SỰ VẬN DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY TRONG ... - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Sư phạm
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.33 KB, 23 trang )

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤCKhoa học Quản lý đại cương_03NỘI DUNG THẢO LUẬN:THUYẾN QUẢN LÝ BÀN GIẤY(QUAN LIÊU)VÀTHUYẾT QUẢN HÀNHCHÍNHĐẠI DIỆN:MAX WEBER& HENRY FAYOLOCTOBER 20, 2016NHÓM 3Khoa học Quản lý đại cương2NỘI DUNG1. Bàn về học thuyết1.1: Những vấn đề chung1.2: Sơ lược tiểu sử của tác giả chính1.3: Nội dung1.4: Đánh giá2. Liên hệ thực tiễn3. Kết luậnA. THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY (QUANLIÊU)CỦA MAX WEBER1. BÀN VỀ HỌC THUYẾT1.1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Quản lý là một hoạt động đặc thù của con người gắn với sự phân công và hợp tác laođộng nhằm đạt tới mục tiêu chung trong tương lai, nó diễn ra theo một quá trình hếtsức biến động đòi hỏi phải có những phương pháp quản lý sao cho thật phù hợp để đạtđược những mục tiêu của quản lý. Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi các tư tưởng quản lý được hình thành trên nềntảng sự vận động và phát triển của loài người cùng với sự tiến bộ của khoa học, nhữnggiá trị văn hoá, tinh thần, sự phát triển của văn minh nhân loại.3 Các tư tưởng quản lý trong mỗi giai đoạn lịch sử, trong mỗi khu vực đều có những sắcthái riêng biệt. Tuy nhiên, về nguyên tắc mọi tư tưởng quản lý đều hướng tới việc giảiquyết những vấn đề cơ bản do thực tế quản lý đặt ra. Do đó, việc nghiên cứu quá trình phát triển của tư tưởng quản lý có ý nghĩa rấtquan trọng đối với các nhà quản lý. Bởi thông qua đó có thể hiểu được khái quát vềbức tranh lịch sử tư tưởng quản lý góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quảnlý.Trên cơ sở lí luận của mình, Max Weber – một nhà xã hội học nổi tiếng của Đức đã xâydựng lý thuyết quản lý quan liêu ( bàn giấy ) gắn với quyền lực. Lý thuyết này thuộctrường phái quản lý cổ điển. Max Weber đã chỉ rõ “quyền lực pháp lý” là loại hình quyền lực có thể dùng làm cơsở cho thể chế quản lý hành chính lý tưởng, chỉ có loại hình này mới có thể đảm bảotính liên tục, ổn định của quản lý, đảm bảo hiệu quả cao của quản lý. Học thuyết của Max Weber thích ứng với thể chế quản lý sản xuất lớn vì thế nó đã trởthành nền tảng cho thể chế quản lý của các doanh nghiệp, các cơ quan hành chínhtrong nước và trên thế giới.1.2:TIỂU SỬ CỦA MAX WEBER: Maximilian Weber sinh 21/04/1864, mất 14/06/1920, là một nhà kinh tế học xã hộihọc nổi tiếng người Đức. Ngay từ bé Max Weber đã sớm nhận thức về lý luận tổ chức và quyền lực. Năm 13tuổi, ông đã có những bài tiểu luận “viết về lịch sử Đức với những tham chiếu vềvị trí của hoàng đế và giáo hoàng” và “về đế chế La Mã, giai đoạn từ Constantineđến sự di trú của các dân tộc”.4 Ông là tiến sĩ luật học và đã từng phục vụ trong quân đội nên ông hiểu biết khánhiều về chế độ quản lý trong quân đội Đức. Điều này rất có ích cho việc nghiêncứu lý luận tổ chức của ông sau đó. Max Weber nghiên cứu các vấn đề xã hội học, chính trị học, kinh tế học, lịch sửhọc, tôn giáo và có nhiều công trình nổi tiếng với những kiến giải độc đáo, sâu sắc. Do thể chế hành chính trong “lý tưởng” mà ông nêu ra đã đóng góp to lớn vào lýluận tổ chức cổ điển nên các nhà khoa học về quản lý ở phương Tây gọi ông là“người cha của lý luận về tổ chức”.1.3:NỘI DUNG CỦA THUYẾT QL BÀN GIẤY (QUAN LIÊU)o Khái niệm về quan liêu (bàn giấy):Được hiểu là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân côngphân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt hệ thống quyền hành có tôn titrật tư.- Khái niệm bộ máy quan liêu đã xuất hiện ở Trung Quốc từ rất lâu và cũng khôngxa lạ đối với Việt Nam. Cốt lõi của quan niệm cổ xưa này là chế độ tuyển dụngquan chức trên cơ sở thi và quan chức được cất nhắc trên cơ sở thành tích.