với điều đó. Hãy chân thật, hãy thực tế để đạt được hiệu quả bất ngờ.
4. Duy trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới
Storytelling cũng là cách giúp bạn duy trì được lượng khách hàng cũ của mình. Thông qua những câu chuyện thực tế, khách hàng sẽ cảm nhận như chính mình trải nghiệm. Đặc biệt là với những câu chuyện gần gũi với khách hàng. Những câu chuyện độc đáo cũng là điều thu hút người mới tìm đến bạn.
Những điều trên đã giải đáp rõ ràng phần nào Storytelling là gì và mang lại những lợi ích nào. Vậy muốn đạt hiệu quả khi kể chuyện cần lưu ý điều gì?
Những nguyên tắc cơ bản của storytelling
Để đạt được thành công khi áp dụng biện pháp storytelling, mọi người cần nắm vững những nguyên tắc sau – Nguyên tắc G.R.E.A.T. Đó là gì?
1. Glue
Đây là sự gắn kết giữa câu chuyện của bạn với độc giả của mình. Và điểm đặc biệt là phải khiến người đọc tin tưởng vào những điều bạn chia sẻ, nó sẽ giúp ích trong việc giữ được vị trí của bạn trên cao khi cạnh tranh với đối thủ.
2. Reward
Chính là phần thưởng, có thể hiểu là những điều tốt đẹp mà con người đạt được trong mỗi câu chuyện. Đó có thể là giảm cân thành công, đạt được một công việc như mong muốn, tìm được tình yêu đích thực hay bất cứ điều gì người đọc muốn đạt được. Cần phải tạo được niềm tin cho người đọc là họ sẽ đạt được những điều tốt đẹp như vậy khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp bạn.
3. Emotion
Cảm xúc, câu chuyện cần tác động mạnh mẽ đến cảm xúc của người đọc mới thực sự thu hút được họ. Muốn tác động được đến cảm xúc của người đọc thì cần phải làm gì? Đó là cần đảm bảo yếu tố chân thực trong câu chuyện. Một câu chuyện có thể không thực tế 100% cũng cần phải có những chi tiết thật bên trong đó.
4. Authentic
Độ tin cậy, mức độ uy tín của thương hiệu của bạn. Không chỉ những yếu tố chân thật trong câu chuyện mà chất lượng dịch vụ/sản phẩm của doanh nghiệp bạn cũng cần được đảm bảo tối đa. Chung quy, chất lượng sản phẩm/dịch vụ vẫn là điều khách hàng quan tâm nhất khi chọn mua và sử dụng.
5. Target
Mục tiêu câu chuyện hướng đến. Bạn cần nắm rõ nhóm mục tiêu khách hàng mình muốn hướng đến là ai. Nhờ đó mới mang lại hiệu quả thành công cao hơn. Mỗi câu chuyện sẽ có nhóm người đọc cụ thể phù hợp, hãy lưu ý kỹ điều này để đạt được hiệu quả như mong muốn.
Đó chính là những nguyên tắc cơ bản nhất của phương pháp Storytelling. Kể chuyện nghệ thuật chưa bao giờ là đơn giản, các doanh nghiệp cần nắm rõ những nguyên tắc trên để áp dụng hiệu quả hơn. Bài viết cũng đã giới thiệu Storytelling là gì rồi? Hãy tìm hiểu và tạo nên những giá trị riêng biệt cho thương hiệu của doanh nghiệp nhé.
Những phương pháp storytelling thuyết phục khách hàng
Trong bài viết này, tôi định nghĩa đối tượng người Hồi giáo là bất cứ ai đang được kể câu chuyện – bao gồm các thành viên trong nhóm đa ngành, các bên liên quan, khách hàng, đối tác của bên thứ ba … Mục tiêu của chúng tôi khi kể chuyện là gây được tiếng vang với khán giả, nhưng thật khó để làm điều đó khi chúng tôi không nói được ngôn ngữ của nó . Hiểu ngành và thuật ngữ của khán giả của bạn và kết hợp những từ này vào câu chuyện của bạn để họ có thể đặt mình vào đó.
Ví dụ: nếu đối tượng của bạn là khách hàng trong ngành sản xuất sử dụng quy trình dây chuyền lắp ráp, bạn nên biết về máy móc đang được sử dụng, các bước của dây chuyền lắp ráp và bất kỳ thuật ngữ cụ thể nào về sản phẩm. Không sử dụng từ vựng áp dụng cho các thành viên đối tượng của bạn, bạn có nguy cơ mất sự chú ý của họ và uy tín của bạn.
