Suy Nghĩ Về Nhân Vật Anh Sáu Và Bé Thu Trong Truyện Chiếc Lược ...

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install Suy nghĩ về nhân vật anh Sáu và bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang SÁng
  • Thread starter sideswipe
  • Ngày gửi 28 Tháng hai 2013
  • Replies 17
  • Views 44,165
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • NGỮ VĂN
  • TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
  • Ngữ Văn lớp 9
  • Thảo luận chung
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. S

sideswipe

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Suy nghĩ về nhân vật anh Sáu và bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang SÁng B

bichphuongxuka98

*hoàn cảnh éo le của cha con ong 6 - o.6 đi kháng chiến xa nahf nhiều năm, chua từng bix mặt con. - 7 năm sau,n hân chuyến nghỉ phép, ông về thăm nhầ .bé thu không nhận ông là 3. khi nhận cũng là lúc ông 6 phải lên đg, ddeeeeer rùi cha con không còn cơ hội để gặp nhau nữa .:(:(:(:(:(:( *thái độ của bé thu - trk khi nhận ông 6 là ba + Chưa 1 lần được gặp, chưa bao h cất tiếng gọi ba. Cứ ngỡ rằng khi được gặp 3, thu sẽ bồi hồi sung sướng lắm, sẽ sà vào lòng 3 mà nũng nịu. Nhưng mọi ng đều bất ngờ trk thái dộ cự tuyệt quyết liệt của bé. Nghe có tiếng ng gọi, con bé giật mình, tròn mắt, ngơ ngác nhìn. + khi o6 đến gần,:lặp đi lặp lại "ba đây con" , bé giật mình, kêu thét lên gọi má. -> thái độ hoàn toàn tự nhiên phù hợp với một đứa trẻ. - trong những ngày o6 ở: + được o6 vỗ về, chăm chút, âu yếm, làm thân, nhưng bé thu vẫn kiên quyết không nhận o6 là 3. Ở trong tình huống tưởng chừng như không còn sự lựa chọn nào khác nhưng bé thu vẫn một mực không chịu gọi, chỉ nói trổng:"cơm soi rùi, chắt nc giùm cái", "cơm soi rùi, nhão bây giờ", "vo ăn kom". Sự phẩn kháng của bé thu quyết liệt hơn khi trong bữa ăn , nó hất tung kais trứng cá mà ông 6 gắp cho nó. bị ba đánh, thu không khóc, bỏ sang nhà ngoại - Trong buổi sáng cuối cùng trước khi o6 phải lên đg + lần đầu tiên, thu cất tiếng gọi ba + vừa kêu, vừa chạy xô tới, nhảy tót lên , 2 tayoom chặt lấy cổ 3 nó.hôn ba nó cùng khắp, hôn cả lên vết thẹo dài trên mặt ba nó như để nhận lỗi L-)@-):-*:-*:-*:-*:-*L-) :-* thui, mụn rùi, mình đi ngủ kai đã, để mai mình post tiếp đoạn còn lại lên sau nhé! Chúc bạn ngủ ngon và mơ được nhiều giấc mơ đẹp. bibi ;);););););););) 0

0872

Tham khảo http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=914529 ..................................................................................... R

rancanheo

Ông Sáu là một trong hai nhân vật chính trong tác phẩn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường như bao người dân bình thường khác sống trong thời kì lúc bấy giờ : cuộc sống bị chi phối bởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫn toát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, gia đình.Có lẽ bởi vậy mà ông Sáu đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng cũng như tình cảm sâu sắc. Như đã nói trên, ông Sáu là một trong hai nhân vật chính của tác phẩm. Nhân vật này được tác giả xây dựng một cách khá công phu để qua đó xây dưụng chủ đề của tác phẩm : những đau thương và tình người trong chiến tranh. Ông Sáu đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đó là những ngày tháng không thể nào quên của ông Sáu cũng như của toàn nhân dân Việt Nam.Vì lòng yêu nước và vì độc lập của dân tộc mà ông Sáu đã ra đi để lại người vợ trẻ và đứa con nhỏ còn chưa biết gọi ba. Trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà , nhớ con da diết.Với ba ngày phép, ông đã hi vọng được nghe tiếng ba từ đứa con gái bé bỏng của mình. Nhưng ông lại không đạt được mong ước nhỏ nhoi ấy. Tình cha con của ông với bé Thu bị chia cắt. Tại sao ư? Đó là bởi vết sẹo dài trên mặt ông. Vết sẹo ấy là hậu quả mà chiến tranh đã để lại trên khuôn mặt ông. NỖi khát khao. tình cha con của ông không được trọn vẹn. Đó phải chăng là một tội ác nữa của chiến tranh : chia cắt tình cảm cha con. VÀ rồi đến khi bé Thu nhận ông rồi, ông lại phải lên đường ngay. Lí do ở đây lại là chiến tranh. Chiến tranh, chiến tranh, chiến tranh. Sao cuộc đồi và số phận của ông Sáu lại đều do chiến tranh chi phối như vậy. Thật quá phi nghĩa. Chiến tranh- nó chỷ mang lại cho con người đau khổ mà thôi. Mà đâu chỷ ông Sáu mới phải chịu sự chi phối của chiến tranh, cuộc đời ông còn giống với rất rất nhiều những người dân Việt Nam khác nữa. Điều đó làm cho ta cảm thấy đau xót thay cho những cảnh đừoi bất hạnh trong chiến tranh và làm ta nhận ra sự phi nghĩa, sự phi nhân tính của chiến tranh. Có lẽ bởi vì cuộc đời và số phận bị chi phối bởi chiến tranh mà trong ông Sáu là một tình yêu nước tha thiết.Ông đã gạt bỏ tình riêng của mình để lên đường cứu quốc. Có được mấy người cha bỏ lại đứa con nhỏ của mình để lên đường tìm lại độc lập tự do dân tộc. Có được mấy người cha khi vừa mới được đứa con yêu quý của mình nhận làm ba đã lên đường ra mặt trận ngay. Không phải là ông sợ nếu như ở lại lâu hơ sẽ bị phạt mà bởi ông lo nếu như cso việc gấp ở mặt trận mà lại không có mặt thỳ không thể hiến sức mình để bảo vệ cho Tổ quốc được. Ông yêu nước. Điều đó không ai có thể phủ nhận đươc. Và chính điều đó đã làm cho người đọc cảm thấy khâm phục nơi con người ông vì ông đã quên đi cái tình riêng để cống hiến cho cái lớn lao hơn, cho cái tính yêu chung của cả dân tộc. Có lẽ rằng nổi bật nhất nơi con người ông không phải là tình yêu nước mà đó là tình yêu gia đình, đặc biệt là đứa con gái bé bỏng của ông. Khi được nghỉ phép về thăm nhà, ông đã không thể chờ đến khi ghe cập bến mà đã nhảy phắt lên bờ gọi con. Điều này cũng là lẽ tất nhiên thôi. Ông đã xa con gái, xa gia đình trong tám năm trời ròng rã. Tám năm là khoảng thời gian quá dài để kìm nén trong lòng một nỗi nhớ. Và rồi cuối cùng nỗi nhớ ấy cũng được bộc lộ. Ông chạy đến bên con, gọi con bằng tất cả tâấ lòng mình. Nhưng, nhưng và nhưng tình cảm nỗi nhớ của ông như rơi xuống vực thẳm. Bé Thu sợ hãi và chạy **t vào nhà khi vừa thấy ông. Chắc chắn rằng trong ông lúc đó là sự đau khổ đến tột cùng. Ông yêu con lắm nhưng nó có biết không. Nó đã bỏ ông lại với sự cô đơn mà ông không thể ngờ tới. Trong ba ngày phép ông đã cố gắng rất nhiều để được nghe một tiếng ba từ bé Thu. Nhưng những gì ông mong đợi dường như đều trở nên vô vong. Bé Thu cứng đầu, dứt khoát không chịu gọi ông là ba. Trong ông Sáu là sự thất vọng vô cùng.Và rồi đến tận ngày ông đi, bé Thu vẫn cứ khép mình ở một góc nhà, không chịu tạm biệt ba - con người mà đi rồi có lẽ sẽ không trở về. Và rồi đến khi ông Sáu mở lời trước, tạm biệt bé Thu trước, điều bất ngờ đã xảy ra. Thu ôm chầm lấy ba mà gọi tiếng ba. Tiếng Ba đã dồn nén từ tám năm nay. Mọi người chứng kiến câu truyện đều xúc động trước tình cảnh đáng thương của hai cha con. Có lẽ sự xúc động ấy truyền cả sang cho người đọc. Người đọc xúc động bởi vì cuối cùng ông Sáu cũng đã được nghe thấy tiếng ba mà ông hằng mong mỏi, xúc động vì tình phụ tử của hai cha con ông thật quá đẹp đẽ và thiêng liêng.Nhưng rồi đến lúc được con nhận, ông lại phải rời khỏi nhà ngày. Ông đã hứa với Thu rằng sẽ làm cho cô bé một chiếc lược ngà. Ông yêu con mình lắm, ông không muốn xa nó đâu nhưng vì tiếng gọi của tổ quốc, ông lại phải xa con lần thứ hai. Ở ngoài chiến khu, ông vẫn nuôi trong mình nỗi yêu và nhớ con da diết. Ông ngồi làm chiếc lược cho con gái một cách đầy tỉ mỉ . Cái tỉ mỉ ấy có lẽ cũng gióng với cái tình yêu thương da diết ông dành cho con. Rồi đến khi làm xong chiếc lược, cứ mỗi lần rảnh rỗi là ông lại lâấ ra mà ngắ mà nghía cho thỏa nỗi lòng nhớ con da diết.Dù trong bất kể hoàn cảnh nào cuũn vậy thôi, ông luôn dành cho bé Thu tất cả những tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng nhất. Điều đó khiến cho ta thêm yêu quý con người này với vai trò là một người cha, cũng như xúc động trước những tình cảm mà ông dành cho con gái mình. Khong chỷ cso thế, ta còn thấy ở ông Sáu là sự cam chịu. Ông xa nhà tám năm trời, chưa một lần về thăm nhà. Đối với nhiều người nếu rơi vào hoàn cảnh này thỳ chắc họ sẽ đảo ngũ mà về nhà với vợ với con. Nhưng với ông Sáu thỳ không. Ông vẫn cố chịu đựng, cố kìm nén cảm xúc của mình để làm nốt nhiệm vụ còn dang dở. Người đọc chắc hẳn thấy cảm phục trước sự chịu đuụng về tinh thần cũng như cố gắng vượt lên chính mình, vượt lên nỗi nhớ của bản thân trong con người ông Sáu. Cuối cùng, một điều mà ít ai để ý thấy ở ông Saú. Đó là ông luôn vững lòng tin về chiến thắng của toàn dân tộc. Ông giao lại chiếc lược ngà cho ông Ba - người bạn đã cùng với ông về thăm nhà khi xưa- và mong ông Ba sẽ giao tận tay cho con gái mình chiếc lược ngà mà ông luôn giữ gìn cẩn thận. Ông Sáu chắc chắc rằng rồi một ngày đất nước sẽ hoàn toàn được độc lập và ông Ba sẽ gặp được bé Thu ngày nào và chiếc lược ngà sẽ được giao cho đúng chủ nhân của nó. Điều này cho ta thấy yêu mến con người này, con người tin vào dân tộc và cũng cảm thấy tiếc thương vô hạn cho một con người có tâm hồn đẹp đẽ như vậy mà phải hy sinh trên chiến trường gian khổ. Có lẽ nhaâ vật để lại được những ấn tợng sâu sắc trong lòng người đọc là do cái nghệ thuật xây dựng nhaâ vật tài tình của tác giả Nguyễn quang sáng.nhaâ vật dã được tác giả xây dựng qua những tiìnhhuống dặc sắc, những tình huống đã làm cho nhân vật tự bộc lộ mình.Tác giả còn miêu tả nhân vật qua những tâm lí sâu sắc và cũng thật chân thực.Những tâm lí ấy , tác giả xây dựng được chân thực như vậy là bởi vốn sống phong phú của tác giả, vốn sống đã đem lại thành công cho tác phẩm này. Ông Sáu với cuộc đời bị chi phối bởi chiến tranh và tình cảnh éo le ấy đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu đậm. Qua đó người đọc cũng hiểu thêm về những người đi trước cũng như thêm khaâ phục, kính trọng, tự hào về họ - những con người đã cống hiến hết mình vì tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Nguồn tin: Sưu tầm V

