Sữa Bộ Là Huyền Phù Hay Nhũ Tương - Mua Trâu
Có thể bạn quan tâm
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Nội dung chính Show- Em hãy lấy một số ví dụ về huyền phù, nhũ tượng mà em biết trong thực tế Từ các hình 15.11 đến 15.13, hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương. Hãy phân biệt hai dạng hỗn hợp: cát trong nước biển và muối trong nước biển Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo em, nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào hay cho đá vào trước rồi mới hòa tan đường
- Lời giải các câu khác trong bài
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
- Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng
- Nhũ tương là một hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau
Trang chủ » Lớp 6 » [Chân trời sáng tạo] Khoa học tự nhiên 6
Em hãy lấy một số ví dụ về huyền phù, nhũ tượng mà em biết trong thực tế Từ các hình 15.11 đến 15.13, hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương. Hãy phân biệt hai dạng hỗn hợp: cát trong nước biển và muối trong nước biển Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo em, nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào hay cho đá vào trước rồi mới hòa tan đường
Bài làm:
- Ví dụ:
- Huyền phù: bùn trong nước, phù sa trong nước
- Nhũ tương: hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, bơ, viên nang cá,...
- Phân biệt: Khi khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù và nhũ tương và để yên một lúc
- Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
- Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
- Nhũ tương: nhìn thấy các chất lỏng phân bố không đồng nhất trong hỗn hợp
- Phân biệt: cát trong nước biển là huyền phù bởi vì nếu cho cát vào nước khuấy lên để một lúc sau sẽ thấy cát lắng xuống bên dưới đáy
Ngược lại, muối khi cho vào nước là dung dịch vì nó tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất
- Nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào. Bởi vì trong nước ấm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, nên dễ hòa tan xen kẽ với được đường tạo thành dung dịch đường trong thời gian ngắn. Còn cho đá vào trước sẽ khiến nước bị lạnh, phân tử nước chuyển động chậm sẽ khiến mất thời gian đường tan để tạo thành dung dịch đường.
Lời giải các câu khác trong bài
Từ thí nghiệm 1, hãy cho biết các chất lỏng có hoà tan trong nhau không.
Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2
Theo em, hỗn hợp mayonnaise là một dung dịch, huyền phù hay một dạng khác
1. Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau:
2. Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp (không lấy những ví dụ có trong bài học).
3. Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất; oxygen; carbon dioxide. Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đưới đây:
Nước uống có gas là một (1) ... gồm đường, màu thực phẩm, hương liệu, chất bảo quản và khí (2) ... tan trong nước, tạo thành hỗn hợp (3)...
4. Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại
A. dung dịch. B. huyền phù.
C. nhũ tương. D. hồn hợp đồng nhất.
5. Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp. Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây:
Dầu giấm mẹ em thường trộn salad là (1)... Khi để yên lâu ngày, lọ đầu giấm thường phân thành (2) ... chất lỏng. Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải (3)...
6. Cho các từ: hỗn hợp đồng nhất; hỗn hợp không đồng nhất; nhũ tương; huyền phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số tử (1) đến (6) trong sơ đồ dưới đây:
Xem lời giải
Đề bài
Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích
Lời giải
- Dung dịch là nước trà, do là hỗn hợp đồng nhất.
- Nước phù sa là huyền phù, do có các chất rắn (đất sét, keo đất…) lơ lửng trong nước.
- Sữa tươi là nhũ tương, do là chất lỏng (sữa) lơ lửng trong chất lỏng khác (nước).
Dung dịch là nước trà, do là hỗn hợp đồng nhất.
Nước phù sa là huyền phù, do có các chất rắn (đất sét, keo đất…) lơ lửng trong nước.
Sữa tươi là nhũ tương, do là chất lỏng (sữa) lơ lửng trong chất lỏng khác (nước).
Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022
Đặt câu hỏi
Câu 10. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng.
Từ khóa » đặc điểm Huyền Phù Và Nhũ Tương
-
Sự Khác Biệt Giữa Nhũ Tương Và Huyền Phù - Sawakinome
-
Huyền Phù Là Gì ?Nhũ Tường Là Gì ? - Hoc24
-
Lý Thuyết Phân Biệt Dung Dịch, Huyền Phù, Nhũ Tương Hóa 8
-
Huyền Phù – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đặc Tính Huyền Phù Hóa Học, Thành Phần, Chủng Loại, Ví Dụ
-
Huyền Phù , Nhũ Tương Là Gì . Câu Hỏi 2968740
-
Phân Biệt Huyền Phù Và Nhũ Tương? Câu Hỏi 3538729
-
Em Hãy Lấy Một Số Ví Dụ Về Huyền Phù, Nhũ Tượng Mà ...
-
Huyền Phù Là Gì? Phân Loại, đặc điểm Và Thành Phần Của Huyền Phù
-
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH - Giảng Dạy - Học Tập
-
Em Hãy Lấy Một Số Ví Dụ Về Huyền Phù, Nhũ Tượng Mà Em Biết Trong ...
-
Huyền Phù Nghĩa Là Gì
-
Nước đường Là Huyền Phù Hay Nhũ Tương
-
Sữa đặc Và Nước Là Huyền Phù Hay Nhũ Tương - Blog Của Thư