Sự Tồn Tại Của áp Suất Trong Lòng Chất Lỏng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

- Xây dưng được công thức tính áp suất chất lỏng qua công thức tính áp suất.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng làm thí nghiệm 1, 2, để rút ra kết luận.

3. Thái độ:

Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SGV, GA

2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 8.3, 8.4 SGKIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp ( 1’) :3. Tổ chức tình huống (1’) : 3. Tổ chức tình huống (1’) :

GV:Tại sao khi lặn càng xuống sâu thì thợ lặn càng phải mặc áo lặn chịu được áp suất lớn?

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng( 10’)

-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1SGK cho biết dụng mục đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm?

- HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại yêu cầu HS làm TN trả lời C1, C2

- HS: HĐ nhóm

- GV: Hiện tượng xảy ra như thế nào?

- HS: 1 HS trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét.

- GV:Thống nhất đáp án, yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở

- GV: Yêu cầu HS đọc dòng đầu của phần ghi nhớ

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng chất lỏng

1. TN1

C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng đã gây áp suất lên đáy và thành bình

C2: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

HĐ2: TH áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật trong lòng của nó( 10’)

- GV: Yêu cầu HS trình bày TN 2 - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận - HS: Làm TN theo nhóm, trả lời C3 - HS: Nhận xét, thống nhất đáp án 2. TN2 - C3: TN này chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên những vật nằm trong lòng cua nó.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - HS: HĐ cá nhân

- GV: Kết luận lại

- C4:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà còn lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng * Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

HĐ 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (10’)

- GV: Áp suất là gì? Công thức tính? - HS: HĐ cá nhân,

- GV: Yêu cầu HS tính áp suất của khối chất lỏng hình trụ có chiều cao h, diện tích đáy là S biết d là trọng lượng riêng của chất lỏng? - HS: HĐ nhóm, thảo luận và thống nhất đáp án.

- GV: Khi chất lỏng đứng yên, so sánh áp lực của chất lỏng gây lên đáy cốc với trọng lượng của khối chất lỏng?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 đã sửa 2013-2014 (Trang 26 - 27)

Từ khóa » Tồn Tại Của áp Suất Trong Lòng Chất Lỏng