Sưu Tầm, Viết Lời Mới Cho Một Số Bài đồng Dao để đồng ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 22 trang )
PHẦN A: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài:Trẻ nhỏ chính là những mầm non của đất nước là tương lai của dân tộc. Màđồng dao lại là nguồn “sữa tinh thần” nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn các em. Dođó đồng dao góp phần bỗ xung, làm giàu nguồn sức mạnh tinh thần cho trẻ thơ. Đócũng chính là nguồn sức mạnh tinh thần của tất cả mọi người. Vì ai cũng từng cómột tuổi thơ cho riêng mình.Trong thời đại hiện nay đầy rẫy điện thoại, laptop, tivi, điện thoại, các tròchơi điện tử ... hấp dẫn trẻ, khiến nhiều phụ huynh đã quên mất việc giới thiệu chocác con những bài đồng dao dân gian đầy vần điệu vui tai.Ngay từ khi còn trong bụng mẹ cũng như với trẻ sơ sinh những bài đồng daomẹ đọc cho con, bà đọc cho cháu nghe sẽ giúp bé phát triển trí não và nhanh biếtnói hơn so với những trẻ không được nghe đồng dao. Ở trẻ nhà trẻ và mẫu giáocũng vậy. Qua những bài đồng dao nghe có vẻ giản đơn ấy mà lại ẩn chứa biết baobài học quý giá như: Dạy trẻ em về thiên nhiên, xã hội, con người xung quanh, vềcách cư xử, cách sống… mà âm thanh từ máy tính, ti vi hay điện thoại thôngminh,... không thể nào thay thế được. Đồng dao giúp trẻ em vừa vui chơi giải trí,vừa học hỏi, phát triển các khả năng của mình và mở mang trí tuệ. Trẻ hát mà chơi,hát mà học, Hát chơi mà học thật.Đúng như PGS. TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học ViệtNam đã nói: “Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơidân gian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền vănhoá dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ chắpcánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểuvề tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước”.Ngày nay, các em ở một xã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc vàkhông có khoảng thời gian chơi đó là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các emkhông được đọc những bài đồng dao và chơi những trò chơi dân gian. Và chúngđang bị lãng quên, đang bị sự hiện đại thay thế và vùi lấp. Đang bị xếp vào danhsách lạc hậu quê mùa và không em nào thèm đoái hoài tới. Vì thế, giúp các em hiểuvà quay về cuội nguồn với các bài đồng dao - trò chơi dân gian là một việc làm cầnthiết..Bản thân là giáo viên mầm non đã và đang công tác tại trường Mầm NonYên Lâm nhiều năm và được nhà trường phân công giảng dạy ở nhiều độ tuổi khácnhau. Năm nay được nhà trường phân công giảng dạy lớp 5 - 6 tuổi, đây là độ tuổilớn nhất của nhà trường. Nhưng khi tôi tổ chức cho trẻ đọc đồng dao và chơi tròchơi dân gian trong một thời gian tôi thấy trẻ đang còn lúng túng, không thuộcđồng dao, chưa biết cách chơi, chưa sáng tạo khi chơi. Bên cạnh đó ở trường tài1liệu về các bài đồng dao - trò chơi dân gian mặc dù có nhưng rất ít và đôi khi khôngphù hợp với chủ đề, chủ điểm mình đang thực hiện theo chương trình giáo dụcmầm non. Từ những ngày đầu như vậy bản thân tôi luôn suy nghĩ rằng mình phảilàm gì? Và làm như thế nào? để chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tưduy, sáng tạo, giúp trẻ hiểu sâu hơn về tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước,yêu thiên nhiên, cuộc sống…Vì thế việc giúp các em hiểu và quay về cuội nguồn dân tộc bằng các tròchơi dân gian là một việc làm cấp bách và cần thiết. Không thể để tình trạng nàykéo dài hơn nữa tôi bắt tay ngay vào việc tìm hiểu, sưu tầm và viết một số lời mớicho một số bài đồng dao sao cho phù hợp với chủ đề, chủ điểm, phù hợp với nhậnthức của trẻ lớp mình. Để từ đó giúp trẻ lớp mình phát triển toàn diện về mọi mặt.Chính vì thế năm học 2015 - 2016 tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến: “Sưutầm, viết lời mới cho một số bài đồng dao để đồng dao trở thành món ăn tinhthần cho trẻ Mầm Non”.II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:Tìm hiểu, sưu tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao, để đồng dao trởthành món ăn tinh thần cho trẻ Mầm Non.Cho trẻ làm quen với các bài đồng dao và tổ chức cho trẻ chơi.Giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về: ngôn ngữ, thể chất, nhận thức,thẩm