- Tuy nhiên cách hiểu chính thống ở Việt Nam hơn nửa thế kỉ qua cho rằng “quanliêu” là cách lãnh đạo, chỉ đạo “thiên về dùng mệnh lệnh, giấy tờ, xa rời thực tế, xarời quần chúng”. Bộ máy quan liêu là một bộ máy hành dân. Cách hiểu này đãkhác xa những gì mà Max Weber đưa ra về bộ máy quan liêu.- Trong cuốn “Lý luận về tổ chức kinh tế và xã hội”, Weber đã đưa ra 1 thể chế quảnlý hành chính lý tưởng, tức là thể chế quan liêu. “Thể chế quan liêu” đây khôngphải là khái niệm quan niêu theo nghĩa xấu như nền kinh tế chính trị quan liêu, chủnghĩa quan liêu, cũng không có nghĩa là thoát ly thực tế, chủ nghĩa giấy tờ, hiệusuất thấp,… mà nó có nghĩa rằng tổ chức này tiến hành công việc quản lý thôngqua chức vụ hoặc chức vị. Thể chế quản lý hành chính trong lý tưởng nói đâykhông phải là thể chế quản lý tốt nhất hoặc phù hợp với nhu cầu nào đó mà là 15hình thái tổ chức thuần tuý, không có ví dụ thực tế trong hiện thực, dùng để phânbiệt nó với các tổ chức mang các hình thái đặc thù khác nhau tồn tại trong thực tế.- Weber đã xuất phát từ những tổ chức mang hình thái đặc thù khác nhau tồn tạitrong thực tế đó để rút ra 1 hình thái thuần tuý nhằm thuận tiện cho sự phân tích vềmặt lý luận. Weber cho rằng thể chế quan liêu là 1 tổ chức xã hội chặt chẽ hợp lýgiống như 1 cỗ máy. Nó có những hoạt động chuyên nghiệp thành thạo, có quyđịnh rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thực hiện nghiêm khắc và quanhệ phục tùng theo cấp bậc, do đó trở thành 1 hệ thống kĩ thuật quản lý.QL thông quachức vụTổ chức XH chặtchẽ, hợp lýThể chế quan liêuCó quy chế thực hiệnnghiêm khắc và quan hệphục tùng theo cấp bậcHoạt động chuyênnghiệp thành thạo, cóquy định rõ ràng vềquyền hạn, trách nhiệmo Thuyết quản lý quan liêu được thể hiện rõ ở những đặc trưng cơ bản sau:1) Tính chuẩn xác2) Tính nhạy bén3) Tính rõ ràng4) Tính thông văn bản5) Tính liên tục6) Tính nghiêm túc7) Tính thống nhất8) Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh9) Phòng ngừa va chạm10) Tiết kiệm nhân lực và vật lực6Do thể chế quan liêu có những đặc trưng trên nên có thể vận hành linh hoạt như một cỗmáy.Phân tích các đặc điểm: Tính chính xác: Là hình thức tổ chức xã hội chặt chẽ, hợp lý vận hành như 1 cỗmáy, hoạt động dựa trên những mục tiêu đã hoạch định trước và được cụ thể hoábằng văn bản, quy định trong pháp luật. Tính nhạy bén: Là sự phản ứng nhanh linh hoạt trước những tình huống phát sinhtrong công việc. Có sự chuyên môn hoá, làm cho tổ chức hoạt động chuyên nghiệpvà thành thạo. Tính rõ ràng: Là do có sự phân công phân nhiệm chức năng nhiệm vụ, quyền hạnrõ ràng. Tính rõ ràng còn được thể hiện ở sự quy định bởi nội quy, quy chế và cụthể hoá bằng văn bản. Tính thông văn bản: Trong hoạt động quản lý dùng văn bản, giấy tờ làm phươngtiêhn quản lý, giải quyết các vấn đề đều dựa trên văn bản.VD: QL nhà đất không thể nào ôm khư khư nó được mà phải tính toán đo đạc lấycác số liệu ghi chép vào văn bản để quản lý. Tính nghiêm túc: Tổ chức đề ra quy chế để dùng làm công cụ quản lý, có chế tài đểđiều chỉnh mọi hành vi sai trái gây tổn hại đến tổ chức, xã hội. Tính liên tục: Thể hiện sự hoạt động thường xuyên, các hoạt động diễn ra liên tục,không bị ngắt quãng. Mỗi cá nhân hay bộ phận được ví như một cái báng răng hoạtđộng không ngừng và có mối liên hệ mật thiết với tổ chức, chỉ cần một cái bánhrăng ngừng hoạt động thì cả tổ chức đều bị ảnh hưởng. Tính thống nhất: Thể hiện sự nhất quán của 1 tổ chức, dù các bộ phận khác nhau cónhững chức năng khác nhau nhưng tất cả đều vì 1 mục tiêu chung là để thực hiệnmột chức năng chung nào đó của tổ chức. Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh: Có sự phân công thứ bậc từ trên xuống dưới,quy định quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm rõ ràng, cấp dưới phải phục tùng mệnhlệnh của cấp trên.7 Phòng ngừ va chạm: Tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều bình đẳng với nhautrước những nội quy, quy chế, pháp luật, làm việc dựa trên nguyên tắc luật địnhtránh tâm lý cả nể. Tiết kiệm nhân lực, vật lực: Là sự bố trí, sắp xếp hợp lí về con người trong tổ chức,về cơ sở vật chất của tổ chức sao cho phù hợp, tiết kiệm và hoạt động đạt đượchiệu quả cao.o Weber đưa ra 7 nguyên lý quản lí cho tư tưởng quản lí của mình gồm:1) Sự phân công lao động được xác định rõ ràng và thể chế hoá2) Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên 1 dây chuyền chỉ huy3) Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp qua thi sát hạch, qua trình độ,…4) Cần chỉ định người quản lý5) Cần tra lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý6) Người quản lý không nên là người sở hữu đơn vị mà mình điều hành7) Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt chẽ mọi quy tắc, chuẩnmực và chịu sự kiểm tra.o Quyền lực trong thể chế quan liêu:- Weber cho rằng bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng phải lấy quyền lực ở một hình thứcnào đó làm cơ sở tồn tại. Xét về mặt QL, quyền lực là mệnh lệnh của nhà QL tácđộng đến hành vi của người bị QL. Người bị QL phải tiếp nhận hoặc phục tùngmệnh lệnh của nhà QL, lấy mệnh lệnh của nhà QL làm chuẩn mực cho hành vi củahọ. Ông đưa ra các loại quyền lực:1) Quyền lực kiểu truyền thống2) Quyền lực do lãnh tụ siêu phàm3) Quyền lực pháp lý- Tuy nhiên Weber không chỉ coi quyền lực là cơ cấu mệnh lệnh dẫn đến sự phụctùng mà còn cho rằng người bị QL vui lòng phục tùng, tựa hồ như người bị QL đãxuất phát từ lý do tự thân, coi nội dung: Phục tùng mệnh lệnh là khuôn phép chomọi hành động của họ.Phân tích 3 loại quyền lực:8a) Quyền lực kiểu truyền thống: Dựa vào truyền thống cổ xưa và địa vị chínhthống của người sử dụng quyền lực đó. Ông cho rằng chế độ thủ lĩnh, trưởng bộtộc là biểu hiện quan trọng nhất của quyền lực kiểu truyền thống. Ngoài ra còncó hình thức cha truyề ccon nối. Sự phục tùng đối với quyền lực truyền thốngdựa vào chỗ người cai trị chiếm giữ địa vị cai trị và việc người cai trị có thể sửdụng quyền lực là do sự dàng buộc truyền thống. Nếu trong số họ có người nàothường xuyên vi phạm quy định do truyền thống đặt ra thì họ sẽ có nguy cơđánh mất tính hợp pháp của sự cai trị.b) Quyền lực do lãnh tụ siêu phàm: Loại hình này dựa vào sự sùng bái và yêu quýđối với một anh hùng có đạo đức gương mẫu. Sưh phục tùng đối với loại hìnhnày dựa vào lòng tin của cấp dưới về sự thiêng liêng của lãnh tụ, chứ khôngphải là một sức mạnh cưỡng chế. Weber cho rằng loại hình quyền lực nàykhông thể là cơ sở cho một nền cai trị vững chắc.Vì công việc hằng ngày củamột quốc gia không thể dựa vào sự ngưỡng mộ của công dân đối với một nhânvật vĩ đại và do đó, phục tùng sự cai trị của nhân vật ấy.c) Quyền lực pháp lý: Loại hình này dựa vào tính hợp lý, hợp pháp hoặc quyền lựccủa người đã được làm chỉ huy. Nếu nói rằng tất cả những loại hình quyền lựckhác đều quy vào cá nhân thì quyền lực pháp lý chỉ huy vào các quy định phápluật, không quy vào cá nhân. Theo đây thì mọi việc đều thi hành theo quy địnhcủa pháp luật. Những người sử dụng quyền lực là những người thực thi các quyđịnh của pháp luật, chứ không phải là ngọn nguồn của các quy đinh pháp luật.Weber cho rằng những quan lại của các quốc gia hiện đại chỉ lầ nô bộc của 1quyền lực chính trị cao hơn. Nhưng điều Weber lo lắng là những quan lại donhân dân bầu ra không phải đều đặt mình đúng chỗ. Trên thực tế, các quan lạikhông phải lúc nào cũng làm việc tuân theo phương thức họ phải tuân theo màthường tìm cách mở rộng quyền lực, do đó mở rộng lợi ích riêng của họ. Họ9không làm việc với tư cách là những nô bộc trung thành mà họ muốn trở thànhông chủ của các bộ phận thuộc quyền.- Theo Weber, trong 3 loại hình quyền lực trên, loại hình quyền lực theo truyềnthống căn cứ vào truyền thống tương truyền đã lâu để làm việc. Người lãnh đạotiến hành công việc QL truyền thống từ xa xưa để lại và cũng chỉ tiến hành côngviệc QL đẻ giữ gìn truyền thống. Không những thế, người lãnh đạo không phải làngười được lựa chọn theo năng lực cá nhân nên việc QL thuộc loại hình này kémhiệu quả. Còn loại hình quyền lực dựa vào sự siêu phàm của lãnh tụ mang nặngmàu sắc thần bí. Nó dựa vào tình cảm và sự ngưỡng mộ, phủ nhận lý trí, chỉ dựa vàsự thần bí để làm việc, không dựa vào quy tắc do luật định, do đó không thể ápdụng. Loại hình quyền lực pháp lý là loại hình quyền lực có thể làm cơ sở cho thểchế QL hành chínhtrong lý tưởng.