Sự Thống Nhất Và Khác Biệt Giữa Cái đẹp Trong Nghệ Thuật ... - Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬTBạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.73 KB, 21 trang ) Nội dung chính Show
CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT--------------------A.PHẦN MỞ ĐẦUI.Lý do chọn đề tài Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết hay nói cách khác là thuần lýluận.Mỹ học trang bị thật nhiều thứ về cái đẹp,cái bi,cái hài,cái cao cả,chủ thể thẩmmỹ,khách thể thẩm mĩ cho sinh viên mỹ thuật.Và trong hệ thống kiến thức ấy tôiđặc biệt hứng thú với mặt nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong nghệ thuật. Nhu cầu thưởng thức cái đẹp luôn thường trực trong ý thức con người chodù là lúc lao động hay vui chơi,lúc học tâp cũng như khi giải trí,trong gia đình vàtrong cả đời sống xã hội.Bởi đó là thước đo chuẩn mực và là cái chân,cái thiện,cáimĩ.Khác với cái đẹp khác quan tồn tại ngoài cuộc sống,cái đẹp trong nghệ thuật là mộtsản phẩm đặc biệt do nghệ sĩ sáng tạo ra nhưng hai vấn đề đó không hề đối lậpnhau mà nghệ thuật chính là sự phản ánh của cuộc sống. Tìm và hiểu cái đẹp trong nghệ thuật sẽ bồi duwongx cho chúng ta nhữngcảm quan về mọi sự vật hiện tượng ngoài tự nhiên và xã hội,giúp mỗi con ngườisống đẹp và sâu sắc hơn.II.Đối tượng nghiên cứu1.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận được xác định trong việc phân tích vàđánh giá các chuẩn mực và bản chất của cái đẹp,mối quan hệ giữa cái đẹp trong tựnhiên,xã hội và nghệ thuật. Đưa ra phân tích quan điểm về cái đẹp,các tác phẩm tiêu biểu của 1 số danhhọa nổi tiếng2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cái đẹp trong nghệ thuật nhằm nâng cao vốn hiểu biết về bảnthân.Biết cảm thụ cái đẹp tích cực và say mê cái đẹp sâu và bền vững vân dụng cáckiến thức đó vào sáng tác,học tập và cuộc sống thông qua đó khám phá,định hướngvà vững tin trên con đường nghệ thuật của mình3.Phương pháp nghiên cứu -Điều tra,khảo sát và thu thập tổng hợp thông tin về các tác giả,tác phẩm của1 số họa sĩ liên quan tới đề tài. -So sánh,phân tích,tổng hợp các vấn đề đã được rút ra trên cơ sở các nguồn tưliệu.I,Cái đẹp là gì?một số quan niệm tiêu biểu1.Cái đẹp là gì? Về mặt lịch sử,từ xưa tới nay,quan niệm về cái đẹp được bàn luận rấtnhiều,song chưa đi đến một quan điểm thống nhất.Nhờ vào quá trình lao động cảitạo tự nhiên,cải tạo bản thân con người dần phát hiện và nhận thức ra quy luật phổbiến của cái đẹp Khi con người đối chiếu,so sánh,nhận xét rằng:xấu thì con người đã nhận thứcra cái đẹp và dùng từ cái đẹp để chỉ bất cứ điều gì dấy lên ở con người những xúccảm và những cảm hứng tốt đẹp.Quá trình tìm tòi về cái đẹp,trừu tượng.tựu chungthường xoay quanh hai câu hỏi cơ bản:cái đẹp là gì? Và cái gì là đẹp?Hai câu hỏiđó dương như đơn giản nhưng thật khó trả lời.1.1.Theo các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại. Họ đi tìm các thuộc tính các phẩm chất cơ bản của cái đẹp dựa vào đặc tínhtự nhiên của sự vật để vạch ra những thuộc tính và những phẩm chất của cái đẹp. Các nhà mỹ học duy vật Đemecsets,Aritstop đều cho rằng cái đẹp có thuộctính hài hòa cân đối,hoàn thiện hoàn mĩ,mặt khác lại cho rằng khi chúng ta bướctheo