mỹ và tình cảm quan hệ xã hội, hướng trẻ đến với truyền thống văn hoá dântộc.Chia sẽ cho các bạn đồng nghiệp và các bậc phụ huynh có thêm tài liệu vàkinh nghiệm để giáo dục trẻ đạt hiệu quả caoIII. Đối tượng nghiên cứuBản thân đã sưu tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao phục vụ côngtác giáo dục trẻ mầm non nói chung và được bản thân tôi áp dụng vào công tácgiảng dạy trẻ 5 - 6 tuổi, Trường Mầm Non Yên Lâm.VI. Phương pháp nghiên cứu:1. phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài2. phương pháp nghiên cứu thực tiễn:a. phương pháp quan sátb. phương pháp thực hànhc. phân tích tổng hợpPHẦN B: NỘI DUNG SKKNI. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:2Như chúng ta đã biết di sản văn hóa truyền thống của Việt Nam có rất nhiềuloại hình khác nhau, nó rất đa dạng và phong phú như: Âm nhạc, câu đố, thơ ca, hòvè, ca dao - đồng dao - Trò chơi dân gian… và nhiều loại hình khác nữa.Trong đó: Đồng dao - Trò chơi dân gian là vốn quý của dân tộc đã gắn liềnvới đời sống lao động và các hội hè, đình đám của nhân dân. Trò chơi vừa thể hiệntính sáng tạo của người lao động vừa là giải trí sau những ngày lao động mệt nhọc,bày tỏ niềm vui mùa bội thu, hay chiến thắng thiên nhiên,… Trò chơi đa dạng cuốnhút người chơi bởi sự bình dị khéo léo, nhạy bén, hấp dẫn, vui tươi, hòa nhập, cởimở trong cuộc sống. Trò chơi dân gian được gắn liền với môi trường sống. Nóthường đơn giản, dễ chơi, vật dụng dễ tìm, không tốn tiền, dễ tổ chức dù trongkhông gian hẹp như góc sân, lớp học. Tất cả những trò chơi có chung một mục đíchlà rèn luyện sức khỏe, nhanh tay, tinh mắt, sáng tạo, khéo léo, vun đắp tình cảm hồnnhiên vô tư cho trẻ, nhất là trẻ đang độ tuổi Mẫu GiáoNếu trò chơi dân gian của người lớn thường xuất hiện vào các dịp lễ hội, vàongày tết cổ truyền, thì trò chơi dân gian của trẻ em có thể diễn ra mọi lúc, mọinơi.... Một số trò chơi khác như đá cầu, nhảy dây, trốn tìm, chơi ô ăn quan, trồngnụ, trồng hoa, đánh khăng, đánh đáo... thì chơi quanh năm. Thực tế cho thấy tròchơi dân gian rất phù hợp với môi trường sống và điều kiện sinh hoạt của trẻ em.Những vật dùng để chơi dễ kiếm, dễ tìm hay do chính tay các em làm. Chơi chuyềnchỉ cần một quả cà, quả bưởi rụng và một bàn que gồm 10 que tre nhỏ, chơi chongchóng chỉ cần một chiếc lá dừa, chơi ô ăn quan là 52 viên sỏi, chơi nhảy dây chỉcần một chiếc dây thừng hoặc dây nịt nối lại. Một số trò chơi cần phải dùng đếntiền để mua thì chẳng hề đắt nhưng cái làm cho trò chơi dân gian thú vị chính làđược chơi những thứ do mình tự tạo ra. Phụ thuộc vào thời tiết mà có thể chọn tròchơi cho phù hợp. Vào tiết trời mưa, không gian bị thu hẹp, có thể chơi trò đơn giảnvà không cần nhiều người tham gia như: chi chi, chành chành, cờ tướng, ô ănquan... Những hôm trời khô ráo có thể chơi những trò chơi mang tính tập thể như:trốn tìm, nhảy dây, mèo đuổi chuột, đánh trận giả...Đồng do có tác dụng thõa mãn nhu cầu vui chơi và học tập cho trẻ có một sốtri thức để bước vào đời. Cả kho tàng phong phú ấy là phương tiện giáo dục trí,đức, thể, mỹ cho các em, giúp trẻ phát triển toàn diện. thật vậy đó là ngôn ngữ đặcthù, đồng dao đã góp phần trong việc bồi dưỡng, rèn luyện tiếng nói cho trẻ thơ.Trước hết là tập cho trẻ phát âm chính xác. Trẻ học về số đếm, vui vẻ,nhẹ nhàng,không nặng nề. Có thể thấy việc học văn hóa cơ bản qua đồng dao và trò chơinhưng trẻ vẫn có thể đếm, thể đọc. thật là một cách giáo dục có ý nghĩa. Có thể nóiđồng dao là một cuốn từ điể sống, chứa đựng kho từ vựng phong phú.=> Vì vậy! Đây chính là cơ sở để tôi tìm đến nghiên cứu, sưu tầm, viết lời mớivà tổ chức cho trẻ chơi đồng dao, để đồng dao trở thành món ăn tinh thần cho trẻ mầm3non. Vừa đưa đồng dao đến với trẻ, vừa thực hiện được mục tiêu giáo dục cho trẻMầm Non.II. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng skkn:Năm học 2015 - 2016 tôi được nhà trường phân công đứng lớp 5-6 tuổi ởkhu lẻ của trường Mầm non Yên Lâm. Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi gặpnhững thuận lợi và khó khăn sau.1. Thuận lợi.Luôn được sự quan tâm hướng dẫn và chỉ đạo sát sao về chuyên môn củaphòng giáo dục huyện, ban giám hiệu nhà trường.