SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG - SlidePlayer

Presentation on theme: "SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG"— Presentation transcript:

1 SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNGTHS. NGUYỄN THU HẰNG

2 BỆNH LOÃNG XƯƠNG Dịch tễ bệnh LXLoãng xương (xốp xương) là tình trạng giảm khối lượng xương trong một đơn vị thể tích. Hệ quả: xương dễ bị gãy khi va chạm với một lực đối nghịch Xương cột sống Xương đùi Cổ xương đùi Xương tay Xương sườn Khung xương chậu

3 BỆNH LOÃNG XƯƠNG : Nữ : NamNC của tác giả cho thây PN sau sau mãn kinh, nguy cơ gãy xương đùi tương ứng với nguy cơ mắc bệnh ung thư. Ở nam sau 60 tuoi, nguy cơ gãy xương cột sống cũng tương đương với nguy cơ mắc ung thư tiền liệt tuyến. Gãy xương làm giảm khả năng vận động, khả năng lao động và tuổi thọ. Khoảng 50% PN bị gãy xương (do LX) bị chết sau 7 năm, con số này ở nam giới là 5 năm. Nếu may mắn sống sót sau gãy xương thì cũng để lại rất nhiều di chứng. Biểu đồ (a): Ước tính số người gãy xương ở VN năm 2006 – 2030 Biểu đồ (b): Ước tính số người gãy cổ xương đùi ở VN năm 2006 – 2030 Nguồn: Nguyễn Văn Tuấn, Tổng quan về loãng xương, Tập san Thông tin Y học, số tháng 7/2008

4 Loãng xương là bệnh lý mạn tính quan trọng nhất trên toàn thế giới.BỆNH LOÃNG XƯƠNG Tổ chức Y tế thế giới khẳng định: Loãng xương là bệnh lý mạn tính quan trọng nhất trên toàn thế giới.

5 BỆNH LOÃNG XƯƠNG Phân loại: LX tiên phát (nguyên phát): 95%LX ở PN sau mãn kinh (giảm nội tiết tố estrogen, giảm tiết hormon PTH, tăng thải calci niệu…) LX tuổi già (mất cân bằng tạo xương) LX thứ phát: 5% (không vận động cơ thể, bệnh mạn tính, thuốc… )

6 BỆNH LOÃNG XƯƠNG Nguyên nhân LX thứ phát: Bất động lâu ngàyBệnh nội tiết Thuốc VKDT, thoái hóa khớp cường giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vở thượng thận, ĐTĐ…và đặc biệt là thiểu năng các tuyến sinh dục (hội chứng kém hấp thu), do dinh dưỡng (thức ăn thiếu Calci) gây mất calci qua đường niệu dihydan, isulin, heparin, corticosteroid

7 BỆNH LOÃNG XƯƠNG Dấu hiệu lâm sàng: Gẫy xương (>60 tuổi)Xẹp đốt sống Biến dạng cột sống Thông số Nghi ngờ LX khi Cân nặng và chiều cao Giảm chiều cao >4 cm và giảm BMI <20 Biến dạng cột sống Lưng còng xuống Cơ vùng lưng Sưng nề và căng cứng Sử dụng thuốc Dùng GC > 3 tháng (7,5 mg Pred or tương đương) Tuổi PN tuổi mãn kinh or nam giới tuổi mãn dục - Thông thường không gây đau, không có biểu hiện LS Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu xương dưới cẳng tay, xương sườn, xương chậu và xương cùng Đau khi có 1 đốt sống mới bị xẹp hoặc xẹp thêm, đau xuất hiện tự nhiên hoặc sau gắng sức hoặc chấn thương. Đau cột sống đột ngột, không lan, giảm rõ khi nằm, mất sau vài tuần Vẹo cột sống, đau, giảm chiều cao.