- 3 loại hình quyền lực này đều dựa trên những cơ sở khác nhau để thiết lập quan hệphục tùng đối với quyền lực. Bởi vì với loại hình QL này, tất cả nhân viên QL đềukhông được phép làm việc theo thiên kiến và tình cảm cá nhân, phải đối xử bìnhđẳng với tất cả mọi người, không phân biệt đẳng cấp xã hội và thân phận cá nhâncủa họ. Do đó có thể giữ được sự công minh thận trọng, tất cả quyền lực đều quyvào những quy định pháp luật; những người giữ chức vị QL có những phương tiệnhợp pháp để sư dụng quyền lực; mỗi nhân viên QL đều trải qua lựa chọn nên họ cóthể đảm nhiệm tốt chức trách của mình; quyền lực của mỗi nhân viên QL đều đượcquy định rõ ràng theo nhu cầu hoàn thành nhiệm vụ và bị hạn chế trong phạm vicần thiết. Do đó chỉ loại hình quyền lực này là có thể bảo đảm tính liên tục, ổn địnhcủa QL, bảo đảm hiệu quả cao cho QL. Vì thế loại hình này trở thành nền móngcho các quốc gia hiện đại.o Ưu điểm và nhược điểm của thuyết quan liêu:Bất kì một học thuyết QL nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm của nó. Vì thếcần phải chỉ ra được để áp dụng vào QL một cách tốt nhất.10ƯU ĐIỂM:NHƯỢC ĐIỂM:- Phù hợp với nhu cầu quản lý phức tạp- Coi con người là công cụ bịcủa các xí nghiệp hiện đại của sản xuất xãđộng,Wb:”Một viên chức chẳng qua chỉ làhội hóa và tất cả các tổ chức xã hội quy1 cái răng khế trên 1 cỗ máy đang vậnmô lớn.hành.Phương hướng vận hành của cỗ máy- Là vũ khí mạnh mẽ nhằm phủ định môthức quản lý phong kiến kiểu cha truyềncon nối.- Tất cả các hành vi quản lý đều tuân theođã quy định phương hướng vận hành cơbản,cố định của cái răng khế đó”- Nguyên nhân cứng nhắc và máy móc làmmất đi tính năng động.những nguyên tắc lý trí,phải hợp lí,hợp- Mọi người trong tổ chức sẽ “quá cẩnpháp,không cho phép pha lẫn tình cảm vàthận” khi thực hiện nhiệm vụ đẻ bảo vệcông việc,...mình,tránh vi phạm nguyên tắc tổ chức.- Tổ chức là một hệ thống cấp bậc của các- Trong quan hệ giữa các bộ phận,cácchức vị và các bộ phận hình thành.thành viên trong tổ chức có sự đùn đẩy- Thích ứng với thể chế quản lý sản xuấtlớn xã hội đòi hỏi.trách nhiệm.- Che dấu khuyết điểm,nịnh bợ cấp trên.- Bưng bít thông tin dẫn đến độcđoán,chuyên quyền, “quan liêu chủnghĩa”.1.4:ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THUYẾT QUAN LIÊU (BÀN GIẤY) Trường phái lãnh đạo,quản trị hành chính nói chung và thuyết quan liêu nói riêngchủ trương rằng năng suất lao động sẽ đạt caotrong 1 tổ chức được sắp xếp hợp11lý,nó đóng góp trong lý luận cũng như trong thực hành lãnh đạo,quản lý:nhữngnguyên tắc lãnh đạo,quản lý,các hình thức tố chức,quyền lực và sự ủy quyền... Học thuyết này đã không đề cập đến nhân tố tâm lý,nhu cầu của cá nhân trong việclàm phát triển tổ chức là chủ yếu chú ý đến yếu tố tổ chức quản lý.NgườiNgườiquảnquảnlýlýlàlàchuyênchuyêngiavềgia vềnghềnghềnghiệpnghiệpMôhình tổchức bộmáyhànhchính lýtưởngcủaWeberCông việc được chianhỏ thành những thaotác đơn giản,đều đặnvà rõLuật lệ vànộiràngCácvịvịtrítríđượcđượctổtổCácchứctheotheothứthứbậcbậcchứcvớichuỗichuỗimệnhmệnhvớilệnhrõrànglệnh rõ ràngquyáp dụng thốngáp dụng thốngnhất các nội quynhất các nội quyĐịnhvà quy định kiểmvà quy định kiểmhướngtratranghềnghiệpPhân công LĐHệ thống văn bản, cácluật lệ và quy trìnhhoạt động tiêu chuẩnTố chứcKhách quandụngthốngthốngápápdụngnhấtcáccácnộinộiquyquynhấtvàquyđịnhkiểmvà quy định kiểmtratraLuật lệ và nội quyHệ thống văn bản, các luậtlệ và quy trình hoạt độngtiêu chuẩnThứ bậcquyền hạnLựa chọnchuẩn tắcNhânviênviênđượcđượctuyểntuyểnNhânchọndựadựatrêntrêncáccácphẩm12chọnphẩmchấtkĩkĩthuậtthuậtchất2.