Suy Giảm Hệ Sinh Thái Rạn San Hô ở Vùng Lõi Khu Bảo Tồn Biển Vịnh ...

Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
  • Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng trung bình. Ảnh: TTXVN phát Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng trung bình. Ảnh: TTXVN phát
  • Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng rất kém. Ảnh: TTXVN phát Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng rất kém. Ảnh: TTXVN phát
  • Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng rất kém. Ảnh: TTXVN phát Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng rất kém. Ảnh: TTXVN phát
  • Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng rất kém. Ảnh: TTXVN phát Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng rất kém. Ảnh: TTXVN phát
  • Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng trung bình. Ảnh: TTXVN phát Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng trung bình. Ảnh: TTXVN phát
  • Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng kém. Ảnh: TTXVN phát Một khu vực trong khu bảo tồn vịnh Nha Trang rạn san hô ở tình trạng chất lượng kém. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh thời sự trong nước KH-CN Môi trường

Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 12/06/2022 17:38 | TTXVN | Hệ sinh thái rạn san hô ở khu bảo tồn biển ở khu vực Hòn Mun suy giảm với nhiều nguyên nhân. Hiện nay, hệ sinh thái rạn san hô ở đây vẫn đang diễn ra quá trình phục hồi sau bão. Tốc độ phát triển của san hô tùy thuộc vào từng loài và điều kiện nhiệt độ, độ trong và thức ăn của san hô. Đối với san hô dạng cành, gạc nai mỗi năm tăng từ 0,5 đến 2,5cm; đối với san hô dạng khối phát triển rất chậm, chỉ khoảng 0,5 đến 1cm mỗi năm; loại nhanh nhất cũng chỉ 5-10cm/năm. Các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa vẫn đang tìm nguyên nhân và hướng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô trong vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ảnh: TTXVN phát
  • Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Hệ sinh thái rạn san hô ở khu bảo tồn biển ở khu vực Hòn Mun suy giảm với nhiều nguyên nhân. Hiện nay, hệ sinh thái rạn san hô ở đây vẫn đang diễn ra quá trình phục hồi sau bão. Tốc độ phát triển của san hô tùy thuộc vào từng loài và điều kiện nhiệt độ, độ trong và thức ăn của san hô. Đối với san hô dạng cành, gạc nai mỗi năm tăng từ 0,5 đến 2,5cm; đối với san hô dạng khối phát triển rất chậm, chỉ khoảng 0,5 đến 1cm mỗi năm; loại nhanh nhất cũng chỉ 5-10cm/năm. Các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa vẫn đang tìm nguyên nhân và hướng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô trong vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ảnh: TTXVN phát
  • Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Hệ sinh thái rạn san hô ở khu bảo tồn biển ở khu vực Hòn Mun suy giảm với nhiều nguyên nhân. Hiện nay, hệ sinh thái rạn san hô ở đây vẫn đang diễn ra quá trình phục hồi sau bão. Tốc độ phát triển của san hô tùy thuộc vào từng loài và điều kiện nhiệt độ, độ trong và thức ăn của san hô. Đối với san hô dạng cành, gạc nai mỗi năm tăng từ 0,5 đến 2,5cm; đối với san hô dạng khối phát triển rất chậm, chỉ khoảng 0,5 đến 1cm mỗi năm; loại nhanh nhất cũng chỉ 5-10cm/năm. Các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa vẫn đang tìm nguyên nhân và hướng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô trong vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ảnh: TTXVN phát
  • Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Hệ sinh thái rạn san hô ở khu bảo tồn biển ở khu vực Hòn Mun suy giảm với nhiều nguyên nhân. Hiện nay, hệ sinh thái rạn san hô ở đây vẫn đang diễn ra quá trình phục hồi sau bão. Tốc độ phát triển của san hô tùy thuộc vào từng loài và điều kiện nhiệt độ, độ trong và thức ăn của san hô. Đối với san hô dạng cành, gạc nai mỗi năm tăng từ 0,5 đến 2,5cm; đối với san hô dạng khối phát triển rất chậm, chỉ khoảng 0,5 đến 1cm mỗi năm; loại nhanh nhất cũng chỉ 5-10cm/năm. Các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa vẫn đang tìm nguyên nhân và hướng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô trong vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ảnh: TTXVN phát
  • Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Hệ sinh thái rạn san hô ở khu bảo tồn biển ở khu vực Hòn Mun suy giảm với nhiều nguyên nhân. Hiện nay, hệ sinh thái rạn san hô ở đây vẫn đang diễn ra quá trình phục hồi sau bão. Tốc độ phát triển của san hô tùy thuộc vào từng loài và điều kiện nhiệt độ, độ trong và thức ăn của san hô. Đối với san hô dạng cành, gạc nai mỗi năm tăng từ 0,5 đến 2,5cm; đối với san hô dạng khối phát triển rất chậm, chỉ khoảng 0,5 đến 1cm mỗi năm; loại nhanh nhất cũng chỉ 5-10cm/năm. Các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa vẫn đang tìm nguyên nhân và hướng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô trong vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ảnh: TTXVN phát
  • Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Hệ sinh thái rạn san hô ở khu bảo tồn biển ở khu vực Hòn Mun suy giảm với nhiều nguyên nhân. Hiện nay, hệ sinh thái rạn san hô ở đây vẫn đang diễn ra quá trình phục hồi sau bão. Tốc độ phát triển của san hô tùy thuộc vào từng loài và điều kiện nhiệt độ, độ trong và thức ăn của san hô. Đối với san hô dạng cành, gạc nai mỗi năm tăng từ 0,5 đến 2,5cm; đối với san hô dạng khối phát triển rất chậm, chỉ khoảng 0,5 đến 1cm mỗi năm; loại nhanh nhất cũng chỉ 5-10cm/năm. Các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa vẫn đang tìm nguyên nhân và hướng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô trong vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ảnh: TTXVN phát
  • Khánh Hòa: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Hệ sinh thái rạn san hô ở khu bảo tồn biển ở khu vực Hòn Mun suy giảm với nhiều nguyên nhân. Hiện nay, hệ sinh thái rạn san hô ở đây vẫn đang diễn ra quá trình phục hồi sau bão. Tốc độ phát triển của san hô tùy thuộc vào từng loài và điều kiện nhiệt độ, độ trong và thức ăn của san hô. Đối với san hô dạng cành, gạc nai mỗi năm tăng từ 0,5 đến 2,5cm; đối với san hô dạng khối phát triển rất chậm, chỉ khoảng 0,5 đến 1cm mỗi năm; loại nhanh nhất cũng chỉ 5-10cm/năm. Các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa vẫn đang tìm nguyên nhân và hướng phục hồi hệ sinh thái rạn san hô trong vùng lõi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN

Từ khóa » Hệ Sinh Thái Rạn San Hô