Được sự quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất của ban giám hiệu nhàtrường.Giáo viên trong lớp đoàn kết biết tìm tòi, sáng tạo và sưu tầm nhiều trò chơidân gian để tổ chức cho trẻ.Bản thân tôi được sinh ra ở vùng nông thôn chính vì vậy những trò chơi dângan đã gắn bó trong suốt tuổi thơ của tôi. Tôi rất thích các bài đông dao và sưu tầmđươc rất nhiều bài thú vị và đặc sắc, phù hợp với lứa tuổi mầm non. Bên cạnh đóbản thân có nhiều năm dạy lớp 5 tuổi, có tinh thần trách nhiệm, luôn quan sát nắmbắt được đặc điểm tâm sinh lý, thói quen của từng trẻ trong lớp. Là một giáo viêntâm huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ, tận tình với công việc. Luôn có ý thứcphấn đấu vươn lên, thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thông tin trênmạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sócgiáo dục trẻ hằng ngày nhất là việc sưu tầm và tổ chức các trò chơi dân gian chotrẻ.Trẻ mẫu giáo mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích đọc đồng dao và tham giacác trò chơiMột số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lớp về tình hình của trẻ ởnhà và luôn quan tâm đến trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo đểcùng chăm sóc và giáo dục trẻ.2. Khó khăn.Khu lẻ của trường chưa được kiên cố, phòng học còn thiếu, nhóm trẻ chậthẹp dẫn đến không đủ lớp cho trẻ học theo đúng độ tuổi, còn phải học chung; Nhàbếp chưa đảm bảo theo yêu cầu bếp một chiều gây khó khăn cho công tác nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Môi trường bên ngoài của trẻ chưa có: sân bãi thì đághồ ghề, chưa có đồ chơi ngoài trời, chưa có khu vui chơi cho trẻ, khi tổ chức chotrẻ chơi các trò chơi dân gian đa số là tổ chức trong lớp.Nhìn chung vốn kiến thức về đồng dao - trò chơi dân gian của giáo viên rấtnghèo, nhiều giáo viên không thuộc các bài đồng dao, không nắm được cách chơi,cách tổ chức cho trẻ chơi chưa linh hoạt, chưa sáng tạo. nhiều giáo viên rất lúng4túng khi làm người quản trò. Nên việc học hỏi ở đồng nghiệp đang còn nhiều hạnchế.Một số trò chơi bị mai một không còn ai nhớ đến, cách chơi các trò chơi dângian ít nhiều bị biến tấu.Thời gian để tổ chức các trò chơi dân gian còn ít, phần lớn dành nhiều thờigian cho việc học các môn học khác. Đa số chỉ tổ chức ở các tiết hoạt động nThời gian để tổ chức các trò chơi dân gian còn ít, phần lớn dành nhiều thờigian cho việc học các môn học khác. Đa số chỉ tổ chức ở các tiết hoạt động ngoàigiờ lên lớp. Một trò chơi không thể diễn ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ màchỉ chủ yếu là lồng ghép, tích hợp vào các hoạt động thôi.Học sinh còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với cách chơi, nhiều học sinh còn rụt rè, nhútnhát khi chơi.Phụ huynh học sinh còn nặng nề về việc học của con em. Chưa thực sự thấyđược ích lợi và tác dụng của trò chơi dân gian. Đồng thời gia đình các em đa số lànông thôn và công nhân nên đang còn quá bận rộn với việc mưu sinh nên không cóthời gian hướng dẫn cho trẻ chơi3. Thực trạng của vấn đề.Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã tổ chức cho trẻ được làm quen và chơi mộtsố bài đồng dao - trò chơi dân gian, tôi nhận thấy trẻ không chú ý vào nội dung côhướng, không tích cực thamgia các hoạt động, chưa nắm được nội dung chơi vàchưa thuộc bài dồng dao, chưa có kỹ năng chơi các trò chơi dân gian. Kết quả cụthể được tôi tổng hợp trong bảng sau:Kết quả khảo sátLoại tốt, KháNội dung khảo sátSố trẻSốlượngtrẻ: 22Tỉ lệ%Loại TBSố trẻLoại YếuTỉ lệ %Số trẻTỉ lệ %1. Trẻ yêu thích trò chơi dângian522,71359,1418,22. Trẻ mạnh dạn, tự tin, chơiđoàn kết với nhau418,21254,5627,3313,61150836,4418,21254,5627,33. Trẻ biết cách chơi và sáng tạokhi chơi.4. Kết quả chungBảng 1: Kết quả khảo sát thực trạng của trẻTừ bảng khảo sát ta thấy: Số trẻ đạt loại tốt, khá chiếm tỉ lệ rất thấp. Cụ thểcó 4 trẻ đạt loại tốt, khá, chiếm có 18,2 % tổng số trẻ của lớp. Trong khi đó, số trẻđạt loại yếu chiếm tỉ lệ rất cao 6 trẻ chiếm 27,3 % tổng số trẻ của lớp.5Từ tình hình thực tế kết quả như vậy, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm ranhững biện để giúp trẻ thuộc các bài đồng dao, nắm được các kỹ năng chơi tròchơi.Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, nhờ sự giúpđỡ của ban giám hiệu, đồng nghiệp, cùng với việc nắm rõ tình hình của lớp chủnhiệm, tôi mạnh dạn thử nghiệm một số biện pháp sau:III. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:Giáo dục trẻ mầm non theo chương trình hiện nay được phân theo từng chủđiểm rất rõ ràng, điều đó đã gợi mở cho tôi lựa chọn ý tưởng “Tìm hiểu, lựa chọn,sưu tầm viết lời mới” thêm các bài đồng dao sao cho phù hợp theo từng chủ đề, chủđiểm.Tôi đã căn cứ vào kế hoạch của năm học 2015 - 2016 của lớp mình có 10 chủđiểm mỗi chủ điểm tôi tìm hiểu, lựa chon, viết lời mới cho ít nhất một bài đồng daovà tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian ở mọi lúc mọi nơi như: thời điểm đóntrẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều… Ngoài ra tôi còn trao đổi với phụhuynh để về nhà phụ huynh về nhà hướng dẫn thêm cho con em mình chơi trò chơidân gian. để đồng dao dần dần trở thành món ăn tinh thần cho trẻ mầm non. Cụ thểtừng bài của từng chủ điểm như sau:Chủ điểm 1: Trường mầm non thân yêu của béBài: Rồng rắn lên mâyLời 1: Rồng rắn lên mâyRồng rắn đi chơiVừa hát vừa cườiĐến thăm thầy thuốcĐếm chân mà bướcThong thả mà điTay chống chân quỳHỏi cho thật lớnThầy thuốc có nhà hay không?(Sưu tầmLời 2: Rồng rắn lên mâyTrước khi vào lớpTa xếp thẳng hàngSau nhìn bạn trướcChân bước nhịp nhàngNghe lời cô giáoHọc hành chăm ngoanCô yêu cô quýCô thưởng trò chơiRồng rồng rắn rắnCác bạn cùng chơiTới thăm thầy thuốcCó nhà hay đi đau( Lời mới)* Mục đích giáo dục:Củng cố vận động chạyvà rèn luyện khả năng định hướng trong không giancho trẻ.Luyện tập đếm trong phạm vi 10 cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.* Cách chơi:6Một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc ngồi) với những người làm"rồng rắn". Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồngrắn", Tư thế này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọncháu lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng?Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt thay thuốc". "Rồng rắn" và "thầy thuốc"đối thoại nhau:- Thầy thuốc: Có, mẹ con rồng rắn đi đâu?- Rồng rắn: rồng rắn đi lấy thuốc cho con- Thầy thuốc: con lên mấy?- Rồng rắn: con lên một- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon- Rồng rắn: con lên hai- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon( cứ hỏi như vậy cho đến lên 10)- Rồng rắn: con lên mười- Thầy thuốc: thuốc ngon vậy, xin khúc đầu- Rồng rắn: cùng xương cùng xẩu.- Thầy thuốc: xin khúc giữa- Rồng rắn: cùng máu cùng me.Hình 1: Bé chơi rồng rắn lên mây- Thầy thuốc: xin khúc đuôi- Rồng rắn: tha hồ mà đuổi Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang taycản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuốicùng). Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi.Trò chơi lại bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi nhưthế đến khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bịngã thì cũng bị thuaChủ điểm 2: Bản thânBài: Nu na nu nốngLời 1: Nu na nu nốngLời 2: Nu na nu nốngNu na nu nốngNu na nu nốngCái cống nằm trongĐánh trống phất cờCái ong nằm ngoàiMở cuộc thi đuaCủ khoai chấm mậtChân ai sạch sẽPhật ngồi phật khócGót đỏ hồng hàoCon cóc nhảy raKhông bẩn tí nàoCon gà ú ụĐược vào đánh trống.Nhà mụ thổi xôi( sưu tầm)7Nhà tôi nấu chèTe he cống rụt.(Sưu tầm)Lời 3: Nu na nu nốngThằng công cái cạcĐá xỉa đá xoiĐá đầu con voiĐá lên đá xuốngĐá ruộng bồ câuĐá râu ông giàĐá ra đường cáGặp gái đi đườngCó phường trống quânCó chân thì rút(Sưu tầm)Lời 4: Nu na nu nốngTay đẹp tay xinhPhải luôn sạch sẽChân bé đẹp đẽSạch sẽ hồng hàoChân dép đâu nàoHãy đi vào nhéMỗi khi đi nắngĐội mũ, che ôĐi học chào côBé ngoan bé giỏi.(Lời mới)* Mục đích giáo dục:Cho trẻ làm quen với giai điệu du dương của đồng dao, giúp trẻ sau này biếtyêu mến ngôn ngữ của Việt NamPhát triển ngôn ngữ, giúp trẻ giãi trí, thư giãn, thỏa mãn nhu cầu vui chơi chotrẻ* Cách chơi :Cho các cháu ngồi xếp hàng ngang, duỗi chân ra, người điều khiển trò chơiđọc bài đồng dao. Mỗi từ đập nhẹ vào một chân, đập từ đầu theo thứ tự đến cuốicùng rồi lại quay ngược lại cho đến chữ "rụt", chân nào trúng từ "rụt" thì co lại. Cứthế cho đến khi các chân co lại hết, lại bắt đầu từ đầu.8Hình 2,3: Bé cùng chơi nu na nu nốngChủ điểm 3: Gia đình thân yêu của béBài: Kéo cưa lừa kítLời 1: Kéo cưa lừa xẻ(Ở Miền Bắc)Kéo cưa lừa xẻÔng thợ nào khỏeThì ăn cơm vuaÔng thợ nào thuaVề bú tí mẹ.Mẹ không cho búChú không cho ănNằm lăn ra khócCon cóc nằm ngoàiCủ khoai chấm mật.