Sự Khác Biệt Giữa Xử Phạt Và Xử Lý Vi Phạm Hành Chính - Trang Chủ

{"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RR0":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RR2":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RR5":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RR7":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66R74":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66R76":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66R73":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RN4":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RN6":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RN5":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RN7":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RF4":{"windowState":"normal","portletMode":"view"},"Z7_5PKIGBC0N0VPF0QE4O3NT66RF6":{"windowState":"normal","portletMode":"view"}} start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer

Cơ quan chủ quản: SỞ TƯ PHÁP TỈNH CÀ MAU

Chịu trách nhiệm: Trưởng ban biên tập Võ Thanh Tòng, Giám đốc Sở Tư Pháp Cà Mau

Địa chỉ: Số 7, đường Huyền Trân Công chúa, khóm 8, phường 5, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

Điện thoại: (0290) 3.831.840. Email: bbtweb.sotuphap@camau.gov.vn

Tiêu điểm Năm 2024: Kỷ cương, trách nhiệm, đoàn kết, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao   start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer

Menu_left

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Phổ biến giáo dục pháp luật
  • Hướng dẫn nghiệp vụ
    • Lĩnh vực văn phòng
    • Lĩnh vực thanh tra, pháp chế
    • Lĩnh vực hành chính và bổ trợ tư pháp
    • Lĩnh vực phổ biến giáo dục pháp luật
    • Lĩnh vực xây dựng, kiểm tra và theo dõi thi hành pháp luật
  • Thống kê báo cáo
    • Báo cáo quý
    • Báo cáo năm
  • Danh bạ điện thoại
start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
               start portlet menu bar

Liên kết Website

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Liên kết Website
Liên kết website Chọn trang liên kết Cổng dịch vụ công tỉnh Cà MauCổng TTĐT Chính phủvnexpress (Tin nhanh Việt Nam) start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
Lĩnh vực xây dựng, kiểm tra và theo dõi thi hành PL     Màu chữ Cỡ chữ

Sự khác biệt giữa xử phạt và xử lý vi phạm hành chính

08/04/2020 12:00

Nghe qua thì xử phạt vi phạm hành chính và xử lý hành chính có vẻ rất giống nhau khiến không ít người lầm tưởng chúng là một hoặc có sự nhầm tưởng không xác định dược giới hạn của nó. Xin Tham khảo nội dung mình so sánh theo phương thức mãnh ghép dưới đây để phân biệt rõ ràng bản chất của 2 thuật ngữ này.

Tiêu chí

Xử phạt hành chính

Xử lý hành chính

Khái niệm

Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

(khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)

Xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Ngoài ra, còn có biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình

(khoản 3, khoản 4 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Đối tượng áp dụng

Cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước

(khoản 1 Điều 5 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Chỉ áp dụng với cá nhân trong nước

Các biện pháp xử lý hành chính không áp dụng đối với người nước ngoài

(khoản 2 Điều 5 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Hình thức xử phạt/xử lý

Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm:

- Cảnh cáo;

- Phạt tiền;

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

- Trục xuất.

Lưu ý:

- Hình thức xử phạt cảnh cáo và phạt tiền chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính;

- Các hình thức xử phạt còn lại có thể là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.

(theo Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Xử lý vi phạm hành chính gồm các biện pháp:

- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn;

- Đưa vào trường giáo dưỡng;

- Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc;

- Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Nguyên tắc áp dụng

- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;

- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.

- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.

- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm…

(khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

- Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định;

- Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;

- Việc xử lý vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;

- Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính

(khoản 2 Điều 3 Luật này)

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt (điểm a khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

- Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 03 tháng - 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm tùy từng trường hợp cụ thể:;

- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng - 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm tùy từng trường hợp sẽ là;

- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm;

- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối hành vi vi phạm.

Tiêu chí

Xử phạt hành chính

Xử lý hành chính

Khái niệm

Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính

(khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)

Xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Ngoài ra, còn có biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình

(khoản 3, khoản 4 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Đối tượng áp dụng

Cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước

(khoản 1 Điều 5 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Chỉ áp dụng với cá nhân trong nước

Các biện pháp xử lý hành chính không áp dụng đối với người nước ngoài

(khoản 2 Điều 5 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Hình thức xử phạt/xử lý

Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm:

- Cảnh cáo;

- Phạt tiền;

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

- Trục xuất.

Lưu ý:

- Hình thức xử phạt cảnh cáo và phạt tiền chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính;

- Các hình thức xử phạt còn lại có thể là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.

(theo Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

Xử lý vi phạm hành chính gồm các biện pháp:

- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn;

- Đưa vào trường giáo dưỡng;

- Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc;

- Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Nguyên tắc áp dụng

- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;

- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.

- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.

- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm…

(khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

- Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định;

- Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;

- Việc xử lý vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;

- Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính

(khoản 2 Điều 3 Luật này)

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt (điểm a khoản 1 Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính)

- Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 03 tháng - 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm tùy từng trường hợp cụ thể:;

- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng - 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm tùy từng trường hợp sẽ là;

- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm;

- Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối hành vi vi phạm.

Qua đây có thể thấy, xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác. Xử phạt vi phạm hành chính và xử lý hành chính là 2 mảnh ghép của xử lý vi phạm hành chính./.

Phạm Quốc Sử Bài viết trao đổi nghiệp vụ, mang tính tuyên truyền, phổ biến pháp luật

Chia sẻ In Lên trên

Các tin khác

  • (05/05/2020)
  • (04/05/2020)
  • (03/05/2020)
  • (02/05/2020)
  • (01/05/2020)
  • (09/04/2020)
  • (09/04/2020)
  • (07/04/2020)
  • (02/03/2020)
  • (10/02/2020)
Trang đầu 12 Trang cuối

Thông tin chuyên đề

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Thông tin chuyên đề
        start portlet menu bar

Thông báo;thongbao

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Thông báo
Thông báo
  • Về việc lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ thiết kế, xây dựng Sổ tay điện tử (27/11/2024)
start portlet menu bar

Tin vắn;tinvan

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Tin vắn
Tin vắn
  • V/v triển khai ý kiến chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy tại cuộc họp giao ban 4 Thường trực (07/11/2024)
  • V/v triển khai Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 (Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ) (11/10/2024)
  • V/v triển khai thực hiện Nghị định số 117/2024/NĐ-CP ngày 18/9/2024 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình thi hành án dân sự phá sản doanh nghiệp hợp tác xã (11/10/2024)
  • V/v tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất, kinh doanh (11/10/2024)
  • V/v triển khai thực hiện Nghị định số 119/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thanh toán điện tử giao thông đường bộ (04/10/2024)
  • Triển khai Cẩm nang dấu hiệu nhận biết và phòng tránh lừa đảo trực tuyến (02/10/2024)
  • V/v triển khai văn bản đẩy mạnh tuyên truyền cao điểm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn tỉnh (25/09/2024)
start portlet menu bar

Video Clip;videoclip

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Video Clip
Video Clip start portlet menu bar

Hình ảnh hoạt động;hinhanhhoatdong

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Hình ảnh hoạt động
Hình ảnh hoạt động
start portlet menu bar

Web Content Viewer

Display content menu Display portlet menu end portlet menu bar
  • Web Content Viewer
        Complementary Content
  • ${title}${badge}
${loading}

Từ khóa » Ví Dụ Về Xử Phạt Hành Chính Cảnh Cáo