thần jupiter trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình,lúc đó cái đẹp mới ánhlên.Còn cái đẹp của hạ giới chỉ là cái bóng của ý niệm.1.2.Thời kỳ trung cổ phong kiến Họ cho rằng cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trước gió mạnh,là con thuyềnmong manh trước cơn sóng dữ.Trên đời này không có cái đẹp và khuyên con ngườicam phận,sớm tối cầu kinh sám hối.Như vậy cái đẹp bị kéo lên chín tầng mây1.3.Thời kỳ phục hưng Khi con người chế ra máy hơi nước và xếp cối xay gió vào viện bảo tàng.Họđồng loạt nhận ra mọi triết lý là lừa dối và phải xem lại giá trị của cái đẹp.Họ thaynhững bức tranh cổ với bộ mặt khắc khổ trong nhà thở bằng những bức tranh lồ lộnhững cảm xúc say mê vẻ đẹp của cuộc sống đến ngây ngất.1.4.Thời khai sáng Các nhà mỹ học khai sáng cho rằng vẻ đẹp trong sáng,hài hòa,hồn nhiên là vẻđẹp lý tưởng của con người.Đirođo viết:chỉ những cái đẹp nào dựa trên sự liên hệvới những tạo vật của thiên nhiên thì mới sống lâu.Như vậy xuất phát từ quan điểmduy vật tiến bộ các nhà mỹ học thời kỳ này đã thừ nhận mọi cãm xúc trong đó cócảm xúc về cái đẹp đều có mối quan hệ ngoài giới.”Nếu chúng ta xem xét nhữngmối quan hệ trong nếp sống, chúng ta sẽ thấy những vẻ đẹp đức hạnh. Nhưng khichúng ta xem xét những mối quan hệ trong tác phẩm văn học và nghệ thuật chúngta sẽ tìm cái đẹp thẩm mỹ. Song nếu chúng ta xem xét vẻ đẹp của tự nhiên vànhững tác phẩm phản ánh chúng ta sẽ thấy sự bắt trước khéo léo đem lại. Hạn chế thời kỳ này của các nhà mỹ học khai sáng là ở chất siêu hình ở cácluận điểm. Bởi họ chưa vạch ra được bản chất duy nhất của cái đẹp ngay tronghình thái biểu hiện đa dạng.1.5.Quan điểm về mỹ học của các nhà mỹ học cổ điển (giữa thế kỷ XVII đến giữathế kỷ XX).a.Quan điểm của các nhà mỹ học cổ điển Đức Càng về cuối thế kỷ XVII, mỹ học càng xa rời lý tưởng nhân văn PhụcHưng, tách khỏi lý tưởng duy vật chiến đấu thời khai sáng. Kant(1724-1804) đề xuất ra tư tưởng mỹ học của cái tôi chính vì vậy ôngthừa nhận cái đẹp khách quan “Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có sự phán đoánvề cái đẹp mà thôi” Highen(1770-1831) khác hẳn với Kant, ông thừa nhận cái đẹp tồn tại trongtự nhiên nhưng cái đẹp trong nghệ thuật còn cao hon cái đẹp trong tự nhiên.b.Quan điểm của các nà mỹ học dân chủ Nga Quan điểm của các nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga đặt cơ sở cho quanniệm về cái đẹp của củ nghĩa hiện thực Biêlinxki, Tsecnưsepxki, Đôbrôeliubôp đềucho rằng :”Cái đẹp trong nghệ thuật là sự phản ánh cái đẹp ngoài đời”.Cả mỹ thuậtvà nghệ thuật Nga đều đánh giá cao vai trò của lý tưởng.Tuy nhiên hạn chế là dừnglại ở tư tưởng cách mạng nông dân.c.Quan điểm triết học phương đông cổ đại -Nho giáo:”Mỹ” gắn với “Thiện”,cái đẹp có trong mọi người,cái đẹp của conngượi là sự tu dưỡng đạo đức,học tập,làm cho tính ác đi vào quỹ đạo của tínhthiện.Khổng tử và Mạnh Tử đều thấy cái đẹp gắn liền với cái thiện. -Đạo giáo:Cái đẹp của đạo chân chính là không đầy,không vơi,khôngthành,không mất,không giới hạn của chủ thể.Cho nên Đạo giáo chủ trương cái đẹptự nhiên:”Như hoa phù hợp dung mới như” -Đạo phật:Phủ định căn bản hiện thế đi vào cửa không,tìm cái đẹp siêu thoát.Như vậy Mỹ học khám phá cái đẹp 1 cách toàn diện.Cái đẹp được định nghĩa nhưsau:Cái đẹp là phạm trù cơ bản và là trung tâm của mỹ học dùng để chỉ thực tạikhách quan.Thực tại này chúng ta biết được nhờ hệ thống cảm nhận phổ biến cótính xã hội sâu sắc.Dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mỹ chân chính,hệ thống cảmnhận thẩm mỹ phản ánh lại thực tại đẹp.