(Sưu tầm)Lời 2: Kéo cưa lừa kít(Ở Miền Nam)Kéo cưa kéo kítLàm ít ăn nhiềuĐụng đâu ngủ đóNỡ lấy mất cưaLấy gì mà kéo.(Sưu tầm)Lời 3: Kéo cưa lừa xẻGia đình của béCó ông có bàCó ba có mẹCó chị có anhCùng chơi lừa xẻMẹ bảo muốn khỏeChăm tập thể thaoNếu muốn thông minhThì ăn đủ chất( lời mới)9* Mục đích giáo dục:Rèn cho trẻ kỹ năng đọc lời ca và làm động tác đẩy kéo tay- Giúp trẻ hiểu biết về hoạt động cưa xẽ của bác thợ mộc. Giáodục trẻ đức tính chăm chỉ- Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.* Cách chơi:Hai người chơi một nhóm, ngồi đối diện nhau, 4 tay đan vàonhau hoạc túm tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩytrông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người.Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần.Hình 4: Bé cùng chơi kéo cưa lừa sẽChủ đề 4: Nghề nghiệpBài: Tùm nụm, tùm nịuLời 1: Tùm nụm, tùm nịuLời 2: Tùm nụm, tùm nịuTùm nụm, tùm nịuTay đẹp tay xinhTay tí tay tiênLàm nghề xây dựngĐồng tiền, chiếc đũaXây nên ngôi nhàHột lúa ba bôngCho mọi người ởAn trộm, ăn cắp trứng gàLàm nghề thầy thuốcBù xa, bù xítChữa bệnh mọi ngườiCon rắn, con rít trên trờiKhỏe mạnh nhanh nhanhAi mời mày xuống?Làm nghề nhà giáoBỏ ruộng ai coi:Dạy cho các conBỏ voi ai giữ?Học hành chăm ngoanBỏ chữ ai đọc?Yêu yêu lắm đấyĐánh trống nhà rông( lời mới)Tay nào có?Tay nào không?Hông ông thì bàTrái mít rụng.(Sưu tầm)10* Mục đích giáo dục:Trẻ được làm quen với nhịp điệu của bài đồng dao và luyện cách đọc rõ ràng,chậm rãiRèn cho trẻ sự nhanh tay, nhanh mắt, sự phán đoán cho trẻPhát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.* Cách chơi: Cách 1: Căn cứ vào 2 câu “Tay nào có ? Tay nào không?” đâylà một trò đố. Người đọc nắm một vật nào đó trong 1 tay và chìa hai nắm tay.Người còn lại sẽ chọn 1 trong 2 nắm tay. Mở tay ra có hay không, đúng hay sai biếtliềnCách 2: Mỗi người một taynắm lại đặt chồng lên nhau. Mộtngười đọc bài đồng dao. Mỗi tiếngchỉ vào một tay, đến tiếng cuôi cùng“bậu”, “ rụng” trúng vào tay ai, ngườiđó xẽ bị loại, rồi tiếp tục chơi cho đếnkhi còn 1 người duy nhất, đó là ngườichiến thắng. những người bị loại sẽ bịphạt tùy vào giao ước ban đầuHình 5: các bé chơi tùm nụm tùm nịuChủ điểm 5: Động vậtBài : Thả đỉa ba baLời 1: Thả đỉa ba baLời 2: Thả đỉa ba baThả đỉaba baCá sống dưới aoChớ bắt đàn bàNgôi sao trên trờiPhải tội đàn ôngCon chó trông nhàCơm trắng như bôngCon mèo trông bếpGạo tiền như nướcCon chim bói cáĐổ mắm đổ muốiNó đậu bờ aoĐổ chuối hạt tiêuCó con cào càoĐổ niêu nước chèNó chuyên phá lúaĐổ phải nhà nàoCon chim tu húNhà đấy phải chịuChim nhảy cành chanh( Sưu tầm)Có con chim oanhNó đậu cành bưởi.11( Lời mới)* Mục đích giáo dục:Góp phần giáo dục kỹ năng chạy, đuổi, dịch chuyển nhanh theo nhiềuphương hướng khác nhau.Tố chất nhanh, khéo léo. Sự can đảm, quyết đoán, ý thức tổ chức và sự giúpđỡ bảo vệ lẫn nhau. Hiểu biết về tự nhiên môi trường.Phát triển ngôn ngữ, thõa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ* Cách chơi:Tất cả các thành viên tham gia trò chơi đứng thành vòng tròn giữa sân. Mộtem thủ lĩnh (người đề xướng ra cuộc chơi ) chọn 1 bạn làm "đỉa". vào trong vòngtròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:Cứ mỗi tiếng hát lại đập nhẹ vào vai một bạn.Tiếng cuối cùng rơi vào ai thì bạn đóphải làm đỉa.“Đỉa” đứng vào giữa sông,người chơi tìm cách lội qua sông, vừa lội vừa hát: “Đỉara xa tha hồ tắm mát.” Đỉa phải chạy đuổi bắt người qua sông.Nếu chạm được vàoai (bạn chưa lên bờ) thì coi như bị chết, phải làm đĩa thay, trò chơi lại tiếp tụcChủ đề 6: Thực vậtBài: Chi chi chành chànhLời 1: Chi chi chành chànhLời 2: Chi chi chành chànhChi chi chành chànhChi chi chành chànhCái đanh thổi lửaChim oanh học nóiCon ngựa đứt cươngKhỉ già múa rốiBa vương lập đếChó sói đuổi bòChấp chế thượng hạRùa nhảy khỏi hồBa chạ đi tìmBắt cò ăn thịtÚ tim bắt ậpSáo nằm gốc mít(Sưu tầm)Khóc mẹ hu hu!Lời 3: Chi chi chành chành(Sưu tầm)Chi chi chành chànhLời 4: Chi chi chành chànhMột người làm cáiChi chi chít chítCác bạn đặt vàoQuả mít nhiều gaiCùng nhau chơi nhéChùm nho nhiều quảNgón trỏ bỏ vàoKhi ăn bóc vỏBốn ngón cụp lạiBỏ cho đúng nơiTay rút cho nhanhKhông nên bỏ rơiCùng chơi ù ậpKhắp nơi bạn nhé12(Lời mới)( Lời mới)* Mục đích giáo dục:Trẻ được làm quen với nhịp điệu của bài thơ ca dân gian và luyện cách đọcrõ ràng, chậm rãiLuyện tập cho trẻ có tính phản xạ, cử động nhanh nhẹn.Cung cấp thêm kiến thức về thế giới động vật cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.