ỨNG DỤNG THUYẾT QUAN LIÊU VÀO THỰC TẾQLÁP DỤNG THUYẾT QL QUAN LIÊU TRONG NGÀNH GD – CÁCĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP- Bản chất của thuyết quan liêu là sự phân cấp,phân quyền,mỗi người sẽ có mỗi chứcdanh đi kèm với quyền hạn và nghĩa vụ.Ví dụ:Tổ chức phòng giáo dục và đào tạoTrưởng phòng,phó phòng do chủ tịch UBND cấp huyện quyết định theo tiêuchuẩn,chuyên môn,nghiệp vụ do UBND cấp tỉnh ban hành và theo quy định của phápluật,trưởng phòng và phó phòng có nhiệm vụ phối hợp với UBND huyện đưa ra các giảipháp để thực hiện công tác giáo dục ở huyện mình.Để thực hiện đề án giáo dục do SởGiáo Dục đưa ra thì các trưởng và phó phòng sẽ cụ thể đề án đó thành các văn bản hợppháp,giao nhiệm vụ cho các phòng chức năng thực hiện.Từ phòng giáo dục thì các văn bản sẽ đưa đến các hiệu phó,hiệu trưởng ở tất cả cáctrường trên địa bàn của huyện. Như vậy ta thấy được sự phân quyền,phân cấp;ở mỗi cấp thì kèm theo đó là nhữngquyền hạn nhất định,với xu hướng đi từ cao đến thấp.Những quyền hạn và nghĩavụ được cụ thể hóa bằng các văn bản pháp luật.Đây chính là sự áp dụng thuyếtquản lý hành chính của M.Weber.13Trong luật giáo dục năm 2005:Về nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý giáo dục đàotạo.Nguyên tắc nhiệm vụ quyền hạn,trách nhiệm “nhiệm vụ và quyền hạn được giao chotừng người,từng bộ phận,từng cấp phải rõ ràng,hợp lý,không được chồng chéo,quyền hạnphải đi đôi tương xứng với trách nhiệm”.Nếu chỉ giao nhiệm vụ mà không giao quyềnhạn thì không đảm bảo tối thiểu cho việc hoàn thành nhiệm vụ.Ngược lại không giaoquyền hạn mà không xác định rõ trách nhiệm hay không tương xứng với trách nhiệm sẽsinh ra lạm quyền.3.KẾT LUẬN CHUNGBản chất tốt đẹp mà thuyết quan liêu để lại cho nhà quản lý hậu duệ cầnđược đánh giá 1 cách đúng đắn và áp dụng có hiệu quả trong thực tế.Tuy nhiên,nhàquản lý cần lựa chọn phương pháp quản lý tích cực,phù hợp bổ sung cho nhữngkhuyết điểm cần khắc phục.Đề xuất phương án:•Nên kết hợp thuyết quan liêu với trường phái quản lý Nhật Bản.Cơ sởthể hện sự gắn kết này:Đề cao sự sáng tạo của nhân viên,khuyến khích nhân viêngắn bó suốt đời.Nhà quản lý gần gũi,quan tâm tình hình thực tế cấp dưới,đảm bảomối quan hệ ngược trong hệ thống sản xuất hàng hóa lớn và mang tính nhân văncao cả.•Như vậy nếu bộ máy nhà nước thực sự là bộ máy quan liêu theo chủnghĩa của Weber thì nó hoạt động rất hiệu quả.Và bộ máy quan liêu đó sẽ khôngthể là bộ máy hành chính dân.Tất cả các điểm trên đều dễ hiểu.Đã đến lúc phải trảlại đúng cái nghĩa quan liêu mà cả thế giới đều đúng.141.B. THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦAHENRY FAYOL1. BÀN VỀ HỌC THUYẾT1.1:Những vấn đề chung:Thuyết quản hành chính của Henry Fayol được ra đời trong bối cảnh:- Xã hội châu Âu mà tiêu biểu là Pháp đang ở giai đoạn công nghiệp phát triển mạnh mẽ,số lượng công xưởng, máy móc và công nhân tăng nhanh chóng nhưng cũng chứng kiếnnhững cuộc nổi dậy của công nhân mà tiêu biểu là công nhân Lyon (Pháp), phong tràohiến chương (Anh),…- Kinh tế tư bản hình thành và phát triển nhanh ở Châu Âu với nền tảng cơ khí và cơ giớihoá.- Trong lĩnh vữ khoa học QL “Thuyết QL theo khoa học” của F.W Taylor được truyền bárộng rãi từ Mỹ sang các nước Châu Âu với ảnh hưởng lớn trong suốt nửa đầu thế kỷ XXtới công việc QL, đặt ra yêu cầu về cách tiếp cận mới về QL và một trong các phươngpháp quản lý mới.1.2:Sơlược tiểu sử của tác giả chính• Henry Fayol sinh năm 1841 trong một gia đình tư sản Pháp.15• Ông tốt nghiệp kỹ sư mỏ năm 1860 và gần như cả đời ông làm việc cho tập đoànXanhdica.• Năm 77 tuổi, ông dừng làm cho Xanhdica và những năm còn lại ông dành chonghiên cứu về quản lý hành chính.• Năm 1900 ông có bài luận văn gửi tới Hội nghị khai thác mỏ và luyện kim. Tiếp đóông hoàn thành cuốn sách :Quản lý hành chính chung và trong công nghiệp”, xuấtbản năm 1915.• Tác phẩm “Quản lý công nghiệp và tổng quát” xuất bản năm 1949 là tác phẩm chủyếu của ông.