Đặc trưng ngôn ngữ của sự phản ánh đó lànghệ thuật.Cái đẹp bắt nguồn từ cái chân thật,cái tốt,nó tỏa chiếu bằng những rungđộng thẩm mỹ có sức cuốn hút giúp cho con người định hướng quy luật theo sựhoàn thiện hoàn mỹ.Tác động của cái đẹp là mót tác động có tính thanh cao,hài hòabiện chứng,ở tự thân bên trong tâm hồn con người,bên trong xã hội loài người.2.Quan Điểm tiêu biểu Kant triết gia duy tâm chủ quan Đức:”vẻ đẹp không nằm ở trong đôi máihồng của người thiếu nữ mà trong đôi mắt của kẻ si tình”.Luận chứng về cái đẹpKant phân biệt 2 phương diện phán đoán :phán đoán mỹ cảm và danh lý.Dùng kháiniệm làm cơ sở phán đoán .Điều tiến bộ hơn của Kant so với nhiều nhà mỹ họckhác là ở chỗ ông biết rằng mỹ cảm dựa vào cảm giác chủ quan.Điều mơ hồ củaông là cho rằng những sự vật có những ddieuf kiện hợp với cơ năng tâm lý thì mớilà đẹp.bản thân sự vật, tự nhiên đã chứa đựng cái đẹp, cái đẹp tồn tại khách quan không lệthuộc. Đẹp cũng vậy, tồn tại và là phẩm chất của tự nhiên.- Đêmôcrít và Aristots cái đẹp nằm trong bản chất sự vật hiện tượng với các thuộctính như : sự cân xứng, hài hòa, trật tự.số lượng...II. Nghệ thuật là gì? Ban đầu nghệ thuật chỉ khả năng kĩ thuật cần thiết để tạo nên một đồ vậthoặc chỉ khả năng thực hiện một hoạt động đã được xác định. Nghệ thuật là nơi tâptrung cao nhất mối quan hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực. Alexander Baumgarten người Đức dùng từ mỹ học cho lý thuyết về nghệ thuật. Từ nhiều thế kỷ, nghệ thuật trong mỹ thuật nghĩ là cái gì đó trong mục đíchmỹ học (hay có thể nói là nghiên cứu về thẩm mỹ). Trong lĩnh vự nghệ thuật thịgiác và tạo hình người ta đề cập vào nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.III.Quan điểm biện chứng về cái đẹp và nghệ thuật Nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối quan hệ thẩm mĩ của con người đốivới hiện thực. Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái gì không đẹp không thể lànghệ thuật. Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật. Nhưng đây là hai phạm trù hoàntoàn khác nhau. Cái đẹp là phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ khắp mọi nơi: trong thiênnhiên, xã hội và trong nghệ thuật. Cái đẹp tổng thể bao gồm: cái đẹp bên trong vàbên ngoài. Là phạm trù trung tâm và cơ bản của mĩ học. Nguồn gốc cơ sở đánh giá,có liên quan mật thiết với khái niệm hài hòa. Sự thống nhất biện chứng giữa cácyếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác thăng bằng, hoàn thiện.Nghệ thuật là một hình thái ý thức đặc thù của con người. Nghệ thuật khôngchỉ gắn liền với cái đẹp mà còn là nơi gửi gắm tâm sự, suy tưởng về cuộc đời.Chính vì vậy, nghệ thuật có nhiều chức năng khác nhau: giáo dục , nhận thức,thông báo, giao tiếp, giải trí, thẩm mỹ...Cái đẹp là một phương diện không thểthiếu của nghệ thuật.IV.Cái đẹp trong nghệ thuật với quan hệ trong các phương diện khác.Theo mỹ học đại cương có nói: cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của mọicái đẹp( của cả tự nhiên và xã hội) mà chủ thể nghệ sĩ đã kết tinh lại bằng sáng tạođộc đáo của mình, đồng thời đem cống hiến trong xã hội cho sự toàn vẹn, hoàn mỹ.Chính bởi thế cái đẹp nghệ thuật bao gồm cả cái đẹp trong đời sống xã hội và trongtự nhiên. 