Trong Tiếng Việt , Các Lối Chơi Chữ Thường Gặp Là : Dùng Từ Ngữ đồng ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Ngữ văn lớp 7
Chủ đề
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
- Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút)
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (văn bản thông tin)
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
- Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
- Ôn tập cuối học kì 2
- Văn bản ngữ văn 7
- BÀI MỞ ĐẦU
- Tập làm văn 7
- TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
- Tiếng Việt lớp 7
- THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
- Văn mẫu lớp 7
- Soạn văn lớp 7
- TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
- VĂN BẢN THÔNG TIN
- ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
- Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
- Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ
- Bài 4: Giai điệu đất nước
- THƠ
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
- Ôn tập học kì I
- TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
- Bài 6. Bài học cuộc sống
- VĂN BẢN THÔNG TIN
- Bài 7. Thế giới viễn tưởng
- ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
- SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE
- Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
- BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
- Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
- BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
- Bài 10. Trang sách và cuộc sống
- BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG
- Ôn tập học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Hoàng Liễu Minh Hường
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- trang huyền
Tìm hiểu về chơi chữ
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng ko còn
(ca dao)
Sánh với Na-va "ranh tướng"Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
(Tú Mỡ)
Con cá đối bỏ trog cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo
Trách cha mẹ em nghèo ,anh nỡ phụ duyên em
(ca dao)
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà
(Phạm Hổ)
a)Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi vd trên có gì đặc biệt ?
b)Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c)Cách sử dụng từ ngữ trên đc gọi là chơi chữ,theo em,thế nào là choi chữ
d)Trong tiếng Việt các lối chơi chữ thường đc gặp là:dùng từ ngữ đồng âm;lối nói trại âm(gần âm);dùng cách điệp âm;dùng lối nói lái;dùng từ trái nghĩa,đồng nghĩa,gần nghĩa....Theo em,mỗi vd nêu trên thuộc lối chơi chữ nào?
trả lời giúp trang với Trang đang cần gấp..Thanhs mọi người nha
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0
- nguyen thanh thao
10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
"Con cá đối bỏ trong cối đáCon mèo cái nằm trên mái kèo"
A. Từ ngữ đồng âm
B. Cặp từ trái nghĩa
C. Nói lái
D. Điệp âm
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 0- Đỗ Trang
1. Lối chơi chữ trong câu dân ca “Hoa mua ai bán mà mua / Mẹ không ngã giá cho vừa lòng em” là khai thác hiện tượng: a. Gần âm b. Đồng âm c. Đồng nghĩa d. Trái nghĩa 2. Lối chơi chữ trong câu ca dao “Còn trời còn nước còn non /Còn cô bán rượu anh còn say sưa” là khai thác hiện tượng: a. Đồng nghĩa b. Trái nghĩa c. Nhiều nghĩa d. Gần nghĩa 3. Cụm từ “mồm bò” trong câu đố “Mồm bò không phải là mồm bò nhưng đúng là mồm bò” (Là con gì? – Con ốc) là lối chơi chữ khai thác hiện tượng: a. Đồng âm, đồng nghĩa b. Gần âm, gần nghĩa c. Đồng âm, nhiều nghĩa d. Trái nghĩa, nhiều nghĩa 4. Lối chơi chữ trong câu đối “Miệng bà Kí lớn, bà Kí banh /Tai ông cai dài, ông Cai khoanh” là khai thác hiện tượng: a. Gần âm b. Điệp âm c. Gần nghĩa d. Nói lái
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0- Cô bé áo xanh
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
"Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên mang mãi mịt mờ
Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?
d) Trong tiếng Việt, các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ động âm ; dùng lối nói trại âm (gần âm) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối nói lái ; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa... Theo em, mỗi ví dụ trên thuộc lối chơi chữ nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0- Nguyễn Giang
Viết đoạn 7-10 câu (nội dung tự chọn) có dùng 2 từ đồng nghĩa, 2 cặp từ trái nghĩa, 2 từ đồng âm
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0- _ Yuki _ Dễ thương _
Hãy lấy vd về:
1) Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau
2) Dùng từ vs nghĩa nc đôi do hiện tượng đồng âm
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0- Chờ thị trấn
Tìm các từ được dùng trong lối chơi chữ trong bài thơ sau:
Con cò ăn bãi rau dăm
Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0- Minh Anh
các lối chơi chữ cho ví dụ :
dùng lối nói lái: dùng từ ngữ đồng âm : dùng điệp ngữ vòng :
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0- Lâm Thái Bảo
1/Từ ngữ, từ ghép, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
-Khái niệm
-Tác dụng khi sử dụng
-Nhận biết cấu tạo của từ, phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt
2/Đại từ, quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ
-Khái niệm, vai trò ngữ pháp
-Cách vận dụng từ loại
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Các Lối Chơi Chữ Thường Gặp Cho Ví Dụ
-
Chơi Chữ Là Gì ? Kể Tên Các Lối Chơi Chữ ? Cho Ví Dụ Minh Họa ? Ngữ ...
-
Các Lối Chơi Chữ Thường Gặp Và Cho Ví Dụ - SIU REVIEW
-
Chơi Chữ Là Gì - Ví Dụ Về Chơi Chữ - Deha Law
-
Biện Pháp Chơi Chữ Là Gì? - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Sưu Tầm 5 Ví Dụ Về Lối Nói Chơi Chữ - Thu Trang - Hoc247
-
Sưu Tầm 5 Ví Dụ Về Lối Nói Chơi Chữ - Hoc24
-
Tìm Ví Dụ Về Các Lối Chơi Chữ Trong Và Ngoài Sgk.... | Tech12h
-
Giúp Em Học Tốt Ngữ Văn 7 Tập Một - Chơi Chữ Và Cách Phân Loại
-
Chơi Chữ Là Gì? Các Kiểu Chơi Chữ Trong Tiếng Việt? Hướng Dẫn ...
-
Bài 14. Chơi Chữ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Một Số Cách Chơi Chữ - Ví Dụ Cụ Thể - Giang Béc
-
Tác Dụng Của Chơi Chữ Là Gì
-
Top 30 Xác định Lối Chơi Chữ Trong Các Trường Hợp Sau 2022
-
Ngữ Văn 7 - Chơi Chữ