* Cách chơi:Khoảng 3- 4 trẻ trở lên một nhóm đứng hoạc ngồi thành vòng tròn. Một trẻlàm “cái” xoè bàn tay ra cho các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm“cái”. Tất cả đọc lời đồng dao, vừa đánh nhịp đều đặn ngón tay trỏ suống lòng bàntay của bạn. Câu cuối cùng đọc chậm đến tiếng cuối cùng thì tất cả phải rút tay rathật nhanh, ai chậm bị bạn nắm được ngón tay thì phải xòe bàn tay ra cho các bạnđặt ngón tay vào, trò chơi lạiHình 6: Bé cùng chơi nu na nu nốngChủ đề 7: Giao ThôngBài: Dung dăng dung dẻLời 1: Dung dăng dung dẻLời : 3: Dung dăng dung dẻDung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơiDắt trẻ đi chơiĐến ngã tư đườngĐến cửa nhà trờiChú ý quan sát13Lạy cậu lạy mợCho cháu về quêCho dê đi họcCho cóc ở nhàCho gà bới bếpÙ à ù ậpNgồi xập xuống đây(sưu tầm)Các tín hiệu đènĐèn đỏ bật lênDừng lại bé nhéĐèn xanh bật rồiChúng mình đi thôiDung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơiKhi muốn sang đườngNắm tay người lớn( Lời mới)Lời 2:dăng dungĐiDungtrên đườngtrằng dẻXúc xắc xúc xẻCủađi bộcòn lửaNhànàongườicòn đènMở cửa cho anh em chúng tôi vào?Xe cộlại caoBướclênđigiườngThấyrồngbéthấpCoiđôichừngnhéBước xuống giường thấpThấyđôitráirồngchầu…Nhìnnhìnphải(sưu tầm)Qua đường chậm thôi* Mục đích giáo dục:Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ và củng cố vận động đi cho trẻ.Dạy trẻ biết một số luật lệ giao thông “ đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được phépđi, khi đi sang đường phải có người lớn dắt và đi vào vạch kẽ trắng.Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.* Cách chơi:Cách 1: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắmtay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao:Đến câu “Ngồi xập xuống đây” , “lâu lâu lại ngồi” , “ qua đường chậm thôi” thì tấtcả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếpCách 2: Quản trò vẽ sẵn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn íthơn số người chơi là 1. Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành 1 hàng đi quanh cácvòng tròn và cùng đọc bài đồng dao khi đọc đến câu cuối cùng thì các bạn chơinhanh chóng tìm 1 vòng tròn và ngồi xếp xuống. sẽ có ít nhất một bạn không cóvòng tròn để ngồi, bạn đó sẽ phải ra ngoài cuộc chơi. Tiếp tục xóa 1 vòng tròn vàchơi như trên, lại có một bạn không có. Trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người14Hình 7, 8 : Cô và cháu cùng chơi “dung dăng dung dẻ”.Chủ đề 8: Nước và hiện tượng tự nhiênBài: Lộn cầu vồngLời 1: Lộn cầu vồngLời 2: Lộn cầu vồngLộn cầu vồngNước sông đã cạnNước trong nước chảyNắng hạn đã lâuCó cô mười bảyGặp cơn mưa ràoCó chị mười baCây xanh cây tốtHai chị em taCốt cho con ngườiRa lộn cầu vồngSống vui sống khỏe( Sưu tầm)Chị em vui vẻRủ nhau cùng lộn.( Lời mới)* Mục đích:Giúp trẻ luyện sự khéo léo khi thực hiện động tác xoay người,Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từThoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.* Cách chơi:Hai bé đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bàiđồng dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Haichị em ta cùng lộn cầu vồng Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người15và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau.Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. Luật chơi: Khi đọc đến tiếngcuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòngHình 9: Bé chơi lộn cầu vồngChủ đề 9: Quê hương đất nước Bác HồBài: Chơi chuyềnLời 1: Chơi chuyềnCái mốt, cái maiBa đi xaTư lên bảyCon trai, con hếnBa về gầnBảy lẻ baCon nhện chăng tơBa luống cầnBa lên támQuả mơ, quả mậnMột lên tưTám lẻ dôiCái cận, lên bàn đôiTư củ từĐôi lên chínĐôi chúng tôiTư củ tỏiChín lẻ mộtĐôi chúng nóHai hỏi nămMốt lên mười.