1.Cái đẹp nghệ thuật và đời sống xã hội.Trong thực thể nghệ thuật dường như có tất cả mà cũng như không có rieengvề mặt nào của đời thật, quan hệ kinh tế xã hội, chính trị, triết học...Đó là một hiệnthực xã hội sống động, chứa đựng biết bao số phận cụ thể có bản chất “Tổng hòanhững mối quan hệ xã hội” rất chung mà cũng rất riêng.Một tác phẩm có giá trịthẩm mỹ là kết quả cao của sự hòa quyện nhuần nhuyễn 3 yếu tố cơ bản: phản ánhchân thực cuộc sống xã hội, độc đáo, đặc sắc rất sáng tạo nghệ thuật tình cảm nhânđạo với ý thức xã hội tiên tiến.Nhu cầu hướng tới cái đẹp của con người luôn luônmang tính khẳng định: con người cần phải đẹp cả khuôn mặt, quần áo, cả tưtưởng(Tsêkhôp), toàn bộ các quan hệ xã hội với những hoạt động cụ thể của chúngcũng cần phải “theo quy luật của cái đẹp”(Mac).Vì vậy, cái đẹp có quyền tuyệ đốitồn tại và phát triểnTrước cái đẹp của con người và cuộc sống được mô tả trong tác phẩm nghệthuật, tình cảm, thị hiếu phán đoán và lý tưởng thẩm mỹ của công chúng được khơinguồn và rộng mở trực tiếp.Vào những khi xã hội lắm, đời người đầy rẫy tangthương, nhân dân trông đợi ở nghệ sĩ không chỉ phê phán thực trạng tăm tối. Vànhững “kết thúc có hậu”, “đại đoàn viên” trong văn chương ta xưa dường như làmột tất yếu nghệ thuật, một nguyên tắc đạo lý nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội-thẩm mỹ.Nghệ thuật phải hướng vào công chúng , đương nhiên phải miêu tả “chohay, cho chân thật, cho hùng hồn” (Hồ Chí Minh).Cái đẹp, cao cả trong tầm vĩ môlà dừng lại, đào sâu một phạm vi riêng lẻ. Đó là trường hợp văn thơ công xã Pari,nghệ thuật sôviết trong cách mạng tháng 10 và chiến tranh vệ quốc, nghệ thuậtViệt Nam trong 2 cuộc kháng chiến vừa qua.Lênin đã nói: nếu tách rời, cô lập cái mới, cái đẹp ra khỏi mối liên hệ môitrường khách quan thì chúng chỉ là một cái xác không hồn thậm chí một quà tặngvô duyên với công chúng.Và cũng như tư tưởng khoa học tiên tiến nào, nó là mộtcái vốn có của ý thức và phản ánh đúng đắn những chân lý, hiện thực cuộc sống, tưtưởng khoa học tiên tiến về những quan hệ xã hội. Đối với công chúng, dự cảmnghệ thuật đem lại chân lý, niềm tin vươn tới cái đẹp, gợi mở và thôi thúc hiệnthực hóa thông qua sự thanh lọc bằng ý thức xã hội của chủ thể thưởng thức.Cáiđẹp trong xã hộ luôn mang tính cụ thể”chịu nhiều sự quy định” rất cụ thể, rất lịchsử và do đó chúng cũng biến đổi, phát triển chung của toàn xã hội. Trên tinh thần nghệ thuật hướng tới cái đẹp, cái nhân bản giá trị nhậnthức, cảm hóa thẩm mĩ của nghệ thuật không loại trừ miêu tả cái xấu, cái khôngnhân bản.Trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định và do yêu cầu phê phán xã hộiđối với một nghệ sĩ nào đó, cái xấu được phản ánh, mô tả trực tiếp và gần như duynhất.Con đường nghệ sĩ tiếp cận cái đẹp trong đời thực và đua nó vào nghệ thuậtquả không phải là đơn giản.