• Và với Thuyết quản lý theo hành chính, Fayol đã được coi là người đặt nền móngcho lý luận quản lý cổ điển, là “một Fayol châu Âu” và là “người cha thực sự củalý thuyết quản lý hiện đại” (trong xã hội công nghiệp).1.3:Nộidung chính của thuyết Quản lý hành chínhQuan niệm và cách tiếp cận:- Fayol đưa ra định nghĩa Quản lý hành chính: là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chứcđiều khiển, phối hợp và kiểm tra. Và đó cũng là 5 chức năng cơ bản của nhà quảnlý mà ông nêu ra.- Ông phân loại hoạt động của một tổ chức bất kỳ nào hay một hãng kinh doanh gồm6 nhóm:1) Một là các hoạt động kỹ thuật2) Hai là thương mại, mua bán, trao đổi3) Ba là tài chính, việc sử dụng vốn4) Bốn là an ninh5) Năm là dịch vụ hạch toán, thống kê6) Sáu là quản lý hành chính -> Nhóm này liên quan đến cả năm nhóm trên vàlà sự tổng hợp của các nhân tố trên để tạo ra sức mạnh.- Fayol cho rằng những ai ở cấp quản lý cao nhấy như giám đốc quản trị hay mộtviên tướng chỉ huy quân đội, có chung một nhiệm vụ là có thể chuyển đổi cho16nhau, công việc của họ là quản lý thuần tuý còn các hoạt động khác họ chỉ thamgia gián tiếp và giao cho cấp dưới đảm nhiệm- Ông xem xét quản lý từ trên xuống dưới và ông đã cố chứng minh rằng quản lýhành chính là một công việc, là một hoạt động chung cho bất kỳ một tổ chức lớnnào.- Một người quản lý thành công được là do những phương pháp mà anh ta áp dụngvà các nguyên tắc chỉ đạo của anh ta chứ không phải nhờ các phẩm chất cá nhâncủa anh ta. Năm yếu tố của nhà quản lý (chức năng của nhà quản lý)1. Dự đoán và lập kế hoạch: Ông coi đây là một nội dung quan trọng hàng đầu trong quản lý hành chính vàcó chức năng cơ bản của nhà quản lý “Kế hoạch tốt nhất không thể đoán trướcđược tất cả những sự việc bất ngờ có thể xảy ra nhưng nhất định có dành mộtphần cho những sự việc này và chuẩn bị vũ khí có thể cần đến khi đang bị ngạcnhiên sửng sốt”. Và nhà quản lý phải có phẩm chất và năng lực đặc biệt, phải có kiến thức, kinhnghiệm, tính sáng tạo, dám hành động và phải biết dùng người.2. Tổ chức (hay tổ chức công việc kinh doanh): Là cung cấp mọi thứ có tác dụng cho sự hoạt động của nó như nguyên liệu thô,vốn, công cụ, nhân sự. Và ông đưa ra 16 quy tắc hướng dẫn hay còn gọi là “Những chức trách của nhàquản lý trong tổ chức”1) Đảm bảo kế hoạch được chuẩn bị đúng đắn và thực hiẹn nghiêm chỉnh2) Các nguồn lực phải phù hợp với mục tiêu, lợi ích và yêu cầu của hãng3) Có một cơ quan quản lý duy nhất có năng lực, hoạt động mạnh.4) Kết hợp hài hoà với các cố gắng, phối hợp.5) Đưa ra quyết định chính xác, rõ ràng, dứt khoát6) Tổ chức việc tuyển chọn có hiệu quả7) Xác định rõ ràng các nhiệm vụ.8) Khuyến khích tính sáng tạo, tinh thần và trách nhiệm.9) Khen thưởng lâu dài và thích đáng cho công việc hoàn thành.10)Thực hành phạt những lỗilầm và khuyết điểm.1711)Để tâm đến việc duy trì kỉluật.12)trước và lợi ích cá nhân là phụ thuộc.13)Đảm bảo lợi ích chungChú ý tới tính thốngnhất của mệnh lệnh14)Giám sát cả vật chấtvà con người.15)Kiểm tra tất cả mọiviệc.16)Đấu tranh chống cáchiện tượng vượt quá giới hạn quy định quan liêu mệnhlệnh giấy tờ. Fayol đưa ra trật tự thứ bậc của bộ máy quản lý hành chính của tôchức và bản đồ tô chức. Gồm:C1: Ban giám đốc, điều hành.C2: Cấp quản lý bậc trung.C3: Cấp quản lý cơ sở, bộ phận.Hệ thống các chuyên gia và nhân viên.3. Chức năng điều khiển: Khởi động tô chức và đưa vào hoạt động theo mục tiêu đã đặt ravà ông cho rằng người quản lý phải là người gương mẫu.4. Chức năng phối hợp: Nhà quản lý phải thực hiện cuộc họp hàng tuần giữa các ban, kếthợp hài hoà các lợi ích, cân bằng hợp lý các khía cạnh vật chất, xãhội và chức năng, làm cho một chức năng tương quan với chứcnăng khác, duy trì một cán cân tài chính và chấp thuận cho tất cảmọi thứ đúng mức của chúng và áp dụng các biện pháp để đạt tớimục đích.5. Chức năng kiểm tra:18 Thực hiện việc giám sát, việc thực hiện kế hoạch và cung cấpthông tin cho các cấp quản lý cao nhất. Và cần phải thu thậpthông tin một cách thường xuyên và mau lẹ. 14 nguyên tắc quản lý hành chính:Ông cho rằng các nguyên tắc quản lý hành chính chung cho các loạihình tô chức khác nhau, và ông đã đề ra 14 nguyên tắc:1)Chuyên môn hoá: đòi hỏi sự phân chia giữ kỹ thuật và phân chia2)công việc.Quyền hạn và trách nhiệm: có quan hệ mật thiết với nhau. Quyềnhạn phải gắn liền với trách nhiệm. Giao trách nhiệm mà khônggiao quyền thì công việc không hoàn thành được. Có quyền quyếtđịnh mà không chịu trách nhiệm về quyết định đã đưa ra thì sẽ3)dẫn tới thói vô trách nhiệm và hậu quả xấu.Tính kỷ luật cao: sự tôn trọng những thoả thuận hướng vào sựtuân thủ mệnh lệnh, sự chuyên cần, năng lực và biểu hiện tôn4)trọng bên ngoài.Thống nhất chỉ huy: nguyên tắc nầy có nghĩa là nhân viên chỉ5)được nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên.Thống nhất lãnh đạo: người lãnh đạo và kế hoạch hoạt động phải6)có cùng mục đích. Thống nhất trong sự chỉ đạo, điều khiển.Sự trợ giúp của cá nhân đối với lợi ích chung: nếu xảy ra đụng độ7)8)phải có giải quyết hài hoà.Thưởng: làm sao cho thoả mãn tất cả.Sự tập trung quyền lực: làm sao cho đạt tới năng suất toàn bộ cao9)nhất.Trật tự thứ bậc: sắp xếp theo nguyên tắc ván cầu nhằm hạn chếquyền lực, tăng cường giao tiếp thông tin giữa những người đồngcấp.1910)Trật tự: ông tán thànhvật nào chỗ ấy.11)Công bằng: sự hợptình hợp lý.12)Ổn định hưởng dụng:“sự bất ôn định trong hưởng dụng luôn luôn là nguyên nhân vàhậu quả của sự hoạt động kém cỏi”. Luôn phải đảm bảo sự ônđịnh trong hưởng dụng để đảm bảo mục tiêu rõ ràng và có điềukiện chuẩn bị chu đáo.13)Tính sáng tạo: lànhững suy nghĩ và hành động vượt ra ngoài kế hoạch và là sự bôsung quý báu cho kế hoạch. Fayol khuyên các nhà quản trị nên“hy sinh lòng tự kiêu cá nhân” để cho phép cấp dưới thực hiệnsáng kiến của họ. Điều này rất có lợi cho công việc.14)Tinh thần đoàn kết: làsự ăn ý nhau và tính thống nhất giữa những người làm công trong1 tô chức, nguyên tắc này nói rằng đoàn kết luôn tạo ra sứcmạnh. Sự thống nhất, sự đoàn kết nhất trí trong cộng đồng manglại những hiệu quả, đạt được mục tiêu của tô chức Fayol khẳng định rằng những nguyên tắc này không phải lànguyên tắc cứng nhắc tuyệt đối mà là sự vận dụng nó phải đặtđúng vào những hoàn cảnh cụ thể là “một nghệ thuật khó khănđòi hỏi sự thông minh, kinh nghiệm, tính giải quyết và sự cân đối”. Vấn đề con người và đào tạo trong quản lý:• Về phía người thợ: Fayol yêu cầu các nhà quản lý phải đối xử tốtđẹp với họ, ký kết được các thoả thuận lao động. Ông còn chú ýtới mặt tinh thần của công nhân và khuyến khích tài năng của họ.• Với các nhà quản lý cấp cao: ông đòi hỏi họ phải có đủ tài và đức.Họ cần có sức khoẻ, cần có trí tuệ, năng lực quản lý, có kiến thức20chung vững vàng, có hiểu biết và kinh nghiệm lớn nhất có thể biếtđược trong lĩnh vực chuyên môn của tô chức.• Về đào tạo: ông đã thấy sự cần thiết phải đào tao hệ thống choquản lý, từ cán bộ cấp cao đến những người công nhân làm ở mọicấp độ trong tô chức. Đồng thời, ông cũng đưa ra ý tưởng cần họchỏi lẫn nhau giữa những nhà quản lý tương lai và những ngườiđang làm quản lý. Ưu điểm và nhược điểm của thuyết hành chính:Ưu điểm• Tạo được kỷ cương trong tổ chức.• Phát triển kỹ năng quản trị phâncông, chuyên môn hóa lao động,Nhược điểm• Chỉ áp dụng thích hợp cho môitrường ổn định.• Đánh giá cao nhu cầu kinh tế, chúhình thành sản xuất theo dâytrọng yếu tố kỹ thuật, coi con ngườichuyền.• Đề cao công tác tuyển chọn,huấnnhư công cụ mà chưa chú ý nhữngluyện.• Dùng đãi ngộ để kích thích ngườilao động nâng cao năng suất laođộng.• Coi quản trị là đối tượng nghiên cứukhoa học.• Sử dụng nhiều phương pháp hợp lýđể giải quyết những vấn đề quản trịnhu cầu xã hội, tâm lý của người laođộng.• Chưa chú trọng đầy đủ về môitrường lao động.• Chưa đề cập đến mối quan hệ vớibên ngoài doanh nghiệp (với kháchhàng, với thị trường, với đối thủcạnh tranh và với Nhà nước).• Quan điểm quản trị cứng rắn.• Tổ chức là hệ thống khép kín, khôngthực tế.1.4:Đánh giá chung về thuyết quản lý hành chính21 Quản lý trở thành 1 khoa học độc lập và khoa học quản lý hànhchính không chỉ cần áp dụng việc điều hành các doanh nghiệp màcần mở rộng đến các dạng tô chức khác, bao gồm cả các cơ quanchính quyền. Những vấn đề mà thuyết Fayol đã giải đáp khá rõ ràng là nội hàmcủa khái niệm quản lý, các chức năng cơ bản của quản lý, cơ cấutô chức quản lý và nguyên lý vận hành của guồng máy tô chức. Hạn chế chủ yếu của H. Fayol là ông chưa chú trọng đầy đủ cácmặt tâm lý và môi trường xã hội của người lao động, hệ thống củaông vẫn bị đóng kìn, chưa chỉ ra được mối quan hệ giữa xí nghiệpvới khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các ràngbuộc của nhà nước.2.Ý NGHĨA VÀ VẬN DỤNG Đưa ra những quan điểm đúng đắn và có giá trị cho thực tiễn lúcbấy giờ và thực tiễn quản lý sau này. Mỗi tô chức đều phải có những kỉ luật, nguyên tắc và đảm bảochúng được thực hiện nghiêm túc cho mọi thành viên trong tôchức để tô chức hoạt động ôn định. Người quản lý phải có năng lực thực sự và có hiểu biết về tâm lý,nhu cầu của cá nhân trong tô chức. Cần phải có các quy trình đàotạo người quản lý 1 cách bài bản. Đánh giá cao vai trò của mỗi cá nhân trong tô chức và khuyếnkhích tính sáng tạo, chủ động của họ. Chuyên môn hoá rõ ràng làm cho năng suất lao động của tô chứccao hơn và tránh sự chồng chéo trong nhiệm vụ, sự chỉ đạo củacác cấp quản lý22Qvà uá trình công nghiệp hóa ảnh hưởng lớn tới đời sống của con ngư23

Tài liệu liên quan

  • Sự vận dụng của đảng ta trong quá trình đổi mới và sự vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức với việc học và hành của sinh viên hiện nay Sự vận dụng của đảng ta trong quá trình đổi mới và sự vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức với việc học và hành của sinh viên hiện nay
    • 22
    • 1
    • 4
  • Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác giáo dục thanh niên ở huyện đoàn tân kỳ, tỉnh nghệ an giai đoạn hiện nay Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác giáo dục thanh niên ở huyện đoàn tân kỳ, tỉnh nghệ an giai đoạn hiện nay
    • 116
    • 446
    • 1
  • Vận dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner vào giáo dục trẻ em Vận dụng thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner vào giáo dục trẻ em
    • 22
    • 9
    • 86
  • tiểu luận Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ đảng viên cơ sở huyện lục nam tiểu luận Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ đảng viên cơ sở huyện lục nam
    • 35
    • 1
    • 3
  • Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức và sự vận dụng của đảng cộng sản VN trong công cuộc đổi mới kinh tế Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức và sự vận dụng của đảng cộng sản VN trong công cuộc đổi mới kinh tế
    • 15
    • 663
    • 2
  • Vai trò của ý thức trong đời sống xã hội và sự vận dụng của đảng cộng sản VN trong quá trình đổi mới kinh tế hiện nay Vai trò của ý thức trong đời sống xã hội và sự vận dụng của đảng cộng sản VN trong quá trình đổi mới kinh tế hiện nay
    • 18
    • 453
    • 3
  • Tiểu luận môn lịch sủ tư tưởng quản lý học THUYẾT QUAN hệ GIỮA NGƯỜI với NGƯỜI của MAYO – và sự vận DỤNG vào QUẢN lý xã hội HIỆN NAY Tiểu luận môn lịch sủ tư tưởng quản lý học THUYẾT QUAN hệ GIỮA NGƯỜI với NGƯỜI của MAYO – và sự vận DỤNG vào QUẢN lý xã hội HIỆN NAY
    • 37
    • 400
    • 0
  • SỰ VẬN DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỰ VẬN DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
    • 23
    • 863
    • 4
  • Nội dung và sự vận dụng thuyết quản lý quan liêu Nội dung và sự vận dụng thuyết quản lý quan liêu
    • 34
    • 915
    • 1
  • Nghiên cứu sự vận dụng chính sách kế toán tại công ty TNHH việt đức  Nghiên cứu sự vận dụng chính sách kế toán tại công ty TNHH việt đức
    • 27
    • 278
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(812 KB - 23 trang) - SỰ VẬN DỤNG THUYẾT QUẢN LÝ BÀN GIẤY TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Học Thuyết Quan Liêu Bàn Giấy