Đôi con chóNăm em nằmChuyền chuyền một,Đôi con mèoNăm lên sáumột đôi...Hai chèo baSáu lẻ tư(Sưu tầm)16Lời 2: Chơi ChuyềnThủ đô, Hà nộiHồ gươm, xanh ngắtCụ rùa, trăm nămTháp rùa, ở giữaMở cửa đền ngọc sơnĐôi hàng câyĐôi ghế đáĐôi quán kemĐôi hàng nướcHai chèo baBa đi xaRa Hà NộiBa làm việcMột lên tưTư con đườngTư đèn báoHai hỏi nămNăm con phốNăm lên sáuSáu lẽ tưTư lên bảyBảy lẽ baBa lên támTám lẽ đôiĐôi lên chínChín lẽ mộtMột lên mườiChuyền chuyền một,một đôi ….(Lời mới17* Mục đích giáo dục:Góp phần rèn kỹ năng nhanh nhạy , sự khéo léo của đôi bàn tayRèn kỹ năng đếm cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ, thõa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ* Cách chơiTrẻ tìm nhóm chơi. Đồ chơi (cỗ chuyền ) của trẻ gồm 10 que nhỏ bằng tre,dài 20cm, vót tròn, nhẵn hoặc là các que tính có sẵn trong lớp.Đối với trẻ 5-6 tuổi không thể vừa nhặt que và đỡ bóng được nên trò chơi sẽ đượclinh hoạt để trẻ đỡ tay không, nhặt que, và đọc bài chuyền.Trẻ có thể oẳn tù tì đểxác định trước, sau.Cho trẻ ngồi duỗi chân, rải cỗ chuyền dọc theo ống chân, vừa đọc một câu,vừa vờ như tung hòn cái, vừa nhặt số que theo lời bài, đồng thời phải đỡ bắt hòn cáikhông để rơi đồng thời đọc lời đồng dao.Chủ đề 10: Trường tiểu họcBài : Hò dô taLời 1: Hò rô taQuản trò hò : “ Đèo cao ”Người chơi : “ Dô ta ”Quản trò : “ Thì mặc đèo cao ”Người chơi : “Dô ta ”Lời 1: Hò rô taQuản trò hò : “ Tiểu học ”Người chơi : “ Dô ta ”Quản trò : “ Ta lên tiểu học”Người chơi : “Dô ta ”Quản trò : “ Nhưng đèo quá cao ”Người chơi :” Thì ta đi vòng nào”Người chơi : “ Dô hò là hò dô ta( Sưu tầm)Quản trò : “ Bút thước sách vở ”Người chơi :” Thì ta bỏ cặp ”Người chơi : “ Dô hò là hò dô ta( Lời mới)* Mục đích:Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từThoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi vào lớp 1* Cách chơi: Hò theo quản trò và làm động tác chèo thuyền4. Hiệu quả cuả SKKN:Trong năm học 2015 - 2016 tôi tiến hành tổ chức các hoạt động cho trẻ làmquen với các bài đồng dao và chơi các trò chơi dân gian tại lớp 5- 6 tuổi. Kết quảđạt được như sau:Kết quả khảo sátLoại tốt, KháLoại TBSố trẻSố trẻLoại YếuNội dung khảo sátSốlượngtrẻ: 22Tỉ lệ %Tỉ lệ %Số trẻTỉ lệ %1. Trẻ yêu thích trò chơi dângian1254,51045,52. Trẻ mạnh dạn, tự tin, chơiđoàn kết với nhau940,91254,6627,31463,629,1940,91254,614,53. Trẻ biết cách chơi và sángtạo khi chơi.4. Kết quả chung0104,5Bảng 2: Kết quả khảo sát sau khi áp dụng skkn cho trẻTừ kết quả khảo sát trên ta thấy kết quả lần 2 tốt hơn kết quả khảo sát lần 1.Cụ thể như sau. Số trẻ tốt khá từ 18,2% tăng lên đến 40,9 %. Còn số trẻ yếu giảm đitrông thấy từ 27,3 % giảm xuống còn 4,5 %.Nhìn vào kết quả trên cho thấy, các bài đồng dao đã gây được hứng thú, thuhút trẻ vào các hoạt động, trẻ háo hức được tham gia vào các trò chơi dân gian màcô giáo tổ chức. Trẻ yêu thích các bài đồng dao biểu hiện là trẻ tự đọc đồng dao chonhau nghe. Trẻ tự tổ chức chơi các trò chơi dân gian và đọc các bài đồng dao trongcác giờ chơi tự do mà không cần giáo viên gợi ý, hay trực tiếp hướng dẫn.Từ khi tôi áp dụng skkn vào giảng dạy cho lớp tôi cũng như tôi chia sẽ chođồng nghiệp những bài đồng dao và cách chơi các trò chơi đó thì lớp tôi nói riêngvà trẻ của trường nói chung đều phát triển tốt về mọi mặt. Từ đó chất lượng họccủa trẻ trường ngày một được nâng caoPHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKết luận:Với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin cùng những trò chơi hiện đại, liệutrẻ em hôm nay và thế giới ngày mai còn nhớ đến những trò chơi cổ truyền dângian? Những trò chơi dân gian đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo kiểu“vừa học, vừa chơi”, qua những bài đồng dao theo cách nói vần, và đồng dao đãlàm tốt chức năng biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ. Sinhhoạt đồng dao có tác dụng luyện trí nhớ cho trẻ em. Đồng dao cũng là một cuốn từđiển sống, chứa đựng một kho từ vựng phong phú.Trong đồng dao, ngôn ngữ cótính thơ ca, có vần, có nhịp, nhưng niêm luật còn lỏng lẻo. Nhiều trò chơi có yêucầu thao tác, các thao tác phải đều đặn và đồng loạt. Lời ca có khi vừa đánh nhịp,vừa đánh dấu thời gian một chặng chơi. Vui chơi là nhu cầu cần thiết đối với sựphát triển của trẻ em. Các trò chơi dân gian của trẻ phần lớn đều gắn với những bàiđồng dao, có tác dụng bổ sung, làm rõ chức năng thẩm mỹ của đồng daoTôi luôn luôn tâm niệm: là một giáo viên mầm non tâm huyết với nghề, với trẻthơ phải không ngừng tiếp tục sưu tầm và tuyển chọn thêm nhiều bài đồng dao hơnnữa để làm phong phú thêm hình thức, nội dung chương trình dạy trẻ mầm non mộtcách sáng tạo, linh hoạt, giúp trẻ không những ngoan, khoẻ, mà còn phát triển toàndiện về mọi mặt.Việc sưu tầm, viết lời mới cho các bài đồng dao là rất cần thiết để đồng dao có thểtrở thành món ăn tinh thần tốt nhất cho trẻ mầm non1.2. Kiến nghị:Qua việc nghiên cứu sưu tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao phụcvụ công tác giáo dục trẻ, tôi có một số ý kiến đề xuất sau:Rất mong BGH tham mưu để nhanh chóng xây thêm phòng học và làm sânchơi cho khu lẽ, để trẻ có môi trường để hoạt động sau mỗi giờ học căng thẳng, vàtrẻ chơi được an toàn, thoải mái.Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời hướng dẫn, động viên, khuyếnkhích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạtđộng mới, hấp dẫn trẻ và có hiệu quả để phục vụ cho công tác giáo dục trẻ.Trên đây là một số bài đồng dao mà tôi sưu tầm, viết lời mới cùng các trò chơidân gian mà tôi đã nghiên cứu và đề xuất. Trong quá trình thực hiện chắc chắn đề tàicòn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của cấp trên, bạn bè và đồngnghiệp để tôi có thể làm tốt hơn nữa.Tôi xin chân thành cảm ơn!XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠNVỊ……………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………….Yên Định ,ngày 05 tháng 04 năm2016Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình , không sao chép nội dung củangười khác.(Ký và ghi rõ họ tên)..…………………………………………...………………………………………………………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………………………………………………ĐỖ THỊ THUTÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.Những trò chơi dân gian việt nam - các trò chơi tập thểBộ Sách Đồng Dao Và Trò Chơi Dân GianVăn hóa truyền thống việt namMột số sáng kiến kinh nghiệm trên Internet
Tài liệu liên quan
- Sưu tầm và viết lời mới cho một số bài đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non
- 18
- 6
- 9
- Các lớp Hát – Nhạc có lợi gì cho trẻ mầm non doc
- 3
- 1
- 0
- Sưu tầm một số bài ca dao chủ đề chợ búa pot
- 3
- 571
- 0
- Sưu tầm một số bài ca dao chủ đề chợ búa docx
- 3
- 359
- 0
- Chủ đề tâm lý cảm xúc trong một số bài ca dao docx
- 4
- 388
- 0
- Sưu tầm một số bài ca dao hẹn chờ doc
- 5
- 245
- 0
- Sưu tầm một số bài ca dao mở dầu bằng cụm từ Thân em - văn mẫu
- 2
- 3
- 0
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA CHO HỌC SINH NAM LỚP 11 TRƯỜNG THPT TAM PHƯỚC
- 34
- 636
- 0
- Kinh nghiệm sưu tầm và chọn lời một số bài đồng dao dành cho trẻ mầm non
- 26
- 1
- 9
- skkn một số kinh nghiệm trong việc giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non
- 25
- 763
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.22 MB - 22 trang) - Sưu tầm, viết lời mới cho một số bài đồng dao để đồng dao trở thành món ăn tinh thần cho trẻ mầm non Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Bài đồng Dao Về Chủ đề Thực Vật
-
Một Số Bài đồng Dao Theo Chủ đề Cho Trẻ Mầm Non
-
Đồng Dao - Trồng đậu, Trồng Cà
-
Bài Giảng Giáo án Mầm Non - CÁC BÀI ĐỒNG DAO CHỦ ĐIỂM ...
-
Top 50 Bài đồng Dao Hay Nhất Cho Trẻ Mầm Non
-
NHỮNG BÀI CA DAO ,ĐỒNG DAO HAY NHẤT CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ...
-
[Top Bình Chọn] - Bài đồng Dao Về Các Loại Quả - Trần Hoàng Cường
-
Những Bài đồng Dao Về Con Vật Hay Nhất
-
Câu Truyện Bài Thơ Ca Dao đồng Dao Trò Chơi Bài Hát Bé Yêu
-
Bài đồng Dao Chủ đề Thực Vật
-
Các Bài Đồng Dao Cho Trẻ Mầm Non ❤️️95+ Bài Thơ Cho Bé Hay
-
Top 15 Bài Thơ, Bài đồng Dao Về động Vật Dễ Thuộc, Dễ Nhớ Cho Trẻ ...
-
Những Bài đồng Dao Dân Gian Việt Nam Hay Nhất Dành Cho Thiếu Nhi
-
Đồng Dao Là Gì? Top 30+bài đồng Dao Hay Cho Trẻ Mầm Non
-
CHÙM THƠ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT - TRƯỜNG MẦM NON VĨNH HƯNG