Điều đó đòi hỏi tài năng,năng lực toàn diện của ngườinghệ sĩ.Vấn đề là ở chỗ công chúng xem nghệ thuật, tiếp nhận tác phẩm nghệ thuậtkhông thể chỉ thấy tối sầm mà phải có được ánh sáng để nháy qua bóng tối đi tớitương cuộc sống cần có.Tóm lại: Mỹ học ít bàn đến cái đẹp xã hội nhưng thực tế nó vô cùng quan trọng,bởivì cái đẹp xã hội chính là sự trình bày trực tiếp của bản chất cái đẹp.Ở thế kỉ XIXCourbet đã cho ra đời một bức tranh mang tên “Những người đập đá”-1849.Những người đập đá Courbet mô tả:”kia là một ông già 70 tuổi,cắm cúi làm việc,đang vung búalên,da sạm nắng,đầu che bằng một cái nón sơn.Còn đây là một người trẻ tuổi đầutóc bụi bặm da nâu xam.Ông già quỳ gối,người thanh niên ở sau lưng ông,đứngthảng ra sức vác một rổ đá, cảnh đó diễn ra dưới trời nắng chang chang,giữa đồngcạnh một hô bên đường”.Đó đúng là”biểu hiện toàn vẹn của sự khốn khổ” , nhữngcảm xúc của Courbet không phải là cảm xúc của những kẻ nổi loạn chống lại sốphận đó chút nào , có vẻ như ông dửng dưng.Mọi căm phẫn và xót xa ông bộc lộhết qua tác phẩm diễn tả cuộc đời ngang trái. Đến thời phục hưng Giốt tô(1267-1337) cũng đưa nghệ thuật gắn liền vớicuộc sống.Đó là tác phẩm “Giu đa phản bội chúa”:Giu Đa phản bội chúa Tác phẩm thành công ở cách họa sỉ diễn tả sự lộn cộn của đám đông línhvây quanh chúa,đặc biệt là GiuDa.Trung tâm tranh la hình tương GiuDa đang ômchúa với tà áo màu vàng sáng rất được gây chú ý,nhưng dấu tronng đó lại là tâmhồn xấu xa ,sự phản trắc bằng sự tương phản mang tính hình tượng rất rõ.Hiện thựccuộc sống đã được đua vào trong tác phẩm này 1 cách rõ ràng nhất. Lịch sử nghệ thuật đã chứng minh:”Tác phẩm nghệ thuật có chỗ đữngtrong dòng chảy thời gian là những tác phẩm nghệ thuật phản ánh được hơi thởnồng nàn của cuộc sống,nghệ thuật không phải là bản sao của cuộc sống mà nó làsự sáng tạo, tất cả các tác phẩm nghệ thuật thê hiện cuộc sống một cách diểnhình,chắt lọc, và sáng tạo”.Nghệ thuật được gắn bó với trái tim và tình cảm củacon người một cách máu thịt.Tác phẩm”Tát nước đồng chiêm” của Trần Văn Cẩnlà một ví dụ:Tát nước đồng chiêmCái đẹp là phạm trù mỹ học cơ bản trung tâmTrong hệ thống các phạm trù mỹ học, cái đẹp vừa là phạm mỹ học cơ bản, vừa là phạm trù mỹ học trung tâm. Bởi vì, đối tượng của mỹ học là đời sống thẩm mỹ của con người. Đời sống thẩm mỹ tuy rất phong phú đa dạng nhưng chủ yếu quay quanh cái đẹp. Cái đẹp là cái phổ biến. Nó có mặt ở khắp nơi: trong tự nhiên, trong xã hội và trong nghệ thuật. Ở đâu có hoạt động của con người ở đấy có cái đẹp: bầu trời đẹp, cành hoa đẹp, cuộc sống đẹp, cái nhà đẹp, chiếc áo đẹp, công việc đẹp, hành động đẹp, tư tưởng đẹp, khuôn mặt đẹp… Mặt khác, cái đẹp là cái thường trực. Từng giờ, từng phút nó luôn có mặt trong ý thức con người. Con người không một phút nào sao nhãng, rời bỏ được cái đẹp. Dù là lúc lao động, lúc vui chơi giải trí, lúc nghiên cứu khoa học; trong sinh hoạt gia đình, ngoài đời sống cộng đồng… Cái đẹp như là thước đo, là chuẩn mực đi kèm liền bên cạnh cái chuẩn mực thước đo khác trong đời sống con người. Không phải ngẫu nhiên mà CHÂN-THIỆN- MỸ ĐI LIỀN VỚI NHAU. Các phạm trù thẩm mỹ khác: cái xấu, cái cao cả, cái thấp hèn, cái bi, cái hài tuy bản chất thẩm mỹ có khác cái đẹp, nhưng