Tập trung vào trải nghiệm omnichannel, bên trong và bên ngoài giao diện
Người dùng của bạn không tồn tại chỉ trong ứng dụng của bạn. Điều gì thúc đẩy họ đến phần mềm của bạn? Họ sử dụng nó ở đâu? Xem xét bối cảnh sử dụng: người dùng của bạn làm gì trước, sau và trong thời gian họ gắn bó với sản phẩm của bạn? Điều gì làm họ phân tâm? Hiểu những yếu tố này sẽ giúp khán giả của bạn đồng cảm với những gì người dùng của bạn đang trải qua.
Ví dụ: đặt đối tượng của bạn vào vị trí của người dùng bằng cách nói, Hãy tưởng tượng bạn là cha mẹ đơn thân, có hai con, công việc toàn thời gian bận rộn và bạn cần theo kịp tất cả các hoạt động ngoại khóa trên lịch của mình Câu chuyện này cho phép các thành viên trong khán giả của bạn hình dung ra những trách nhiệm này, đưa họ ra khỏi những quan điểm riêng của họ.
Ghép nối câu chuyện của bạn với một vật phẩm để ghi nhớ và căn chỉnh
Hiện vật tạo ra một ấn tượng lâu dài sau khi câu chuyện đã được kể. Bảng phân cảnh , personas , bản đồ hành trình và báo cáo nghiên cứu cung cấp cho các thành viên khán giả một cái gì đó hữu hình để đề cập đến khi câu chuyện được đưa lên sau đó và giúp họ nhớ lại các chi tiết cụ thể.
Ví dụ: ghép câu chuyện của bạn với bản đồ hành trình cho phép khán giả của bạn đánh giá mức độ hài lòng của người dùng khi bạn thảo luận về từng bước của hành trình của người dùng. Ngoài ra, kể một câu chuyện trong khi hiển thị bảng phân cảnh cho phép khán giả thấy môi trường của người dùng.
Theo dõi quá trình bằng một Brief
Tóm tắt câu chuyện của bạn hoặc cuộc họp với một email ngắn gọn hoặc thông tin liên lạc khác để ghi nhớ thêm. Nếu quyết định được đưa ra dựa trên câu chuyện đó, bao gồm những gì đã được quyết định và tại sao. Nếu một quyết định được đặt ra, bạn có phần tiếp theo này để tham khảo lại.
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM 📧 Email: info@semtek.com.vn ☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Từ khóa:
- Ví dụ về storytelling
- Cách viết content storytelling
- Mẫu Content storytelling
- Storytelling hay
- Storytelling là gì ráp
Nội dung liên quan:
- Agency Marketing là gì? 5 Câu hỏi giúp bạn loại bỏ Agency “rởm”
- Mentor là gì? Những yếu tố để trở thành một mentor giỏi hiện nay
- Tinder là gì? Cách sử dụng Tinder từ A – Z cho người mới
Từ khóa » Chiến Lược Storytelling Marketing Là Gì
-
Storytelling Marketing - Marketing Bằng Cách Kể Chuyện
-
Storytelling Là Gì? Quảng Cáo Video Dẫn Dắt Kể Chuyện - MarketingAI
-
Storytelling - Câu Chuyện Thành Công Của Content Marketing - LPTech
-
Storytelling Là Gì? Nguyên Tắc Xây Dựng Content Storytelling Thu Hút
-
Storytelling Là Gì? Chiến Lược Quảng Cáo Bằng Cách Kể Chuyện Thu Hút
-
Storytelling Marketing: Chiến Dịch Quảng Bá Qua Những Câu Chuyện
-
Storytelling Là Gì? Cách Viết Content Storytelling “thôi Miên” Khách ...
-
Storytelling Marketing - Chiến Lược Marketing Hiệu Quả Cho Nhà Hàng
-
Top 15 Chiến Lược Storytelling Marketing Là Gì
-
Vũ Khí Storytelling Trong Marketing - Á Châu Media
-
Storytelling Là Gì? Bí Quyết Triển Khai Chưa Ai Nói Với Bạn - The7
-
Storytelling - Chiến Dịch Marketing Từ Những Câu Chuyện Hay Và ý ...
-
Storytelling Marketing Là Gì?Câu Chuyện Tiếp Thị Thú Vị 2022 - Làm Web
-
Storytelling Là Gì? Cách Viết Storytelling đánh đúng Tâm Lý Khách Hàng