Sưu Tầm 5 Ví Dụ Về Lối Nói Chơi Chữ - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Thị Anh Thư
  • Nguyễn Thị Anh Thư
28 tháng 12 2021 lúc 4:56

Sưu tầm 5 ví dụ về lối nói chơi chữ (dùng cách điệp âm)

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Chơi chữ 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Nguyễn 28 tháng 12 2021 lúc 5:32

Dùng cách điệp âm:

VD:nhẻ nhè nhe,nhan nhàn nhạt

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy không muốn cho ai bt
  • không muốn cho ai bt
20 tháng 12 2017 lúc 20:24

sưu tầm 5 ví dụ về lối nói chơi chữ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy  ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear 20 tháng 12 2017 lúc 20:27

1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. (Bà Huyện Thanh Quan) Cách chơi chữ dùng từ đồng âm.

2. Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi. Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi (Hồ Xuân Hương - Khóc Tổng Cóc) Cách chơi chữ trong bài thơ này rất giống với cách chơi chữ trong bài thơ của Lê Quý Đôn: sử dụng từ đồng âm và từ gần nghĩa: cóc, bén, (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc), chàng (chẫu chàng) đều là họ hàng của cóc, ếch, nhái.

3. Chị Xuân đi chợ mùa hè Mua cá thu về, chợ hãy còn đông. Một câu thơ đủ cả 4 mùa, nhưng mùa xuân lại là tên cô gái: Xuân. Cá thu và chợ còn đông là những đồng âm khác nghĩa của từ mùa thu và mùa đông, người sáng tác đã khéo vận dụng tài tình.

4. Anh Hươu đi chợ Đồng Nai Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò Đây cũng là câu thơ sử dụng cách chơi chữ dùng từ đồng âm. Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé.

5. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

Dùng cách điệp âm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy TÔI LÀ HOT GIRL
  • TÔI LÀ HOT GIRL
9 tháng 12 2018 lúc 12:14

sưu tầm 3 ví dụ có sử dụng điệp ngữ 3 ví dụ có sử dụng chơi chữ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
28 tháng 4 2018 lúc 15:06

Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 28 tháng 4 2018 lúc 15:06

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Ví dụ:

Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

(Tú Mỡ)

- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Đặng Tịnh Hân
  • Lê Đặng Tịnh Hân
18 tháng 11 2016 lúc 20:09

Hãy cho 1 số ví dụ về các lối chơi chữ như sau:

1) Dùng từ ngữ đồng âm

2) Dùng lối nói trại âm( gần âm)

3) Dùng cách điệu âm

4) Dùng lối nói lái

5) Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

 

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Soạn văn lớp 7 1 0 Khách Gửi Hủy Phương Thảo Phương Thảo 19 tháng 11 2016 lúc 5:14

1) Dùng từ ngữ đồng âm :

Bà già ra chợ Cầu ĐôngXem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?Thấy bói gieo quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.

4) Dùng lối ns lái :

-Một con cá đối nằm trên cối đá, Hai con cá đối nằm trên cối đá, Ba con...

-Một thầy giáo tháo giày, Hai thầy giáo tháo giày, Ba thầy giáo...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Liễu Minh Hường
  • Hoàng Liễu Minh Hường
4 tháng 12 2016 lúc 14:33 Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy Minh Thư Minh Thư 23 tháng 12 2016 lúc 20:03

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Rosie
  • Rosie
1 tháng 10 2021 lúc 17:09

sưu tầm ví dụ về đối xứng trục và tâm Mọi người giúp mình với ạ

Xem chi tiết Lớp 8 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 1 tháng 10 2021 lúc 23:07

Vd là Hình chữ nhật là có cả đối xứng trục và đối xứng tâm

Hình vuông cũng vậy

Hình thang cân thì có đối xứng trục nhưng không có đối xứng tâm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Cẩm Tú Trịnh
  • Cẩm Tú Trịnh
8 tháng 1 2022 lúc 7:42

Ví dụ sau đã dùng lối chơi chữ nào: “Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương”

A. Dùng từ ngữ đồng âm.

B. Dùng lối nói trại âm (gần âm).

C. Dùng cách điệp âm.

D. Dùng lối nói lái.

 

Mk cần gấp, cảm ơn ạ!!

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 4 0 Khách Gửi Hủy Đặng Phương Linh Đặng Phương Linh 8 tháng 1 2022 lúc 7:43

B

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Hạnh Phạm Hạnh Phạm 8 tháng 1 2022 lúc 7:43

B

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... phung tuan anh phung tua... 8 tháng 1 2022 lúc 7:44

B

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Phan Tuyết
  • Phan Tuyết
4 tháng 1 2021 lúc 22:17

Nêu các lối chơi chữ thường gặp

Kèm ví dụ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I 2 1 Khách Gửi Hủy Hiền Trâm Hiền Trâm 4 tháng 1 2021 lúc 22:54

- các lối chơi chữ thường gặp là

+ dùng từ ngữ đồng âm

+dùng lối nói trại âm (gần âm)

+dùng cách điệp âm

+dùng lối nói lái

+dùng từ ngữ trái nghĩa , đồng nghĩa, gần nghĩa

vd: lính lệ

leo lên lầu lấy lưỡi lê

lấy lộn lại leo lên

lấy lại    :)) 

 

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Hiền Trâm Hiền Trâm 5 tháng 1 2021 lúc 10:34

-dùng từ ngữ đồng âm

bạn vàng chơi với bạn vàng

đừng chơi bạn vện, ra đàng cắn nhau

-điệp âm

mênh mông muôn mâu một màu mưa

mỏi mắt miên mang mãi mịt mờ

mộng mị mỏi mòn mai một một

mĩ miều mai mắn mây mà mơ

-nói lái

điệp ơi! lan cắt tóc

đi bán cóc tắc đây

-dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa, đồng nghĩa

 trái nghĩa

   ngọt thơm sau lớp vỏ gai

quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng

     mời cô mời bác ăn cùng

sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà

đồng nghĩa

+trồng môn trước cửa

bắt ốc sau nhà

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Ngoc Lien
  • Nguyen Ngoc Lien
14 tháng 9 2016 lúc 15:18

Câu 1 : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, châm ngôn về lời nói 

Câu 2 : Cho ví dụ 2 tình huống hoặc tiểu phẩm về lời nói

các bạn giúp mình nhanh nha, mai lớp mình có tiết dự giờ bài này khocroi

Xem chi tiết Lớp 7 Giáo dục công dân Học kì 1 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Phương Nguyễn Hà Phương 4 tháng 10 2016 lúc 21:48

Câu 1: 

-      Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

-     Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

-         Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay

Câu 2: 

Lớp có phong trào đôi bạn cùng tiến.Quang xung phong giúp đỡ bạn Minh trong học tập.Nhưng thực ra Quang toàn làm bài hộ Minh và cho Minh chép bài của mình

Tích cho mình nha !hihi

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Các Lối Chơi Chữ Thường Gặp Cho Ví Dụ