Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc |
- Bất ngờ với mẫu Biệt thự đẹp sang trọng, hợp phong thủy
|
Sức chịu tải của cọc????? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng Sức chịu tải của cọc????? Mọi người cho tôi hỏi: - Khi tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu, nếu tỷ số l/b > 30 thì giá trị của hệ số uốn dọc phi lấy như thế nào ạ? - Khi tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền, nếu độ sâu Z>35m thì fi tính như thế nào ạ Em đang làm công trình mà chiều dài cọc lớn quá, dùng cọc nhồi không đc (kinh tế) nên gặp phải 2 vấn đề trên. Mọi người giúp tôi với nhé. Tôi cảm ơm Có 20 câu trả lời!! Có thể bạn chưa biết: | | 1. Trích bảng hệ số uốn dọc phi trong sách của thầy Quảng, phần thiết kế móng cọc: xem file đính kèm. 2. Lấy số liệu như số liệu tại 35m. | Robertvove | | | Cảm ơn bác nhé! Cái bảng đó tôi cũng có mà. Nhưng ý tôi hỏi là, cọc của tôi tính ra tỷ số l/b>30, mà trong bảng chỉ cho tới giá trị 30 là hết rồi. | opera | | | Bác tăng b cọc lên để tỷ số l/b 700. Những điểm cứng này là giới hạn uốn của từng đoạn cọc. Bạn đóng (ép) cọc sâu nên làm hộp nối và đặt hàng B620; họ sẽ sx cọc có đai nối tại các đầu B, kể cả hộp nối theo t/c làm cầu. Bạn không cần tính uốn cho cả cây cọc dài > 40m. Còn tính uốn cho từng đoạn cọc bạn sẽ thuyết minh :"Theo t/c nhà sx". Thẩm tra thông qua phà phà... | opera | | | Chưa mở ra xem nhưng nhận thấy rằng việc qui định độ mảnh cho cọc (nằm trong đất chứ không phải trong không khí) là một điều cực kỳ củ chuối. Chỉ cần làm một phân tích nhỏ cho mô hình cọc nằm trong đất với đất được mô phỏng đơn giản bằng các lò xo đàn hồi (hoặc đàn hồi dẻo hoặc nhưng thứ cao cấp hơn), công với phân tích P-Delta, Buckling thì sẽ thấy cái cọc nó chẳng sao cả khi độ mảnh nó lớn hơn cái giá trị mọi người đang bàn là l/b=30. Dự án tôi đã dùng cọc 400x400 dài 46m gồm 3 đoạn 15m, 15m và 16m trong đó độ mảnh cho cọc 16m đã là 40 trong khi toàn chiều dài là 115. Đúng là nhiều nghiên cứu có thể áp dụng lý thuyết kết cấu thép kết cấu thép đài móng cọc hay tương tự cho cọc nhưng tốt hơn khi áp dụng cần xét đến cái analogy giữa bài toán nguồn và bài toán được áp dụng. Cái hệ số uốn dọc trong tài liệu ông GS kia đưa chỉ có hiệu lực đối với thanh nằm trong không khí thì phải, mà cọc thì nó lại không đúng thế | controlledpills | | | Cái gọi là hệ số "uốn dọc" đang đề cập ở trên thì đúng là chỉ dùng phục vụ tính toán sức chịu tải của cọc trong không khí trước và trong khi cẩu lắp, đóng/ép mà bác | DonaldMi | | | Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh của cọc anh ah! Nên bác Nguyencongoanh mới đề cập đến độ mảnh ý... em nhớ không nhầm thì: hệ số uốn dọc = 1.028-0.000028 lamda^2-0.0016lamda Trong dó lamda là độ mảnh của cọc. | test0032 | | | Vấn đề mấu chốt ở đây tôi với bác Oanh không cần biết công thức tính nó là thế nào. Ở đây chỉ là bác Oanh đang tưởng hệ số này dùng cho cả cọc trong đất. Tôi đính chính lại cho bác ấy hiểu topic này là nói về cọc trong quá trình sản xuất, vận chuyển, lắp dựng, đóng/ép. Chứ không nói đến cọc trong quá trình sử dụng | Philipboxy | | | Cái công thức đồng chí đưa ra bên trên hình như nó là dùng cho kết cấu thép thì phải (bắt nguồn). Tuy nhiên độ mảnh cho giai đoạn cẩu lắp thì cũng không cần quan tâm nốt mà chỉ cần thiết kế vị trí cẩu lắp thôi. Còn đóng thì chỗ tôi đã dùng đến giá trị l/b=40 rồi đó cũng không vấn đề gì. Và giá trị l/b cũng có thể lớn hơn nữa nếu cần búa cao được và vận chuyển cho phép (vấn đề quá khổ quá tải của xe) | thietkelogo | | | Tính quá trình đóng ép là chính >>> cẩu lắp có phần tính riêng móc mà. Em cũng từng đóng vài ngàn tim 250 mà búa tới 6 tấn đấy >>> trong khi tính ra Hiley chỉ cho 3 tấn gõ >>> tưởng gãy. | anhtuannguyen0904 | | | Em cũng góp tí. e giám sát công trình thi công cọc 300x300 dài tới L=59m gồm 5 đoạn ghép lại, các đốt cọc là L=11.7m thép cọc 4d20. lúc đầu tôi cũng e ngại độ mảnh nhưng thiết kế quyết định là như thế. lực ép pmax đạt ~110t, sức chịu tải tk là 45t. Công trình đã sử dụng gần 3 năm rồi. | thanhthuonghm | | | anh ơi! coc 300x300 chiều dài là 11.7m và 4 fi20 thì tôi tính toán Pvl=133.5 tấn nên anh ép 110 tấn không vấn đề j anh ah!hyhyhy khinh tính toán thiết kế Pvl thường lớn hơn sức chiệu tải cho phép theo đất nền là >=(1.5-2.5 )lần nhầm: khi thi công ép cọc nếu trường hơp ép chưa đến độ sâu thiết kế thì đơn vị thi công vẫn cho phép ép tiếp đến khi Pép=(1.5-2.5) Ptk thì cho dừng nhầm tránh độ chối giả. Trường hợp của anh thì ptk=45t bị thương là phải, cố gắng giảm thiểu thôi bác, tiến độ mà. | bachtuu | | |
CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC: |
Cọc ly tâm ứng suất trước (có 10 câu trả lời) |
Cắt cọc ứng suất trước? (có 32 câu trả lời) |
Sử dụng SAFE v12 tính Móng cọc khoan nhồi và Barrette? (có 40 câu trả lời) |
Cọc Khoan Nhồi? (có 15 câu trả lời) |
Lớp BT bảo vệ đầu cọc khoan nhồi? (có 23 câu trả lời) |
Cách tính toán SCT cọc khoan nhồi theo đất nền? (có 13 câu trả lời) |
Công thức tính lực truyền xuống cọc? (có 24 câu trả lời) |
Kết quả tính SCT cọc? (có 60 câu trả lời) |
Chiều dài ép cọc 350,SCT 70T? (có 12 câu trả lời) |
PA khả thi móng cọc? (có 41 câu trả lời) |
Móng coc nhà dân ở Hà Nội? (có 38 câu trả lời) |
Sập vách cọc khoan nhồi? (có 15 câu trả lời) |
Cách tính toán thép đài cọc? (có 36 câu trả lời) |
làm láo (có 11 câu trả lời) |
Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp (có 10 câu trả lời) |
Bổ sung hàm nội suy tuyến tính vào Excel NS v1.2 (có 28 câu trả lời) |
Độ mảnh của cọc đóng, ép! (có 18 câu trả lời) |
Cọc thử và cọc đại trà? (có 16 câu trả lời) |
chọn đường kính cọc khoan nhồi (có 12 câu trả lời) |
Thắc mắc về P(vật liệu) và Qa (có 11 câu trả lời) |
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng (có 8 câu trả lời) |
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá (có 9 câu trả lời) |
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình (có 10 câu trả lời) |
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi. (có 8 câu trả lời) |
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ? (có 6 câu trả lời) |
được phép tăng 20% sct của cọc (có 11 câu trả lời) |
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế (có 19 câu trả lời) |
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi? (có 24 câu trả lời) |
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc (có 11 câu trả lời) |
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý (có 5 câu trả lời) |
Cọc ly tâm? (có 34 câu trả lời) |
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)! (có 78 câu trả lời) |
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi? (có 16 câu trả lời) |
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi? (có 53 câu trả lời) |
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng (có 16 câu trả lời) |
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột? (có 45 câu trả lời) |
Allowable axial load or Material axial load? (có 6 câu trả lời) |
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc? (có 6 câu trả lời) |
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi (có 39 câu trả lời) |
Gia cường móng cọc (có 9 câu trả lời) |
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai? (có 11 câu trả lời) |
Cắt cọc bê tông ly tâm UST? (có 57 câu trả lời) |
Ép cọc như thế nào là đúng (có 9 câu trả lời) |
Cho hỏi kết cấu móng này (có 8 câu trả lời) |
PIT cọc khi đã có đài (có 22 câu trả lời) |
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh. (có 8 câu trả lời) |
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu (có 17 câu trả lời) |
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc ! (có 8 câu trả lời) |
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc? (có 8 câu trả lời) |
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp (có 9 câu trả lời) |
... Xem thêm |