để hiểu được bản chất chúng thì không thể không lấy cái đẹp làm điểm tựa không thể không xem xét nó trong mối liên hệ với cái đẹp. Chẳng hạn, để đánh giá một hiện tượng xấu thì ta phải dựa vào cái đẹp. Cái đối lập với cái đẹp sẽ là cái xấu. Hoặc để xác định cái bi ta cũng dựa vào cái đẹp. Cái bi là sự thất bại, hay cái chết của cái đẹp. Ta cũng dựa vào cái đẹp để xác định cái cao cả. Cái đẹp là lý tưởng gần, còn cái cao cả là lý tưởng cao siêu. Vậy cái đẹp là gì? thế nào là cái đẹp ? Đây quả là câu hỏi không dễ trả lời chút nào. Có người hỏi Saint Augustin:Thời gian là gì? Augustin trả lời: giá như ngươi đừng hỏi thì ta cơ hồ như hiểu rõ thời gian là gì! Thế nhưng khi người hỏi ta thời gian là gì thì ta lại đâm ra hoang mang. Hỏi cái đẹp là gì thì cũng như hỏi thời gian là gì vậy. Đã 2500 năm nay, các triết gia, các mỹ học gia, không ngớt thay nhau tìm kiếm một sự lý giải thích hợp cho cái đẹp, nhưng cái đẹp là gì thì câu hỏi đến nay vẫn như còn để ngỏ, vẫn như còn vừa mới đặt ra. Điều oái oăm là: cái đẹp là cái phổ biến, là cái thường trực trong cuộc sống con người. Nhưng gương mặt của nó ta lại rất khó nắm bắt, khó xác định. Nguyên nhân sự lẫn lộn là gì?Nguyên nhân của sự lẫn lộn này một phần là do từ ngữ tạo nên. Trong tiếng Việt hiện đại, từ “nghệ thuật” được dùng ít nhất với ba nghĩa sau đây: – Chỉ những hoạt động gì thật khéo léo, đạt đến trình độ điêu luyện, tay nghề cao. Chúng ta vẫn thường nghe nói “nghệ thuật mổ xẻ”, “nghệ thuật bắt rắn”, “nghệ thuật lái xe”, hay “một đường chuyền bóng nghệ thuật”, hay “một cú sút nghệ thuật”,… Có thể nói đây chính là nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của từ “nghệ thuật”. Bởi vì, theo từ nguyên “thuật” là hoạt động, là kỹ thuật, còn “nghệ” là tài năng, kỹ năng. Trong tiếng Pháp và tiếng Anh, từ “art” đầu tiên cũng có nghĩa là khéo léo, kỹ xảo, tài nghệ, sau mới có thêm nghĩa “mỹ thuật”, “nghệ thuật”. Trong tiếng Nga cũng vậy. – Chỉ những hoạt động và sản phẩm hài hòa, đẹp mắt, có thể mang lại cho người ta khoái cảm thẩm mỹ. Trong nghĩa này, chúng ta gọi một bộ bàn ghế mây tre xuất khẩu, một bộ bàn ghế gỗ xuất khẩu, một chiếc thuyền bằng sừng để bàn, một cái gạt tàn thuốc lá bằng gỗ sơn mài khảm xà cừ, một bộ quần áo thêu nhiều màu của phụ nữ dân tộc ít người. Một buổi đồng diễn thể dục,… là tác phẩm nghệ thuật, là công trình nghệ thuật. Gần đây, lại xuất hiện các khái niệm: “thể dục nghệ thuật, trượt băng nghệ thuật, bơi nghệ thuật”,… Nghệ Thuật ở đây chính là Cái Đẹp – Chỉ một loại hoạt động đặc thù của con người nhằm tạo ra một loại sản phẩm đặc biệt, không phải chỉ đẹp mắt, êm tai, hài hòa, mà còn có ý nghĩa tư tưởng xã hội sâu sắc. Trong nghĩa này, chỉ có hội họa, điêu khắc, múa, âm nhạc, văn chương, sân khấu, điện ảnh, ảnh nghệ thuật, và kiến trúc mới được gọi là nghệ thuật. Như vậy, trong thực tế từ “nghệ thuật” được dùng theo những khía cạnh khác nhau. Tình trạng những sự vật khác nhau được gọi chung bằng một tên dễ tạo ra cảm giác rằng chúng là một, đặc biệt là đối với các hiện tượng thuộc nghĩa thứ hai và thứ ba. Từ khóa » Cái đẹp Trong Nghệ Thuật Không đồng Nhất Với Cái đẹp Trong Tự Nhiên
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu |