Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Nước đặc Biệt Như Thế Nào ? - Mai Rừng
Có thể bạn quan tâm
sự co dãn vì nhiệt của nước khá đặc biệt , em hãy tìm hiểu và viết một bài giới thiệu về sự co dãn đặc biệt đó
làm ơn giúp mình đi
Theo dõi Vi phạm Vật lý 6 Bài 30Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30Giải bài tập Vật lý 6 Bài 30 ATNETWORK
Trả lời (9)
-
Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
bởi EXOL ARMY Hoa 14/11/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm YOMEDIA -
1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.
bởi Trần Nhật Tân 15/11/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm -
tại sao khi cho nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống sau đó dâng lên lại??????
có phải là DO KHI NHÚNG VÀO NƯỚC NÓNG THÌ ỐNG NHIỆT KẾ NỞ RA TRƯỚC LÀM CHO MỰC THỦY NGÂN GIẢM XUỐNG, SAU ĐÓ NHIỆT ĐỘ ĐƯỢC TRUYỀN VÀO THỦY NGÂN LÀM CHO LÚC ĐÓ THỦY NGÂN NỞ RA, DÂNG LÊN đúng không ?????? (SAI THÌ SỬA)
bởi hồng trang 16/11/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lớp vỏ bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho mực thủy ngân hạ xuống một ít. Sau đó thủy ngân củng nóng lên và nở ra. Vì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân trong ống sẽ dâng lên.
bởi phạm hưng 16/11/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm -
\(20^0C=?^0F\)
\(20^0C=0^0C+20^0C\)
\(20^0C=32^0F+\left(20.1,8^0F\right)\)
\(20^0C=32^0F+36^0F\)
\(20^0C=68^0F\)
Vậy: \(20^0C\) ứng với \(68^0F\)
bởi Bui anh Anh 17/11/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm -
Băng kép là hai thanh kim loại khác nhau, mảnh, được tán chặt vào nhau, khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thanh băng kép cong đi và cong về phía chất có sự co dãn vì nhệt nhiều hơn. Người ta tự ứng dụng làm hệ thống tự ngắt mạch điện.
bởi nguyễn thị nguyên 19/11/2018 Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy NONE ADSENSE ADMICRO UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6
Toán 6
Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 6 Kết Nối Tri Thức
Toán 6 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 6 CTST
Giải bài tập Toán 6 KNTT
Giải bài tập Toán 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 6
Ngữ văn 6
Ngữ Văn 6 CTST
Ngữ Văn 6 KNTT
Ngữ Văn 6 Cánh Diều
Soạn Văn 6 CTST
Soạn Văn 6 KNTT
Soạn Văn 6 Cánh Diều
Văn mẫu 6
Tiếng Anh 6
Giải Tiếng Anh 6 CTST
Giải Tiếng Anh 6 KNTT
Giải Tiếng Anh 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 Cánh Diều
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 6
Khoa học tự nhiên 6
Khoa học tự nhiên 6 CTST
Khoa học tự nhiên 6 KNTT
Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 6 CTST
Giải bài tập KHTN 6 KNTT
Giải bài tập KHTN 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6
Tin học 6
Tin học 6 CTST
Tin học 6 KNTT
Tin học 6 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 6 CTST
Giải bài tập Tin học 6 KNTT
Giải bài tập Tin học 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 6
Lịch sử và Địa lý 6
Lịch sử & Địa lí 6 CTST
Lịch sử & Địa lí 6 KNTT
Lịch sử & Địa lí 6 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 6 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 6 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6
Công nghệ 6
Công Nghệ 6 CTST
Công Nghệ 6 KNTT
Công Nghệ 6 Cánh Diều
Giải bài tập Công Nghệ 6 CTST
Giải bài tập Công Nghệ 6 KNTT
Giải bài tập Công Nghệ 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 6
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 6
Tư liệu lớp 6
Đề thi
Đề thi giữa HK1 lớp 6
Đề thi giữa HK2 lớp 6
Đề thi HK1 lớp 6
Đề thi HK2 lớp 6
Xem nhiều nhất tuần
Video Toán nâng cao lớp 6
Đề cương HK1 lớp 6
Văn mẫu về Bức tranh của em gái tôi
Văn mẫu về Cô bé bán diêm
Văn mẫu về Bánh chưng, bánh giầy
Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại
Tin học 6 Kết nối tri thức Bài 1: Thông tin và dữ liệu
Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 16: Hỗn hợp các chất
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Nước
-
Nêu Nhận Xét Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Chất Lỏng , Chất Rắn ? - Thu Hảo
-
[Sách Giải] Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
-
Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Nước Khá đặc Biệt , Em Hãy Tìm Hiểu ... - Hoc24
-
So Sánh Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Chất Khí Với Chất Lỏng, Chất Rắn.
-
Nhận Xét Của Em Về Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Chất Lỏng, Chất Rắn?
-
Giúp Tớ Với Tớ Cần Gấp ạ
-
Lấy Ví Dụ Về Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Chất Rắn, Lỏng, Khí Trong Thực Tế ...
-
Sự Nở Vì Nhiệt Của Là Cơ Sở để đo Nhiệt độ Của Nhiệt Kế Dùng Chất Lỏng
-
Bài 23. SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ ...
-
Lý Thuyết Vật Lý 6 Bài 19 Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng (Giải Bài Tập Dễ ...
-
[DOC] Ii / đặc điểm Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng.
-
Nêu Các đặc điểm Về Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Các Chất Rắn Lỏng Khí Và ...
-
Hãy Rút Ra Kết Luật Về Sự Co Dãn Vì Nhiệt Của Các Chất Lỏng,khí Và Rắn
-
Sự Nở Vì Nhiệt | Physics Quiz - Quizizz