8 BỆNH LOÃNG XƯƠNG Dấu hiệu cận lâm sàng: X-quang cột sốngĐo mật độ xương (Bon Mineral Density = BMD) Xét nghiệm sinh hóa T- score = [BMD đo được – BMD người trẻ (20-30 tuổi)]/SD X- ray: khi có nghi ngờ, không dùng để chẩn đoán sớm BMD: dùng để chẩn đoán. Chỉ số T của một cá nhân là BMD hiện tại so với BMD ở độ tuổi 20-30 Tiêu chuẩn WHO (Kanis – 1994 ) để xác định loãng xương dựa vào T-score T-score ≥ -1 Bình thường -2,5 < T-score < Thiểu xương T-score ≤ -2,5 Loãng xương

9 BỆNH LOÃNG XƯƠNG Tầm soát: Theo Hiệp hội LX quốc tếTất cả PN trên 65 tuổi, có nhiều yếu tố nguy cơ gây LX thứ phát PN > 40 tuổi có tiền sử gãy xương Tất cả nam giới > 70 tuổi hoặc có tiền sử gãy xương Tầm soát những người có mật độ xương thấp là một cách hữu hiệu để nhận diện những cá thể có nguy cơ gẫy xương. Qua nhiều dữ liệu nghiên cứu cho thấy hầu hết đối tượng này là phụ nữ sau mãn kinh, dùng GC kéo dài và những người có tiền sử gẫy xương.

10 ĐIỀU TRỊ Mục tiêu điều trị: Phòng hay giảm thiểu nguy cơ loãng xươngPhòng chống nguy cơ gãy xương lần 2 ở những BN đã gãy xương lần đầu Ngăn chặn tình trạng mất chất khoáng trong xương Phân loại LX và cách điều trị

11 ĐIỀU TRỊ Điều chỉnh yếu tố nguy cơ Điều trị không dùng thuốcLuyện tập thể dục Phòng ngừa té ngã Điều trị Calci và vitamin D Estrogen Điều trị dùng thuốc Biphosphonat Thuốc khác

12 ĐIỀU TRỊ Điều chỉnh yếu tố nguy cơ Điều trị không dùng thuốcLuyện tập thể dục Phòng ngừa té ngã Điều trị

13 Lượng cần thiết mỗi ngày (mg)ĐIỀU TRỊ Điều chỉnh yếu tố nguy cơ: Không điều chỉnh được: tiền sử gia đình, tuổi, giới tính, chủng tộc, bệnh mắc kèm Điều chỉnh được: hút thuốc lá, chế độ ăn, dinh dưỡng kém, bất động, nghiện rượu… Độ tuổi Lượng cần thiết mỗi ngày (mg) 9 – 18 1.300 19 – 50 1.000 >50 1.200 Lượng Calci tối đa an toàn: mg/ngày

14 ĐIỀU TRỊ Hàm lượng calci trong 100g thực phẩm(Theo: “Thành phần dinh dưỡng 400 thức ăn thông dụng” nxb Y học 2001 Động vật Thực vật Tên thực phẩm (100mg) Calci (mg) 1. Cua đồng 5.040 1. Mè 1.200 2. Ram tươi 3.520 2. Nấm mèo 357 3. Tép khô 2.000 3. Cần tây 325 4. Ốc đá 1.660 4. Rau răm 316 5. Sữa bột tách béo 1.400 5. Cần ta 310 6. Ốc nhồi 1.357 6. Rau dền 288 7. Tôm đồng 1.120 7. Lá lốt 260 8. Sữa đặc có đường 307 8. Rau ngót 169 9. Tôm khô 236 9. Đậu nành 165 10. Sữa bò tươi 120 10. Rau muống 100

15 ĐIỀU TRỊ Điều chỉnh yếu tố nguy cơ Điều trị không dùng thuốcLuyện tập thể dục Phòng ngừa té ngã Điều trị Calci và vitamin D Estrogen và SERM Điều trị dùng thuốc Biphosphonat Thuốc khác

16 ĐIỀU TRỊ Calci Chế độ ăn đầy đủ Cung cấp dạng uống Calci carbonatCalci phosphat Calci citrat Tác dụng: thành phần của xương Tác dụng không mong muốn: tăng calci niệu-> sỏi thận, táo bón (dạng carbonat) CaCO3: hấp thu cần acid dịch vị, gây phù và táo bón CaPO4: ít ảnh hưởng đến đường ruột hơn svs CaCO3, gây táo bón nhẹ Citrat: dễ hấp thu hơn VitD không quá 2.000IU/ngày

17 ĐIỀU TRỊ Calci Liều dùng >24T: 800 mg/ngàySau mãn kinh mg/ngày Phụ nữ > 51T 1200mg/ngày CaCO3: hấp thu cần acid dịch vị, gây phù và táo bón CaPO4: ít ảnh hưởng đến đường ruột hơn svs CaCO3, gây táo bón nhẹ Citrat: dễ hấp thu hơn VitD không quá 2.000IU/ngày

18 ĐIỀU TRỊ Vitamin D Tác dụng: điều hoà nồng độ Ca2+ máu, tăng thành lập xương Vitamin D: <50 tuổi bổ sung 400IU/ngày >50 tuổi bổ sung 800IU/ngày CaCO3: hấp thu cần acid dịch vị, gây phù và táo bón CaPO4: ít ảnh hưởng đến đường ruột hơn svs CaCO3, gây táo bón nhẹ Citrat: dễ hấp thu hơn VitD không quá 2.000IU/ngày

19 ĐIỀU TRỊ Raloxifen Cơ chế:(có thể)tương tác với các thụ thể estrogen trên bề mặt TB xương, kích hoạt các gen và protein xương, giảm hoạt động tiêu xương, không kích thích tạo xương Tăng cường hấp thu Ca ở ruột CĐ: phòng ngừa LX ở TH mãn kinh sớm (trước 45 tuổi) hoặc có những biểu hiện rối loạn sau mãn kinh.

20 ĐIỀU TRỊ Raloxifen Liều dùng: 0,625 mg dùng hàng ngày + progesteronTác dụng không mong muốn: chuột rút, viêm tắc mạch, THA… Tăng nguy cơ ung thư vú, K nội mạc từ cung, huyết khối Không dùng quá 6 tháng

21 E ER SERM (+) (+) (-) (+) ER vú, tử cung ER xương Ung thư Ức chế hủy xương

22 ĐIỀU TRỊ Biphosphonat* Là nhóm thuốc hiệu quả nhấtỨc chế hủy xương, giảm sự tiêu xương Luôn kết hợp với Calci và vitamin D Ngăn ngừa loãng xương do glucocorticoid

23 ĐIỀU TRỊ Biphosphonat Thuốc được FDA phê duyệtAlendronat – Fosamax (1999): viên 10mg (01v/ngày) hoặc viên 70mg (01v/tuần) Risendronat – Actonel (2000): viên 5mg (01v/ngày) hoặc viên 35mg (01v/tuần) Ibandronat – Boniva (2012): 2,5mg/ngày Pamidronat – Aredia: 30mg/ống, LX ở Pn mãn kinh có lún xẹp đốt sống, ung thư di căn xương. Thuốc uống: phải uống lúc đói (dạ dày trống, 30p-1h trước ăn) với khoảng 200mlvà không được nằm sau uống thuốc ít nhất 30p tránh trào ngược thực quản, viêm thực quản Truyền chậm để ngăn ngừa thận bị nhiễm độc

24 ĐIỀU TRỊ Biphosphonat

25 ĐIỀU TRỊ Calcitonin Loại peptid acid do TB C của tuyến giáp sản xuất, có khả năng ức chế TB hủy xương

26 ĐIỀU TRỊ Calcitonin CĐ: loãng xương nhẹ or mới gãy xươngTDP: nóng bừng và đau chỗ tiêm hoặc sổ mũi (nasal calcitonin) Miacalcin 50IU, tiêm bắp 01 lọ/ngày or xịt mũi 01 lần/ngày

27 THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Đánh giá sự tiến triển loãng xươngTheo dõi kết quả điều trị dựa vào mật độ xương Đánh giá phản ứng phụ của thuốc điều trị Tư vấn, hướng dẫn BN kiến thức về LX Theo dõi đánh giá điều trị, phản ứng phụ…

28 Sử dụng 5 yếu tố nguy cơ: tuổi, cân nặng, tiền sử gãy xương, chỉ số T, và tiền sử té ngã. Mô hình này cho kết quả nguy cơ gãy xương trong vòng 5 năm và 10 năm.

29 Sử dụng 12 yếu tố nguy cơ: Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, tiền sử gãy xương, chỉ số T, tiền sử gãy xƣơng của gia đình, hút thuốc, uống rượu, viêm khớp dạng thấp, loãng xương thứ phát, sử dụng corticoid. Người sử dụng chỉ việc nhập số liệu của bệnh nhân, website sẽ cho kết quả tiên lượng xác suất gãy xươ̛ng trong vòng 10 năm.

Từ khóa » Slide Loãng Xương