vinhthanh1998

Tình cảm gia đình trong chiến tranh là một đề tài khá phổ biến trong văn học Việt Nam. Nói về đề tài này có lẽ không ai có thể quên được truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Hình ảnh anh Sáu - người cha luôn dành hết tình yêu thương cho đứa con gái của mình, và bé Thu - một cô bé với cá tính mạnh mẽ và tình yêu thương rạch ròi đã được ngòi bút Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ rất thành công thông qua tác phẩm này. Truyện ngắn Chiếc lược ngà xoay quanh cuộc hội ngộ éo le nhưng cũng đầy cảm động giữa anh Sáu - một cán bộ cách mạng, và bé Thu - đứa con gái đầu lòng của anh. Sau tám năm xa cách, anh Sáu được về phép thăm con, nhưng thật trớ trêu thay bé Thu không nhận ra cha. Đến khi bé Thu nhận ra thì anh Sáu đã phải lên đường trở lại chiến khu. Lúc ở chiến khu, anh Sáu đã cố công làm một chiếc lược ngà để làm quà tặng cho con, nhưng chưa kịp trao cho con thì anh đã hi sinh. Cũng như bao người khác anh Sáu đi theo tiếng gọi của quê hương đã lên đường chiến đấu, để lại người vợ và đứa con thân yêu. Sự xa cách càng làm dâng lên trong anh nỗi nhớ nhung tha thiết đứa con gái mà khi anh đi nó chưa đầy một tuổi. Nỗi nhớ ấy đã trở thành niềm khao khát, mơ ước cháy bỏng trong lòng anh. Chính vì vậy mỗi lần vợ lên thăm là một lần anh hỏi “Sao không cho con bé lên cùng ?’’. Không gặp được con anh đành ngắm con qua ảnh vậy … Mặc dầu tấm ảnh đó đã rách nát, cũ kĩ lắm rồi, nhưng anh luôn giữ gìn nó vô cùng cẩn thận, coi nó như một báu vật. Trên đường về phép thăm con, lòng anh cứ nôn nao muốn được gặp con. Khi thấy một đứa bé đang chơi nhà chòi trước nhà, anh nghĩ ngay đó là con. Không chờ đến khi thuyền cặp bến, anh nhảy thót lên rồi chạy tới vừa đưa tay vừa gọi "Ba đây con !". Nhưng anh đau đớn biết bao khi thấy con lại không nhận ra mình. Trong ba ngày ngắn ngủi ở nhà với con, anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng an ủi và vỗ về con. Nhưng anh càng tìm cách gần gũi thì con bé lại càng xa lánh anh. Anh chỉ có một ước nguyện là được nghe một tiếng kêu bình dị và thiêng liêng bậc nhất cõi đời này: tiếng ba ! Trong bữa cơm, cưng con, anh gắp cho nó cái trứng cá nhưng bất ngờ nó hất tung cái trứng ra khỏi chén cơm. Giận quá, anh đã vung tay đánh và quát nó. Có lẽ việc đánh con bé là nằm ngoài những mong muốn của anh. Tất cả cũng chỉ là do anh quá yêu thương con. Đến giây phút trước khi anh Sáu trở lại chiến khu, chân anh ngập ngừng không muốn bước. Hẳn rằng anh Sáu muốn ôm con, hôn con nhưng sợ nó lại giẫy đạp và bỏ chạy nên anh chỉ đứng đấy nhìn nó với cặp mắt trìu mến xen lẫn buồn rầu. Trong ánh mắt của anh, chất chứa bao yêu thương mà anh muốn trao gởi tới con . “Thôi ba đi nghe con”. Phải chi bé Thu hiểu được ánh mắt của ba nó, hiểu được tâm trạng của ba nó lúc này nhỉ? Rồi bỗng nó chạy đến kêu thất thanh “Ba…a….a…ba!”. Tiếng kêu như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Tiếng kêu bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải. Đó cũng là cái tiếng ba mà anh Sáu đã chờ đợi suốt tám năm trời xa con, đã chờ đợi suốt mấy ngày về bên con, anh đã tưởng chẳng thể còn được nghe thì bất ngờ nó thét lên. Nó vỡ ra còn lòng người đọc thì nghẹn lại. Ai có thể ngờ được một người lính dạn dày nơi chiến trường, quen với cái chết cận kề lại là người vô cùng yếu mền trước con gái mình. Những giọt nước mắt hiếm hoi của một cuộc đời từng trải nhiều gian khổ vất vả đã rơi khi lần đầu tiên anh cảm nhận được sự ấm áp của tình cha con thực sự ! ”Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!”, đó là mong ước đơn sơ của con gái bé bỏng trong giây phút cha con từ biệt. Nhưng đối với người cha thì đó là mơ ước đầu tiên và duy nhất, cho nên nó cứ thôi thúc trong lòng anh.Tình cảm anh Sáu dành cho bé Thu trở nên thiêng liêng, cao cả và mãnh liệt hơn biết bao khi anh tự tay làm chiếc lược ngà tặng cho con. Khi anh Sáu tìm được khúc ngà anh sung sướng như trẻ được quà, anh thận trọng, tỉ mỉ khắc từng nét… Một loạt hành động cảm động như khẳng định tình cha con sâu đậm. Tất cả tình yêu,nỗi nhớ con dồn cả vào công việc làm chiếc lược ấy. Anh nâng niu chiếc lược như nâng niu đứa con bé nhỏ của mình. Lòng yêu con đã biến một người chiến sỹ trở thành một nghệ nhân sáng tạo tài tình, dù chỉ sáng tạo môt tác phẩm duy nhất trong đời. Cuối truyện có chi tiết anh Sáu đưa tay vào túi, móc lấy cây lược, đưa cho bác Ba và nhìn một hồi lâu. Anh Sáu hi sinh mà không kịp trăn trối điều gì, chỉ có một ánh mắt với niềm ước nguyện cháy bỏng mong người bạn của mình sẽ là người thực hiện nốt lời hứa duy nhất của mình với con. Tình cảm của anh Sáu khiến người ta thấy ấm lòng và cảm động sâu sắc. Còn đối với con gái Thu của anh thì sao? Từ nhỏ đến hồi tám tuổi nó chỉ được biết ba nó qua ảnh và qua lời kể của bà ngoại và mẹ. Dù được sống trong tình yêu thương của mọi người nhưng có lẽ Thu cũng cảm thấy thiếu hụt một tình thương, sự che chở của người cha. Chắc bé Thu từng giờ từng phút trông chờ ba nó lắm nhỉ? Và khoảng thời gian tám năm trời cũng làm tăng lên trong lòng Thu nỗi nhớ nhung, mong chờ, ao ước được găp bố. Trong bữa cơm, chính hành động hất cái trứng xuống lại vô cùng đáng quý. Chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho cha. Đơn giản vì lúc bấy giờ trong trí nhớ thơ ngây của Thu thì cha em đẹp lắm. Vì bom đạn quân thù, cha mang sẹo trên mặt. Đấy là điều đau khổ vậy mà nó không hiểu, lại xa lánh khiến người cha đau khổ thêm. Đến khi được bà ngoại giảng giải về cái thẹo trên má ba, thì Thu mới vỡ lẽ đó thực là ba mình. Hình ảnh người cha thân yêu trên ảnh, người cha kính mến mà nó ghi sâu trong lòng, đến lúc ấy mới nhập vào người đang xưng ba có vết thẹo dài đây. Đã vỡ lẽ thì tình yêu ba nhân lên gấp bội nhưng … đã muộn rồi. Lúc ba nó sắp phải ra đi, nó tìm mọi cách để thể hiện tình thương của mình dành cho ba với hi vọng giữ được ba ở lại. "Nó hôn ba nó cùng khắp". "Nó hôn tóc, hôn cổ. hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa". Nhưng biết giữ thế nào được khi ba nó phải đi theo tiếng gọi của Tổ quốc đánh đuổi quân thù. Chính những chi tiết đó đã nối được một sợi dây đồng cảm giữa tác giả với người đọc, giúp ta hiểu và thương cảm cho những đứa bé không may sinh ra trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, chia cắt và phải chịu nhiều bất hạnh nhất là sự thiếu vắng tình thương trong gia đình. Tuy anh Sáu đã hi sinh, nhưng kỉ vật duy nhất, hiện hữu của tình cha con bất diệt, minh chứng cho lòng yêu thương vô bờ bến của anh Sáu với con, chiếc lược ngà vẫn còn ở đây. Khi được bác Ba trao lại kỉ vật, một lần nữa tình yêu thương cha lại dâng trào trong lòng Thu, khiến Thu càng quyết tâm góp sức mình cho Cách mạng để đánh đuổi quân giặc và trả thù cho cha. Bằng cốt truyện chặt chẽ, tình huống được xây dựng bất ngờ, éo le mà hợp lí, truyện ngắn Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Phải chăng từ câu chuyện này, mỗi chúng ta đều biết trân trọng tình cảm gia đình - một nguồn sức mạnh giúp ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đi đến được thành công? H

hihi_uyenthu

mỗi người sinh ra đều được sự yêu thương, bảo ban của người ba thân yêu , đó là điều hết sức bình thường, nhưng đối với mỗi người được gặp ba, được ôm ba, được cất tiếng gọi ba ơi thì thật sự là 1 điều rất khó khăn nhất là lúc gap thời binh đao loạn lạc. một trong những câu chuyện xúc động về tình cha con, khiến mỗi người đã từng đọc qua đều nhớ mãi, đó là chiếc lược nhà của nguyễn quang sáng, được viết năm 1966. chiếc lược ngà là câu chuyện về tình phụ tử cảm động của cha con ông sáu mà trong đó nổi bật là bé thu, 1 cô bé gan lì, bướng bỉnh nhưng giàu tình yêu thương cha vô cùng thu là 1 cô bé bất hạnh và đáng thương, khi em chua đầu 1 tuổi thi cha của em, ông sáu đã thoát li đi kháng chiến, tới mãi 8,9 tuổi thu mới được gặp lại cha của mình, nhưng trớ trêu thay thu lại k nhận cha chỉ vì vết sẹo trên mặt ông sáu, đến mãi khi em nhận ra cha, được thốt lên tiếng ba đầu tiên trên cuộc đời cũng là lúc ông sáu ra đi và đó cũng là lần duy nhất là cuối cùng em được gọi ba, được ôm ba vào lòng, được khóc nức nở trong lòng ba. tất cả là do chiến tranh tàn khốc đã khiến mọi gia đìnnh lí tán và còn tán khốc hơn chiến tranh phá hoại cuộc hội ngộ, đoàn tụ của cha con bé thu. thu rơi vào hoàn cảnh éo le, đáng thương chứ không đáng trắch và có lẽ còn nhiều cô bé khác rơi vào hoàn cảnh éo le như thu lúc ông sáu vừa mới trở về nhà, với 1 tình yêu thương vô bờ bến dành cho thu tì đáng lẽ thu phải trân trọng giây phút đó nhưng trái lại nó tròn xoe mắt, ngơ ngac nhìn và vụt chạy kêu má má khiến ông sáu thất vọng. hành động ấy là hoàn toàn hợp lí vì trên mặt ông sáu có vết sẹo rất sợ, không giống người ba đã chụp hình chung với má. thu không tin là cha, suốt những ngày ông sáu ở nhà, thu khước từ mọi sự quan tâm, chăm sóc của ông sáu, khi bị má ép thì nó nói trổng: cơm chín rồi, vô ăn cơm. khiến trái tim ông sáu như bị xé ra thành trăm mảnh. điều này càng bộc lộ tính cảnh của thu, mạnh mẽ đến quyết liệt. thu chỉ dành niềm kiêu hãnh trẻ thơ và sự tôn thờ duy nhất cho 1 người, đó là người ba trong ảnh chụp với má nó. ngay cả khi bị dồn vào thế bí, nó cũng muốn tự mình giải quyết còn hơn là nhờ ba nó. tưởng chừng hành động ấy là bướng bỉnh nhưng thật sự là sự yêu thương vô bờ bến dành cho người ba của thu. thu đâu biết hành động ấy đã khiến ông sáu, người mà em không tin là cha bị tổn thương đến mức nào. thu từ chối tình cảm của ông sáu dù là nhỏ nhất. khi ông sáu gắp cho thu cái trưng cá thì thu soi soi và cái trứng và hất tung ra, giận quá ông sáu đánh thu, thu không khóc mà bỏ về nhà ngoại ở bên nhà ngoai em đã biết được rằng người màe m từ chối bao lâu nay chính là ba mình. em trằng trọc, không ngủ được, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, đó là lúc thu tin ông sáu. là lúc thu cảm thấy hối hận về nưũng gì mình gây ra. thu nhơ slaij ánh mắt yêu thương mà ông sáu danh cho thu những cử chỉ nhẹ nhàng và cả đôi mắt thoáng buồn như muốn khó của ông sáu khi thu làm ông sáu buồn, thu hận chiến tranh đã khiến gương mặt của ba mình, ông sáu, ra như thế, để thu không nhận ra được, thu chỉ cầu mong trời mau sáng để thu có thế gặp ba để xin lỗi. khi ông sáu sắp đi cả buổi thu không nói gì chỉ đứng ở góc nhà lặng lẽ nhìn ba mình, thu rất muốn gọi ba ơi nhưng thu sợ ba còn giận thu vì mấy ngày qua thu đã đối xử tệ với ba, đây là lúc thu cảm thấy trằn trọc, khó chịu nhất. đến khi ông sáu ra đi, thì thu đã làm 1 hành động hết sức bất ngờ, thu thét lên gọi ba ba...trong sự ngỡ ngàng của mọi người, tiếng ba lần đầu tiên được thốt ra, tiếng ba mà bao nhiêu năm nay em đã kiềm né, tiếng ba nhưng vỡ vụn, tiếng ba như là lời xin lỗi thu dành cho ba. rồi thu chạy tới ôm chầm lòng ba trong sự nức nở, thu muốn giữ ba để ba đừng đi, thu không cho ba đi, thu ôm chặt lấy cổ ba, thu hôn tóc, hon má và hôn cả vết sẹo dài trên mặt ba nữa, qua hành động ấy chúng la ta sự phap phong lo sợ, thu sợ, rất sợ ba sẽ đi mất , sẽ không được gặp lại ba nữa tình yêu ấy còn được gửi gắm qua chiếc lược ngà, đây là 1 chi tiết hết sức cảm động. thu muốn ba mua cho thu cây lược, vì đối với con gái thì cây lược là vật dụng không thể thiếu, thu muốn ba sẽ chia nhưng điều đó. cô bé muốn sống trọn vẹn với tình phụ tử của mình. N

nguyentailinh98

o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>o=>
hihi_uyenthu said: mỗi người sinh ra đều được sự yêu thương, bảo ban của người ba thân yêu , đó là điều hết sức bình thường, nhưng đối với mỗi người được gặp ba, được ôm ba, được cất tiếng gọi ba ơi thì thật sự là 1 điều rất khó khăn nhất là lúc gap thời binh đao loạn lạc. một trong những câu chuyện xúc động về tình cha con, khiến mỗi người đã từng đọc qua đều nhớ mãi, đó là chiếc lược nhà của nguyễn quang sáng, được viết năm 1966. chiếc lược ngà là câu chuyện về tình phụ tử cảm động của cha con ông sáu mà trong đó nổi bật là bé thu, 1 cô bé gan lì, bướng bỉnh nhưng giàu tình yêu thương cha vô cùng thu là 1 cô bé bất hạnh và đáng thương, khi em chua đầu 1 tuổi thi cha của em, ông sáu đã thoát li đi kháng chiến, tới mãi 8,9 tuổi thu mới được gặp lại cha của mình, nhưng trớ trêu thay thu lại k nhận cha chỉ vì vết sẹo trên mặt ông sáu, đến mãi khi em nhận ra cha, được thốt lên tiếng ba đầu tiên trên cuộc đời cũng là lúc ông sáu ra đi và đó cũng là lần duy nhất là cuối cùng em được gọi ba, được ôm ba vào lòng, được khóc nức nở trong lòng ba. tất cả là do chiến tranh tàn khốc đã khiến mọi gia đìnnh lí tán và còn tán khốc hơn chiến tranh phá hoại cuộc hội ngộ, đoàn tụ của cha con bé thu. thu rơi vào hoàn cảnh éo le, đáng thương chứ không đáng trắch và có lẽ còn nhiều cô bé khác rơi vào hoàn cảnh éo le như thu lúc ông sáu vừa mới trở về nhà, với 1 tình yêu thương vô bờ bến dành cho thu tì đáng lẽ thu phải trân trọng giây phút đó nhưng trái lại nó tròn xoe mắt, ngơ ngac nhìn và vụt chạy kêu má má khiến ông sáu thất vọng. hành động ấy là hoàn toàn hợp lí vì trên mặt ông sáu có vết sẹo rất sợ, không giống người ba đã chụp hình chung với má. thu không tin là cha, suốt những ngày ông sáu ở nhà, thu khước từ mọi sự quan tâm, chăm sóc của ông sáu, khi bị má ép thì nó nói trổng: cơm chín rồi, vô ăn cơm. khiến trái tim ông sáu như bị xé ra thành trăm mảnh. điều này càng bộc lộ tính cảnh của thu, mạnh mẽ đến quyết liệt. thu chỉ dành niềm kiêu hãnh trẻ thơ và sự tôn thờ duy nhất cho 1 người, đó là người ba trong ảnh chụp với má nó. ngay cả khi bị dồn vào thế bí, nó cũng muốn tự mình giải quyết còn hơn là nhờ ba nó. tưởng chừng hành động ấy là bướng bỉnh nhưng thật sự là sự yêu thương vô bờ bến dành cho người ba của thu. thu đâu biết hành động ấy đã khiến ông sáu, người mà em không tin là cha bị tổn thương đến mức nào. thu từ chối tình cảm của ông sáu dù là nhỏ nhất. khi ông sáu gắp cho thu cái trưng cá thì thu soi soi và cái trứng và hất tung ra, giận quá ông sáu đánh thu, thu không khóc mà bỏ về nhà ngoại ở bên nhà ngoai em đã biết được rằng người màe m từ chối bao lâu nay chính là ba mình. em trằng trọc, không ngủ được, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, đó là lúc thu tin ông sáu. là lúc thu cảm thấy hối hận về nưũng gì mình gây ra. thu nhơ slaij ánh mắt yêu thương mà ông sáu danh cho thu những cử chỉ nhẹ nhàng và cả đôi mắt thoáng buồn như muốn khó của ông sáu khi thu làm ông sáu buồn, thu hận chiến tranh đã khiến gương mặt của ba mình, ông sáu, ra như thế, để thu không nhận ra được, thu chỉ cầu mong trời mau sáng để thu có thế gặp ba để xin lỗi. khi ông sáu sắp đi cả buổi thu không nói gì chỉ đứng ở góc nhà lặng lẽ nhìn ba mình, thu rất muốn gọi ba ơi nhưng thu sợ ba còn giận thu vì mấy ngày qua thu đã đối xử tệ với ba, đây là lúc thu cảm thấy trằn trọc, khó chịu nhất. đến khi ông sáu ra đi, thì thu đã làm 1 hành động hết sức bất ngờ, thu thét lên gọi ba ba...trong sự ngỡ ngàng của mọi người, tiếng ba lần đầu tiên được thốt ra, tiếng ba mà bao nhiêu năm nay em đã kiềm né, tiếng ba nhưng vỡ vụn, tiếng ba như là lời xin lỗi thu dành cho ba. rồi thu chạy tới ôm chầm lòng ba trong sự nức nở, thu muốn giữ ba để ba đừng đi, thu không cho ba đi, thu ôm chặt lấy cổ ba, thu hôn tóc, hon má và hôn cả vết sẹo dài trên mặt ba nữa, qua hành động ấy chúng la ta sự phap phong lo sợ, thu sợ, rất sợ ba sẽ đi mất , sẽ không được gặp lại ba nữa tình yêu ấy còn được gửi gắm qua chiếc lược ngà, đây là 1 chi tiết hết sức cảm động. thu muốn ba mua cho thu cây lược, vì đối với con gái thì cây lược là vật dụng không thể thiếu, thu muốn ba sẽ chia nhưng điều đó. cô bé muốn sống trọn vẹn với tình phụ tử của mình. Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
H

huuthuyenrop2

Hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén,là một cô bé giàu cá tính,bướng bỉnh và gan góc.Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm đến ghê gớm,khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba” ,hay khi hất cái trứng mà ông Sáu gắp cho xuống,cuối cùng khi ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại.Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu,nhưng điều khiến người đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính cách của bé,dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh,dù là bị dồn vào thế bí,dù là bị ông Sáu đánh,bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết ,mạng mẽ.Có người cho rằng tác giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi “thái quá”,song thiết nghĩ chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yêu quý.Trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một người cha “chụp chung trong bức ảnh với má”.Người cha ấy không giống ông Sáu,không phải bởi thời gian đã làm ông Sáu già đi mà do cái thẹo trên má.Vết thẹo, dấu tích của chiến tranh đã hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu.Có lẽ trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh,nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn,biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ.Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh,nhiễu sách mà là sự kiên định,thẳng thắn ,có lập trường bền chặt,bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này. Nhưng xét cho cùng,cô bé ấy có bướng bỉnh,gan góc,tình cảm có sâu sắc,mạnh mẽ thế nào thì Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ mới 8 tuổi,với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ.Nhà văn tỏ ra rất am hiểu tâm lý của trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến và trân trọng một cách đẹp đẽ,thiêng liêng những tâm tư tình cảm vô giá ấy.Khi bị ba đánh,bé Thu “cầm đũa gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy,bước ra khỏi mâm”.Có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu sẽ nhìn thấy những giot nước mắt trong chính tâm tư của mình? Hay bé Thu dường như lờ mờ nhận ra mình có lỗi?Lại một loạt hành động tiếp theo “Xuống bến nó nhảy xuống xuồng,mở lòi tói,cố làm cho dây lòi tói khua rổn rang ,khua thật to,rồi lấy dầm bơi qua sông”.Bé Thu bỏ đi lúc bữa cơm nhưng lại có ý tạo tiếng động gây sự chú ý.Có lẽ co bé muốn mọi người trong nhà biết bé sắp đi ,mà chạy ra vỗ về,dỗ dành.Có một sự đối lập trong những hành động của bé Thu,giữa một bên là sự cứng cỏi,già giặn hơn tuổi,nhưng ở khía cạnh khác cô bé vẫn mong được yêu quý vỗ về.Song khi “Chiều đó,mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không chịu về”,cái cá tính cố chấp một cách trẻ con của bé Thu được tác giả khắc họa vừa gần gũi,vừa tinh tế.Dù như thế thì bé Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ 8 tuổi hồn nhiên,dẫu có vẻ như cứng rắn và mạnh mẽ trước tuổi. Ở đoạn cuối,khi mà bé Thu nhận ra cha,thật khó để phủ nhận bé Thu là đứa bé giàu tính cảm.Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay,giờ trỗi dậy,vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau.Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó,cưng nựng nó,săn sóc,chăm lo cho nó,làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống.Nó gần như chưa có chú ấn tượng nào về cha,song chắc không ít lần nó đã tự tưởng tượng hình ảnh người cha nó tài giỏi nhường nào,cao lớn nhường nào,có vòng tay rộng để ôm nó vào lòng ra sao?Tình cảm mãnh liệt trong nó ngăn không cho nó nhận một người đàn ông lại kia làm bố.Khi đến ngày ông Sáu phải đi,con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm nào lại “như thể bị bỏ rơi”,”lúc đứng ở góc nhà,lúc đứng tựa cửa và cứ nìn mọi người vây quanh ba nó,dường như nó thèm khát cái sự ấm áp của tình cảm gia đình ,nó cũng muốn chạy lại và ôm hôn cha nó lắm chứ,nhưng lại có cái gì chặn ngang cổ họng nó,làm nó cứ đứng nguyên ở ấy, ước mong cha nó sẽ nhận ra sự có mặt của nó.Và rồi đến khi cha nó chào nó trước khi đi,có cảm giác mọi tình cảm trong lòng bé Thu bỗng trào dâng.Nó không nén nổi tình cảm như trước đây nữa,nó bỗng kêu hét lên “Ba…”,”vừa kêu vừa chạy xô đến nhanh như một con sóc,nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”,”Nó hôn ba nó cùng khắp.Nó hôn tóc,hôn cổ,hôn vai,hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa”.Tiếng kêu “Ba” từ sâu thẳm trái tim bé Thu,tiếng gọi mà ba nó đã dùng mọi cách để ép nó gọi trong mấy ngày qua,tiếng gọi ba gần gũi lần đầu tiên trong đời nó như thể nó là đứa trẻ mới bi bô tập nói,tiếng gọi mà ba nó tha thiết được nghe một lần.Bao nhiêu mơ ước,khao khát như muốn vỡ òa ra tring một tiếng gọi cha.Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó.Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha.Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.Ngòi bút nhà văn khẳng định một nhân vật giảu tình cảm,có cá tính mạnh mẽ,kiên quyết nhưng vẫn hồn nhiên,ngây thơ:Nhân vật bé Thu. N

nguyentailinh98

Tình cảm gia đình trong chiến tranh là một đề tài khá phổ biến trong văn học Việt Nam. Nói về đề tài này có lẽ không ai có thể quên được truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Hình ảnh ông Sáu - người cha luôn dành hết tình yêu thương cho đứa con gái của mình, và bé Thu - một cô bé có cá tính mạnh mẽ và tình yêu thương cha sâu xắc đã được ngòi bút Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ rất thành công thông qua tác phẩm Chiếc lược ngà. Truyện ngắn Chiếc lược ngà xoay quanh cuộc hội ngộ éo le nhưng cũng đầy cảm động giữa ông Sáu - một cán bộ cách mạng, và bé Thu - đứa con gái đầu lòng của ông. Sau tám năm xa cách, ông Sáu được phép về thăm con, nhưng thật trớ trêu thay cho ông bé Thu không nhận ra cha. Đến khi bé Thu nhận ra thì ông Sáu đã phải lên đường trở lại chiến khu. Lúc ở chiến khu, ông Sáu đã cố công làm một chiếc lược ngà để qùa tặng cho con, nhưng chưa kịp trao cho con thì ông đã hi sinh. Cũng như bao người khác ông Sáu đi theo tiếng gọi của quê hương đã lên đường chiến đấu, để lại người vợ và đứa con thân yêu. Sự xa cách càng làm dâng lên trong ông nỗi nhớ nhung tha thiết đứa con gái mà khi ông đi nó chưa đầy một tuổi. Nỗi nhớ ấy đã trở thành niềm khao khát, mơ ước cháy bỏng trong lòng ông. Chính vì vậy mỗi lần vợ lên thăm là một lần ông hỏi “Sao không cho con bé lên cùng ?’’. Không gặp được con ông đành ngắm con qua ảnh vậy … Mặc dầu tấm ảnh đó đã rách nát, cũ kĩ lắm rồi, nhưng ông luôn giữ gìn nó vô cùng cẩn thận, coi nó như một báu vật. Trên đường về phép thăm con, lòng ông cứ nôn nao muốn được gặp con. Khi thấy một bé gái đang chơi nhà chòi trước nhà, ông nghĩ ngay đó là con. Không chờ đến khi thuyền cặp bến, ông nhảy thót lên rồi chạy tới vừa đưa tay vừa gọi "Ba đây con !". Nhưng ông đau đớn biết bao khi thấy con lại không nhận ra mình. Trong ba ngày ngắn ngủi ở nhà với con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng an ủi và vỗ về con. Nhưng ông càng tìm cách gần gũi thì con bé lại càng xa lánh ông. Ông chỉ có một ước nguyện là được nghe một tiếng kêu bình dị và thiêng liêng bậc nhất cõi đời này: tiếng ba ! Trong bữa cơm,ông gắp cho nó cái trứng cá nhưng bất ngờ nó hất tung cái trứng ra khỏi chén cơm. Giận quá, ông đã vung tay đánh và quát nó. Có lẽ việc đánh con bé là nằm ngoài những mong muốn của ông. Tất cả cũng chỉ là do ông quá yêu thương con. Đến giây phút trước khi ông Sáu trở lại chiến khu, chân ông ngập ngừng không muốn bước.ông Sáu muốn ôm con, hôn con nhưng sợ nó lại giẫy đạp và bỏ chạy nên ông chỉ đứng đấy nhìn nó với cặp mắt trìu mến xen lẫn buồn rầu. Trong ánh mắt của ông, chất chứa bao yêu thương mà ông muốn trao gởi tới con . “Thôi ba đi nghe con”. Phải chi bé Thu hiểu được ánh mắt của ba nó, hiểu được tâm trạng của ba nó lúc này nhỉ? Rồi bỗng nó chạy đến kêu thất thanh “Ba…a…a…ba!”. Tiếng kêu như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Tiếng kêu bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải. Đó cũng là cái tiếng ba mà ông Sáu đã chờ đợi suốt tám năm trời xa con, đã chờ đợi suốt mấy ngày về bên con, ông đã tưởng chẳng thể còn được nghe thì bất ngờ nó thét lên. Những giọt nước mắt hiếm hoi của một cuộc đời từng trải nhiều gian khổ vất vả đã rơi khi lần đầu tiên ông cảm nhận được sự ấm áp của tình cha con thực sự ! ”Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!”, đó là mong ước đơn sơ của con gái bé bỏng trong giây phút cha con từ biệt. Nhưng đối với người cha thì đó là mơ ước đầu tiên và duy nhất, cho nên nó cứ thôi thúc trong lòng ông.Tình cảm ông Sáu dành cho bé Thu trở nên thiêng liêng, cao cả và mãnh liệt hơn biết bao khi ông tự tay làm chiếc lược ngà tặng cho con. Khi ông Sáu tìm được khúc ngà ông sung sướng, ông thận trọng, tỉ mỉ khắc từng nét… Một loạt hành động cảm động như khẳng định tình cha con sâu đậm. Tất cả tình yêu,nỗi nhớ con dồn cả vào công việc làm chiếc lược ấy. Ông nâng niu chiếc lược như nâng niu đứa con bé nhỏ của mình. Lòng yêu con đã biến một người chiến sỹ trở thành một nghệ nhân sáng tạo tài tình, dù chỉ sáng tạo môt tác phẩm duy nhất trong đời. Cuối truyện có chi tiết ông Sáu đưa tay vào túi, móc lấy cây lược, đưa cho bác Ba và nhìn một hồi lâu. Ông Sáu hi sinh mà không kịp trăn trối điều gì, chỉ có một ánh mắt với niềm ước nguyện cháy bỏng mong người bạn của mình sẽ là người thực hiện nốt lời hứa duy nhất của mình với con. Tình cảm của ông Sáu khiến người ta thấy ấm lòng và cảm động sâu sắc. Còn đối với con gái của ông thì sao? Từ nhỏ đến hồi tám tuổi nó chỉ được biết ba nó qua ảnh và qua lời kể của bà ngoại và mẹ. Dù được sống trong tình yêu thương của mọi người nhưng có lẽ Thu cũng cảm thấy thiếu hụt một tình thương, sự che chở của người cha. Chắc bé Thu từng giờ từng phút trông chờ ba nó lắm nhỉ? Và khoảng thời gian tám năm trời cũng làm tăng lên trong lòng Thu nỗi nhớ nhung, mong chờ, ao ước được găp cha. Trong bữa cơm, chính hành động hất cái trứng xuống lại vô cùng đáng quý. Chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho cha. Đơn giản vì lúc bấy giờ trong trí nhớ thơ ngây của Thu thì cha em đẹp lắm. Vì bom đạn quân thù, cha mang thẹo trên mặt. Đấy là điều đau khổ vậy mà nó không hiểu, lại xa lánh khiến người cha đau khổ thêm. Đến khi được bà ngoại giảng giải về cái thẹo trên má ba nó, thì bé Thu mới nghĩ đó thực là ba mình. Hình ảnh người cha thân yêu trên ảnh, người cha kính mến mà nó ghi sâu trong lòng, đến lúc ấy mới nhập vào người đang xưng ba có vết thẹo dài đây. Đã vỡ lẽ thì tình yêu ba nhân lên gấp bội nhưng … đã muộn rồi. Lúc ba nó sắp phải ra đi, nó tìm mọi cách để thể hiện tình thương của mình dành cho ba với hi vọng giữ được ba ở lại. "Nó hôn ba nó cùng khắp". "Nó hôn tóc, hôn cổ. hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa". Nhưng biết giữ thế nào được khi ba nó phải đi theo tiếng gọi của Tổ quốc đánh đuổi quân thù. Chính những chi tiết đó đã nối được một sợi dây đồng cảm giữa tác giả với người đọc, giúp ta hiểu và thương cảm cho những em bé không may sinh ra trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, chia cắt và phải chịu nhiều bất hạnh nhất là sự thiếu vắng tình thương của cha. Tuy ông Sáu đã hi sinh, nhưng kỉ vật duy nhất, hiện lên của tình cha con bất diệt, minh chứng cho lòng yêu thương vô bờ bến của ông Sáu với con, chiếc lược ngà vẫn còn ở đây. Khi được bác Ba trao lại kỉ vật, một lần nữa tình yêu thương cha lại dâng trào trong lòng Thu, khiến Thu càng quyết tâm góp sức mình cho Cách mạng để đánh đuổi quân giặc và trả thù cho cha. Bằng cốt truyện chặt chẽ, tình huống được xây dựng bất ngờ, éo le mà hợp lí, truyện ngắn Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của thời kì chiến tranh. Phải chăng từ câu chuyện này, mỗi chúng ta sẽ biết trân trọng tình cảm gia đình - một nguồn sức mạnh giúp ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đi đến được thành công@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-) Last edited by a moderator: 18 Tháng sáu 2013 H

huuthuyenrop2

mỗi người sinh ra đều được sự yêu thương, bảo ban của người ba thân yêu , đó là điều hết sức bình thường, nhưng đối với mỗi người được gặp ba, được ôm ba, được cất tiếng gọi ba ơi thì thật sự là 1 điều rất khó khăn nhất là lúc gap thời binh đao loạn lạc. một trong những câu chuyện xúc động về tình cha con, khiến mỗi người đã từng đọc qua đều nhớ mãi, đó là chiếc lược nhà của nguyễn quang sáng, được viết năm 1966. chiếc lược ngà là câu chuyện về tình phụ tử cảm động của cha con ông sáu mà trong đó nổi bật là bé thu, 1 cô bé gan lì, bướng bỉnh nhưng giàu tình yêu thương cha vô cùng thu là 1 cô bé bất hạnh và đáng thương, khi em chua đầu 1 tuổi thi cha của em, ông sáu đã thoát li đi kháng chiến, tới mãi 8,9 tuổi thu mới được gặp lại cha của mình, nhưng trớ trêu thay thu lại k nhận cha chỉ vì vết sẹo trên mặt ông sáu, đến mãi khi em nhận ra cha, được thốt lên tiếng ba đầu tiên trên cuộc đời cũng là lúc ông sáu ra đi và đó cũng là lần duy nhất là cuối cùng em được gọi ba, được ôm ba vào lòng, được khóc nức nở trong lòng ba. tất cả là do chiến tranh tàn khốc đã khiến mọi gia đìnnh lí tán và còn tán khốc hơn chiến tranh phá hoại cuộc hội ngộ, đoàn tụ của cha con bé thu. thu rơi vào hoàn cảnh éo le, đáng thương chứ không đáng trắch và có lẽ còn nhiều cô bé khác rơi vào hoàn cảnh éo le như thu lúc ông sáu vừa mới trở về nhà, với 1 tình yêu thương vô bờ bến dành cho thu tì đáng lẽ thu phải trân trọng giây phút đó nhưng trái lại nó tròn xoe mắt, ngơ ngac nhìn và vụt chạy kêu má má khiến ông sáu thất vọng. hành động ấy là hoàn toàn hợp lí vì trên mặt ông sáu có vết sẹo rất sợ, không giống người ba đã chụp hình chung với má. thu không tin là cha, suốt những ngày ông sáu ở nhà, thu khước từ mọi sự quan tâm, chăm sóc của ông sáu, khi bị má ép thì nó nói trổng: cơm chín rồi, vô ăn cơm. khiến trái tim ông sáu như bị xé ra thành trăm mảnh. điều này càng bộc lộ tính cảnh của thu, mạnh mẽ đến quyết liệt. thu chỉ dành niềm kiêu hãnh trẻ thơ và sự tôn thờ duy nhất cho 1 người, đó là người ba trong ảnh chụp với má nó. ngay cả khi bị dồn vào thế bí, nó cũng muốn tự mình giải quyết còn hơn là nhờ ba nó. tưởng chừng hành động ấy là bướng bỉnh nhưng thật sự là sự yêu thương vô bờ bến dành cho người ba của thu. thu đâu biết hành động ấy đã khiến ông sáu, người mà em không tin là cha bị tổn thương đến mức nào. thu từ chối tình cảm của ông sáu dù là nhỏ nhất. khi ông sáu gắp cho thu cái trưng cá thì thu soi soi và cái trứng và hất tung ra, giận quá ông sáu đánh thu, thu không khóc mà bỏ về nhà ngoại ở bên nhà ngoai em đã biết được rằng người màe m từ chối bao lâu nay chính là ba mình. em trằng trọc, không ngủ được, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, đó là lúc thu tin ông sáu. là lúc thu cảm thấy hối hận về nưũng gì mình gây ra. thu nhơ slaij ánh mắt yêu thương mà ông sáu danh cho thu những cử chỉ nhẹ nhàng và cả đôi mắt thoáng buồn như muốn khó của ông sáu khi thu làm ông sáu buồn, thu hận chiến tranh đã khiến gương mặt của ba mình, ông sáu, ra như thế, để thu không nhận ra được, thu chỉ cầu mong trời mau sáng để thu có thế gặp ba để xin lỗi. khi ông sáu sắp đi cả buổi thu không nói gì chỉ đứng ở góc nhà lặng lẽ nhìn ba mình, thu rất muốn gọi ba ơi nhưng thu sợ ba còn giận thu vì mấy ngày qua thu đã đối xử tệ với ba, đây là lúc thu cảm thấy trằn trọc, khó chịu nhất. đến khi ông sáu ra đi, thì thu đã làm 1 hành động hết sức bất ngờ, thu thét lên gọi ba ba...trong sự ngỡ ngàng của mọi người, tiếng ba lần đầu tiên được thốt ra, tiếng ba mà bao nhiêu năm nay em đã kiềm né, tiếng ba nhưng vỡ vụn, tiếng ba như là lời xin lỗi thu dành cho ba. rồi thu chạy tới ôm chầm lòng ba trong sự nức nở, thu muốn giữ ba để ba đừng đi, thu không cho ba đi, thu ôm chặt lấy cổ ba, thu hôn tóc, hon má và hôn cả vết sẹo dài trên mặt ba nữa, qua hành động ấy chúng la ta sự phap phong lo sợ, thu sợ, rất sợ ba sẽ đi mất , sẽ không được gặp lại ba nữa tình yêu ấy còn được gửi gắm qua chiếc lược ngà, đây là 1 chi tiết hết sức cảm động. thu muốn ba mua cho thu cây lược, vì đối với con gái thì cây lược là vật dụng không thể thiếu, thu muốn ba sẽ chia nhưng điều đó. cô bé muốn sống trọn vẹn với tình phụ tử của mình. N

nguyentailinh98

Tình cảm gia đình trong chiến tranh là một đề tài khá phổ biến trong văn học Việt Nam. Nói về đề tài này có lẽ không ai có thể quên được truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Hình ảnh ông Sáu - người cha luôn dành hết tình yêu thương cho đứa con gái của mình, và bé Thu - một cô bé với cá tính mạnh mẽ và tình yêu thương cha sâu xắc đã được ngòi bút của Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ rất thành công thông qua tác phẩm chiếc lược ngá. Truyện ngắn Chiếc lược ngà xoay quanh cuộc hội ngộ éo le nhưng cũng đầy cảm động giữa ông Sáu - một cán bộ cách mạng, và bé Thu - đứa con gái đầu lòng của ông. Sau tám năm xa cách, ông Sáu được phép về thăm con, nhưng thật trớ trêu thay cho ông bé Thu không nhận ra cha của cô bé. Đến khi bé Thu nhận ra thì ông Sáu đã phải lên đường trở lại chiến khu. Lúc ở chiến khu, ông Sáu đã cố công làm một chiếc lược ngà để làm qùa tặng cho con, nhưng chưa kịp trao cho con thì ông đã hi sinh. Cũng như bao người khác ông Sáu đi theo tiếng gọi của quê hương đã lên đường chiến đấu, để lại người vợ và con thân yêu ở quê. Sự xa cách càng làm dâng lên trong ông nỗi nhớ nhung tha thiết đứa con gái mà khi anh đi nó còn chưa đầy một tuổi. Nỗi nhớ ấy đã trở thành niềm khát khao, mơ ước cháy bỏng trong lòng ông. Chính vì vậy mỗi lần vợ lên thăm là một lần ông lại hỏi “Sao không cho con lên cùng ?’’. Không gặp được con ông đành ngắm con qua ảnh vậy … Mặc dầu tấm ảnh đó đã rách nát, cũ kĩ lắm rồi, nhưng ông luôn giữ gìn nó vô cùng cẩn thận, coi nó như một báu vật. Trên đường về phép để thăm con, lòng ông Sáu cứ nôn nao muốn được gặp con. Khi thấy một bé gái đang chơi nhà chòi trước nhà, ông nghĩ ngay đó là con mình. Không chờ đến khi thuyền cặp bến, ông nhảy thót lên rồi chạy tới vừa đưa tay vừa gọi "Ba đây con !". Nhưng ông đau đớn biết bao khi thấy con lại không nhận ra mình. Trong ba ngày ngắn ngủi ở nhà với con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng an ủi và vỗ về con. Nhưng ông càng tìm cách gần gũi thì con bé lại càng xa lánh ông. Ông chỉ có một ước nguyện là được nghe một tiếng kêu má lâu nay ông đang được nghe tứ lâu , đó là tiếng ba. Trong bữa cơm, ông gắp cho nó cái trứng cá nhưng bất ngờ nó hất tung cái trứng ra khỏi chén cơm. Giận quá, ông đã vung tay đánh và quát nó. Có lẽ việc đánh con bé là nằm ngoài những mong muốn của ông . Tất cả cũng chỉ là do anh quá yêu thương con. Đến giây phút trước khi ông Sáu trở lại chiến khu, chân anh ngập ngừng không muốn bước . ông Sáu muốn ôm con, hôn con nhưng sợ nó lại giẫy đạp và bỏ chạy nên ông chỉ đứng đấy nhìn nó với cặp mắt trìu mến xen lẫn buồn rầu. Trong ánh mắt của ông , chất chứa bao yêu thương mà ông muốn trao gởi tới con . “Thôi ba đi nghe con”. Phải chi bé Thu hiểu được ánh mắt của ba nó, hiểu được tâm trạng của ba nó lúc này nhỉ? Rồi bỗng nó chạy đến kêu thất thanh “Ba…a…a…ba!”. Tiếng kêu như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Tiếng kêu bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải. Đó cũng là cái tiếng ba mà ông Sáu đã chờ đợi suốt tám năm trời xa con, đã chờ đợi suốt mấy ngày về bên con, ông đã tưởng chẳng thể còn được nghe thì bất ngờ nó thét lên. Những giọt nước mắt hiếm hoi của một cuộc đời từng trải nhiều gian khổ vất vả đã rơi khi lần đầu tiên ông cảm nhận được sự ấm áp của tình cha con thực sự ! ”Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!”, đó là mong ước đơn sơ của con gái bé bỏng trong giây phút cha con từ biệt. Nhưng đối với người cha thì đó là mơ ước đầu tiên và duy nhất, cho nên nó cứ thôi thúc trong lòng ông . Tình cảm ông Sáu dành cho bé Thu trở nên thiêng liêng, cao cả và mãnh liệt hơn biết bao khi ông tự tay làm chiếc lược ngà tặng cho con. Khi ông Sáu tìm được khúc ngà voi ông sung sướng , ông thận trọng, tỉ mỉ khắc từng nét… Một loạt hành động cảm động như khẳng định tình cha con sâu đậm. Tất cả tình yêu,nỗi nhớ con dồn cả vào công việc làm chiếc lược ấy. ông nâng niu chiếc lược như nâng niu đứa con bé nhỏ của mình. Lòng yêu con đã biến một người chiến sỹ trở thành một nghệ nhân sáng tạo tài tình, dù chỉ sáng tạo môt tác phẩm duy nhất trong đời. Cuối truyện có chi tiết ông Sáu đưa tay vào túi, móc lấy cây lược, đưa cho bác Ba và nhìn một hồi lâu. ông Sáu hi sinh mà không kịp trăn trối điều gì, chỉ có một ánh mắt với niềm ước nguyện cháy bỏng mong người bạn của mình sẽ là người thực hiện nốt lời hứa duy nhất của mình với con. Tình cảm của ông Sáu khiến người ta thấy ấm lòng và cảm động sâu sắc. Còn đối với con gái của mình thì sao? Từ nhỏ đến hồi tám tuổi nó chỉ được biết ba nó qua ảnh và qua lời kể của bà ngoại và mẹ. Dù được sống trong tình yêu thương của mọi người nhưng có lẽ bé Thu cũng cảm thấy thiếu hụt một tình thương, sự che chở của người cha. Chắc bé Thu từng giờ từng phút trông chờ ba nó chở về? Và khoảng thời gian tám năm trời cũng làm tăng lên trong lòng bé Thu nỗi nhớ nhung, mong chờ, ao ước được găp cha. Trong bữa cơm, chính hành động hất cái trứng xuống lại vô cùng đáng quý. Chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho cha. Đơn giản vì lúc bấy giờ trong trí nhớ thơ ngây của Thu thì cha bé đẹp lắm. Vì bom đạn quân thù, cha mang thẹo trên mặt. Đấy là điều đau khổ vậy mà nó không hiểu, lại xa lánh khiến người cha đau khổ thêm. Đến khi được bà ngoại giải thích về cái thẹo trên mặt ba nó, thì bé Thu mới hiểu ra đó thực sự là ba mình. Hình ảnh người cha thân yêu trên ảnh, người cha kính mến mà nó kính trọng , đến lúc ấy mới nhập vào người đang xưng ba có vết thẹo dài đây. Đã vỡ lẽ thì tình yêu ba nhân lên gấp bội nhưng … đã muộn rồi. Lúc ba nó sắp phải ra đi, nó tìm mọi cách để thể hiện tình thương của mình dành cho ba với hi vọng giữ được ba ở lại. "Nó hôn ba nó cùng khắp". "Nó hôn tóc, hôn cổ. hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa". Nhưng biết giữ thế nào được khi ba nó phải đi theo tiếng gọi của Tổ quốc đánh đuổi quân thù. Chính những chi tiết đó đã nối được một sợi dây đồng cảm giữa tác giả với người đọc, giúp ta hiểu và thương cảm cho những em bé không may sinh ra trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, chia cắt và phải chịu nhiều bất hạnh nhất là sự thiếu vắng tình thương của cha. Tuy ông Sáu đã hi sinh, nhưng kỉ vật duy nhất, hiện lên của tình cha con bất diệt, minh chứng cho lòng yêu thương vô bờ bến của ông Sáu với con, chiếc lược ngà vẫn còn ở đây. Khi được bác Ba trao lại kỉ vật, một lần nữa tình yêu thương cha lại dâng trào trong lòng Thu, khiến Thu càng quyết tâm góp sức mình cho Cách mạng để đánh đuổi quân giặc và trả thù cho cha. Bằng cốt truyện chặt chẽ, tình huống được xây dựng bất ngờ, éo le mà hợp lí, truyện ngắn Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của thời kì chiến tranh. Phải chăng từ câu chuyện này, mỗi chúng ta sẽ biết trân trọng tình cảm gia đình - một nguồn sức mạnh giúp ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đi đến được thành công@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-) Last edited by a moderator: 19 Tháng sáu 2013 N

nguyentailinh98

Hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén,là một cô bé giàu cá tính,bướng bỉnh và gan góc.Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm đến ghê gớm,khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba” ,hay khi hất cái trứng mà ông Sáu gắp cho xuống,cuối cùng khi ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại.Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu,nhưng điều khiến người đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính cách của bé,dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh,dù là bị dồn vào thế bí,dù là bị ông Sáu đánh,bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết ,mạng mẽ.Có người cho rằng tác giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi “thái quá”,song thiết nghĩ chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yêu quý.Trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một người cha “chụp chung trong bức ảnh với má”.Người cha ấy không giống ông Sáu,không phải bởi thời gian đã làm ông Sáu già đi mà do cái thẹo trên má.Vết thẹo, dấu tích của chiến tranh đã hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu.Có lẽ trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh,nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn,biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ.Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh,nhiễu sách mà là sự kiên định,thẳng thắn ,có lập trường bền chặt,bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này. Nhưng xét cho cùng,cô bé ấy có bướng bỉnh,gan góc,tình cảm có sâu sắc,mạnh mẽ thế nào thì Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ mới 8 tuổi,với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ.Nhà văn tỏ ra rất am hiểu tâm lý của trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến và trân trọng một cách đẹp đẽ,thiêng liêng những tâm tư tình cảm vô giá ấy.Khi bị ba đánh,bé Thu “cầm đũa gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy,bước ra khỏi mâm”.Có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu sẽ nhìn thấy những giot nước mắt trong chính tâm tư của mình? Hay bé Thu dường như lờ mờ nhận ra mình có lỗi?Lại một loạt hành động tiếp theo “Xuống bến nó nhảy xuống xuồng,mở lòi tói,cố làm cho dây lòi tói khua rổn rang ,khua thật to,rồi lấy dầm bơi qua sông”.Bé Thu bỏ đi lúc bữa cơm nhưng lại có ý tạo tiếng động gây sự chú ý.Có lẽ co bé muốn mọi người trong nhà biết bé sắp đi ,mà chạy ra vỗ về,dỗ dành.Có một sự đối lập trong những hành động của bé Thu,giữa một bên là sự cứng cỏi,già giặn hơn tuổi,nhưng ở khía cạnh khác cô bé vẫn mong được yêu quý vỗ về.Song khi “Chiều đó,mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không chịu về”,cái cá tính cố chấp một cách trẻ con của bé Thu được tác giả khắc họa vừa gần gũi,vừa tinh tế.Dù như thế thì bé Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ 8 tuổi hồn nhiên,dẫu có vẻ như cứng rắn và mạnh mẽ trước tuổi. Ở đoạn cuối,khi mà bé Thu nhận ra cha,thật khó để phủ nhận bé Thu là đứa bé giàu tính cảm.Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay,giờ trỗi dậy,vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau.Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó,cưng nựng nó,săn sóc,chăm lo cho nó,làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống.Nó gần như chưa có chú ấn tượng nào về cha,song chắc không ít lần nó đã tự tưởng tượng hình ảnh người cha nó tài giỏi nhường nào,cao lớn nhường nào,có vòng tay rộng để ôm nó vào lòng ra sao?Tình cảm mãnh liệt trong nó ngăn không cho nó nhận một người đàn ông lại kia làm bố.Khi đến ngày ông Sáu phải đi,con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm nào lại “như thể bị bỏ rơi”,”lúc đứng ở góc nhà,lúc đứng tựa cửa và cứ nìn mọi người vây quanh ba nó,dường như nó thèm khát cái sự ấm áp của tình cảm gia đình ,nó cũng muốn chạy lại và ôm hôn cha nó lắm chứ,nhưng lại có cái gì chặn ngang cổ họng nó,làm nó cứ đứng nguyên ở ấy, ước mong cha nó sẽ nhận ra sự có mặt của nó.Và rồi đến khi cha nó chào nó trước khi đi,có cảm giác mọi tình cảm trong lòng bé Thu bỗng trào dâng.Nó không nén nổi tình cảm như trước đây nữa,nó bỗng kêu hét lên “Ba…”,”vừa kêu vừa chạy xô đến nhanh như một con sóc,nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”,”Nó hôn ba nó cùng khắp.Nó hôn tóc,hôn cổ,hôn vai,hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa”.Tiếng kêu “Ba” từ sâu thẳm trái tim bé Thu,tiếng gọi mà ba nó đã dùng mọi cách để ép nó gọi trong mấy ngày qua,tiếng gọi ba gần gũi lần đầu tiên trong đời nó như thể nó là đứa trẻ mới bi bô tập nói,tiếng gọi mà ba nó tha thiết được nghe một lần.Bao nhiêu mơ ước,khao khát như muốn vỡ òa ra tring một tiếng gọi cha.Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó.Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha.Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.Ngòi bút nhà văn khẳng định một nhân vật giảu tình cảm,có cá tính mạnh mẽ,kiên quyết nhưng vẫn hồn nhiên,ngây thơ:Nhân vật bé Thu @};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};- N

nguyentailinh98

Mỗi người sinh ra đều được sự yêu thương, bảo ban của người ba thân yêu , đó là điều hết sức bình thường, nhưng đối với mỗi người được gặp ba, được ôm ba, được cất tiếng gọi ba ơi thì thật sự là 1 điều rất khó khăn nhất là lúc gap thời binh đao loạn lạc. một trong những câu chuyện xúc động về tình cha con, khiến mỗi người đã từng đọc qua đều nhớ mãi, đó là chiếc lược nhà của Nguyễn Quang Sáng, được viết năm 1966. Chiếc lược ngà là câu chuyện về tình phụ tử cảm động của cha con ông Sáu mà trong đó nổi bật là bé Thu, 1 cô bé gan lì, bướng bỉnh nhưng giàu tình yêu thương cha vô cùng Thu là 1 cô bé bất hạnh và đáng thương, khi em chua đầu 1 tuổi thi cha của em, ông Sáu đã thoát li đi kháng chiến, tới mãi 8 tuổi Thu mới được gặp lại cha của mình, nhưng trớ trêu thay Thu lại không nhận cha chỉ vì vết thẹo trên mặt ông Sáu, đến mãi khi em nhận ra cha, được thốt lên tiếng ba đầu tiên trên cuộc đời cũng là lúc ông Sáu ra đi và đó cũng là lần duy nhất là cuối cùng em được gọi ba, được ôm ba vào lòng, được khóc nức nở trong lòng ba. tất cả là do chiến tranh tàn khốc đã khiến mọi gia đìnnh lí tán và còn tán khốc hơn chiến tranh phá hoại cuộc hội ngộ, đoàn tụ của cha con bé Thu. Thu rơi vào hoàn cảnh éo le, đáng thương chứ không đáng trắch và có lẽ còn nhiều cô bé khác rơi vào hoàn cảnh éo le như Thu lúc ông Sáu vừa mới trở về nhà, với 1 tình yêu thương vô bờ bến dành cho Thu tì đáng lẽ thu phải trân trọng giây phút đó nhưng trái lại nó tròn xoe mắt, ngơ ngac nhìn và vụt chạy kêu má má khiến ông Sáu thất vọng. hành động ấy là hoàn toàn hợp lí vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo rất sợ, không giống người ba đã chụp hình chung với má. thu không tin là cha, suốt những ngày ông Sáu ở nhà, Thu khước từ mọi sự quan tâm, chăm sóc của ông Sáu, khi bị má ép thì nó nói trổng: cơm chín rồi, vô ăn cơm. khiến trái tim ông Sáu như bị xé ra thành trăm mảnh. điều này càng bộc lộ tính cảnh của Thu, mạnh mẽ đến quyết liệt. Thu chỉ dành niềm kiêu hãnh trẻ thơ và sự tôn thờ duy nhất cho 1 người, đó là người ba trong ảnh chụp với má nó. ngay cả khi bị dồn vào thế bí, nó cũng muốn tự mình giải quyết còn hơn là nhờ ba nó. tưởng chừng hành động ấy là bướng bỉnh nhưng thật sự là sự yêu thương vô bờ bến dành cho người ba của Thu. Thu đâu biết hành động ấy đã khiến ông Sáu, người mà em không tin là cha bị tổn thương đến mức nào. Thu từ chối tình cảm của ông sáu dù là nhỏ nhất. khi ông sáu gắp cho thu cái trưng cá thì thu soi soi và cái trứng và hất tung ra, giận quá ông sáu đánh Thu, Thu không khóc mà bỏ về nhà ngoại ở bên nhà ngoại em đã biết được rằng người mà em từ chối bao lâu nay chính là ba mình. em trằng trọc, không ngủ được, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, đó là lúc Thu tin ông sáu. là lúc thu cảm thấy hối hận về những gì mình gây ra. Thu nhớ lại ánh mắt yêu thương mà ông Sáu dánh cho Thu những cử chỉ nhẹ nhàng và cả đôi mắt thoáng buồn như muốn khó của ông Sáu khi thu làm ông sáu buồn, thu hận chiến tranh đã khiến gương mặt của ba mình, ông Sáu, ra như thế, để thu không nhận ra được, Thu chỉ cầu mong trời mau sáng để thu có thế gặp ba để xin lỗi. khi ông Sáu sắp đi cả buổi thu không nói gì chỉ đứng ở góc nhà lặng lẽ nhìn ba mình, thu rất muốn gọi ba ơi nhưng thu sợ ba còn giận thu vì mấy ngày qua Thu đã đối xử tệ với ba, đây là lúc thu cảm thấy trằn trọc, khó chịu nhất. đến khi ông Sáu ra đi, thì thu đã làm 1 hành động hết sức bất ngờ, Thu thét lên gọi ba ba...trong sự ngỡ ngàng của mọi người, tiếng ba lần đầu tiên được thốt ra, tiếng ba mà bao nhiêu năm nay em đã kiềm né, tiếng ba nhưng vỡ vụn, tiếng ba như là lời xin lỗi thu dành cho ba. rồi Thu chạy tới ôm chầm lòng ba trong sự nức nở, thu muốn giữ ba để ba đừng đi, thu không cho ba đi, Thu ôm chặt lấy cổ ba, thu hôn tóc, hôn má và hôn cả vết thẹo dài trên mặt ba nữa, qua hành động ấy chúng la ta sự phập phồng lo sợ, Thu sợ, rất sợ ba sẽ đi mất , sẽ không được gặp lại ba nữa tình yêu ấy còn được gửi gắm qua chiếc lược ngà, đây là 1 chi tiết hết sức cảm động. Thu muốn ba mua cho thu cây lược, vì đối với con gái thì cây lược là vật dụng không thể thiếu, Thu muốn ba sẽ chia nhưng điều đó. cô bé muốn sống trọn vẹn với tình phụ tử của mình.@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};- Last edited by a moderator: 19 Tháng sáu 2013 N

nguyentailinh98

Ông Sáu là một trong hai nhân vật chính trong tác phẩn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường như bao người dân bình thường khác sống trong thời kì chiến tranh lúc bấy giờ : cuộc sống bị chi phối bởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫn toát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, gia đình.Có lẽ bởi vậy mà ông Sáu đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng cũng như tình cảm sâu sắc. Như đã nói trên, ông Sáu là một trong hai nhân vật chính của tác phẩm. Nhân vật này được tác giả xây dựng một cách khá công phu để qua đó xây dưụng chủ đề của tác phẩm : những đau thương và tình người trong chiến tranh. Ông Sáu đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đó là những ngày tháng không thể nào quên của ông Sáu cũng như của toàn nhân dân Việt Nam.Vì lòng yêu nước và vì độc lập của dân tộc mà ông Sáu đã ra đi để lại người vợ trẻ và đứa con nhỏ còn chưa biết gọi ba. Trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà , nhớ con da diết.Với ba ngày nghỉ phép, ông đã hi vọng được nghe tiếng ba từ đứa con gái bé bỏng của mình. Nhưng ông lại không đạt được mong ước nhỏ nhoi ấy. Tình cha con của ông với bé Thu bị chia cắt. Tại sao ư? Đó là bởi vết thẹo dài trên mặt ông. Vết thẹo ấy là hậu quả mà chiến tranh đã để lại trên khuôn mặt ông. Nỗi khát khao. tình cha con của ông không được trọn vẹn. Đó phải chăng là một tội ác nữa của chiến tranh : chia cắt tình cảm cha con. Và rồi đến khi bé Thu nhận ông rồi, ông lại phải lên đường ngay. Lí do ở đây lại là chiến tranh. Chiến tranh, chiến tranh, chiến tranh. Sao cuộc đồi và số phận của ông Sáu lại đều do chiến tranh chi phối như vậy. Thật quá phi nghĩa. Chiến tranh- nó chỉ mang lại cho con người đau khổ mà thôi. Mà đâu chỷ ông Sáu mới phải chịu sự chi phối của chiến tranh, cuộc đời ông còn giống với rất rất nhiều những người dân Việt Nam khác nữa. Điều đó làm cho ta cảm thấy đau xót thay cho những cảnh đới bất hạnh trong chiến tranh và làm ta nhận ra sự phi nghĩa, sự phi nhân tính của chiến tranh. Có lẽ bởi vì cuộc đời và số phận bị chi phối bởi chiến tranh mà trong ông Sáu là một tình yêu nước tha thiết . Ông đã gạt bỏ tình riêng của mình để lên đường cứu quốc. Có được mấy người cha bỏ lại đứa con nhỏ của mình để lên đường tìm lại độc lập tự do dân tộc. Có được mấy người cha khi vừa mới được đứa con yêu quý của mình nhận làm ba đã lên đường ra mặt trận ngay. Không phải là ông sợ nếu như ở lại lâu hơ sẽ bị phạt mà bởi ông lo nếu như có việc gấp ở mặt trận mà lại không có mặt thì không thể hiến sức mình để bảo vệ cho Tổ quốc được. Ông yêu nước. Điều đó không ai có thể phủ nhận đươc. Và chính điều đó đã làm cho người đọc cảm thấy khâm phục nơi con người ông vì ông đã quên đi cái tình riêng để cống hiến cho cái lớn lao hơn, cho cái tính yêu chung của cả dân tộc. Có lẽ rằng nổi bật nhất nơi con người ông không phải là tình yêu nước mà đó là tình yêu gia đình, đặc biệt là đứa con gái bé bỏng của ông. Khi được nghỉ phép về thăm nhà, ông đã không thể chờ đến khi ghe cập bến mà đã nhảy phắt lên bờ gọi con. Điều này cũng là lẽ tất nhiên thôi. Ông đã xa con gái, xa gia đình trong tám năm trời ròng rã. Tám năm là khoảng thời gian quá dài để kìm nén trong lòng một nỗi nhớ. Và rồi cuối cùng nỗi nhớ ấy cũng được bộc lộ. Ông chạy đến bên con, gọi con bằng tất cả tâấ lòng mình. Nhưng, nhưng và nhưng tình cảm nỗi nhớ của ông như rơi xuống vực thẳm. Bé Thu sợ hãi và chạy thẳng vào nhà khi vừa thấy ông. Chắc chắn rằng trong ông lúc đó là sự đau khổ đến tột cùng. Ông yêu con lắm nhưng nó có biết không. Nó đã bỏ ông lại với sự cô đơn mà ông không thể ngờ tới. Trong ba ngày phép ông đã cố gắng rất nhiều để được nghe một tiếng ba từ bé Thu. Nhưng những gì ông mong đợi dường như đều trở nên vô vong. Bé Thu cứng đầu, dứt khoát không chịu gọi ông là ba. Trong ông Sáu là sự thất vọng vô cùng.Và rồi đến tận ngày ông đi, bé Thu vẫn cứ khép mình ở một góc nhà, không chịu tạm biệt ba - con người mà đi rồi có lẽ sẽ không trở về. Và rồi đến khi ông Sáu mở lời trước, tạm biệt bé Thu trước, điều bất ngờ đã xảy ra. Thu ôm chầm lấy ba mà gọi tiếng ba. Tiếng Ba đã dồn nén từ tám năm nay. Mọi người chứng kiến câu truyện đều xúc động trước tình cảnh đáng thương của hai cha con. Có lẽ sự xúc động ấy truyền cả sang cho người đọc. Người đọc xúc động bởi vì cuối cùng ông Sáu cũng đã được nghe thấy tiếng ba mà ông hằng mong mỏi, xúc động vì tình phụ tử của hai cha con ông thật quá đẹp đẽ và thiêng liêng.Nhưng rồi đến lúc được con nhận, ông lại phải rời khỏi nhà ngày. Ông đã hứa với Thu rằng sẽ làm cho cô bé một chiếc lược ngà. Ông yêu con mình lắm, ông không muốn xa nó đâu nhưng vì tiếng gọi của tổ quốc, ông lại phải xa con lần thứ hai. Ở ngoài chiến khu, ông vẫn nuôi trong mình nỗi yêu và nhớ con da diết. Ông ngồi làm chiếc lược cho con gái một cách đầy tỉ mỉ . Cái tỉ mỉ ấy có lẽ cũng gióng với cái tình yêu thương da diết ông dành cho con. Rồi đến khi làm xong chiếc lược, cứ mỗi lần rảnh rỗi là ông lại lâấ ra mà ngắ mà nghía cho thỏa nỗi lòng nhớ con da diết.Dù trong bất kể hoàn cảnh nào cuũn vậy thôi, ông luôn dành cho bé Thu tất cả những tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng nhất. Điều đó khiến cho ta thêm yêu quý con người này với vai trò là một người cha, cũng như xúc động trước những tình cảm mà ông dành cho con gái mình. Không chỉ cso thế, ta còn thấy ở ông Sáu là sự cam chịu. Ông xa nhà tám năm trời, chưa một lần về thăm nhà. Đối với nhiều người nếu rơi vào hoàn cảnh này thỳ chắc họ sẽ đảo ngũ mà về nhà với vợ với con. Nhưng với ông Sáu thỳ không. Ông vẫn cố chịu đựng, cố kìm nén cảm xúc của mình để làm nốt nhiệm vụ còn dang dở. Người đọc chắc hẳn thấy cảm phục trước sự chịu đuụng về tinh thần cũng như cố gắng vượt lên chính mình, vượt lên nỗi nhớ của bản thân trong con người ông Sáu. Cuối cùng, một điều mà ít ai để ý thấy ở ông Saú. Đó là ông luôn vững lòng tin về chiến thắng của toàn dân tộc. Ông giao lại chiếc lược ngà cho ông Ba - người bạn đã cùng với ông về thăm nhà khi xưa- và mong ông Ba sẽ giao tận tay cho con gái mình chiếc lược ngà mà ông luôn giữ gìn cẩn thận. Ông Sáu chắc chắc rằng rồi một ngày đất nước sẽ hoàn toàn được độc lập và ông Ba sẽ gặp được bé Thu ngày nào và chiếc lược ngà sẽ được giao cho đúng chủ nhân của nó. Điều này cho ta thấy yêu mến con người này, con người tin vào dân tộc và cũng cảm thấy tiếc thương vô hạn cho một con người có tâm hồn đẹp đẽ như vậy mà phải hy sinh trên chiến trường gian khổ. Có lẽ nhaâ vật để lại được những ấn tợng sâu sắc trong lòng người đọc là do cái nghệ thuật xây dựng nhaâ vật tài tình của tác giả Nguyễn quang sáng.nhaâ vật dã được tác giả xây dựng qua những tiìnhhuống dặc sắc, những tình huống đã làm cho nhân vật tự bộc lộ mình.Tác giả còn miêu tả nhân vật qua những tâm lí sâu sắc và cũng thật chân thực.Những tâm lí ấy , tác giả xây dựng được chân thực như vậy là bởi vốn sống phong phú của tác giả, vốn sống đã đem lại thành công cho tác phẩm này. Ông Sáu với cuộc đời bị chi phối bởi chiến tranh và tình cảnh éo le ấy đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu đậm. Qua đó người đọc cũng hiểu thêm về những người đi trước cũng như thêm khâm phục, kính trọng, tự hào về họ - những con người đã cống hiến hết mình vì tổ quốc Việt Nam yêu dấu N

nguyentailinh98

Ông Sáu là một trong hai nhân vật chính trong tác phẩm "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường như bao người dân bình thường khác sống trong thời kì lúc bấy giờ : cuộc sống bị chi phối bởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫn toát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, gia đình.Có lẽ bởi vậy mà ông Sáu đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng cũng như tình cảm sâu sắc. Như đã nói trên, ông Sáu là một trong hai nhân vật chính của tác phẩm. Nhân vật này được tác giả xây dựng một cách khá công phu để qua đó xây dựng chủ đề của tác phẩm những đau thương và tình người trong chiến tranh. Ông Sáu đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đó là những ngày tháng không thể nào quên của ông Sáu cũng như của toàn nhân dân Việt Nam.Vì lòng yêu nước và vì độc lập của dân tộc mà ông Sáu đã ra đi để lại người vợ trẻ và đứa con nhỏ còn chưa biết gọi ba. Trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà , nhớ con da diết.Với ba ngày phép, ông đã hi vọng được nghe tiếng ba từ đứa con gái bé bỏng của mình. Nhưng ông lại không đạt được mong ước nhỏ nhoi ấy. Tình cha con của ông với bé Thu bị chia cắt. Tại sao ư? Đó là bởi vết sẹo dài trên mặt ông. Vết sẹo ấy là hậu quả mà chiến tranh đã để lại trên khuôn mặt ông. NỖi khát khao. tình cha con của ông không được trọn vẹn. Đó phải chăng là một tội ác nữa của chiến tranh : chia cắt tình cảm cha con. VÀ rồi đến khi bé Thu nhận ông rồi, ông lại phải lên đường ngay. Lí do ở đây lại là chiến tranh. Chiến tranh, chiến tranh, chiến tranh. Sao cuộc đồi và số phận của ông Sáu lại đều do chiến tranh chi phối như vậy. Thật quá phi nghĩa. Chiến tranh- nó chỷ mang lại cho con người đau khổ mà thôi. Mà đâu chỷ ông Sáu mới phải chịu sự chi phối của chiến tranh, cuộc đời ông còn giống với rất rất nhiều những người dân Việt Nam khác nữa. Điều đó làm cho ta cảm thấy đau xót thay cho những cảnh đừoi bất hạnh trong chiến tranh và làm ta nhận ra sự phi nghĩa, sự phi nhân tính của chiến tranh. Có lẽ bởi vì cuộc đời và số phận bị chi phối bởi chiến tranh mà trong ông Sáu là một tình yêu nước tha thiết.Ông đã gạt bỏ tình riêng của mình để lên đường cứu quốc. Có được mấy người cha bỏ lại đứa con nhỏ của mình để lên đường tìm lại độc lập tự do dân tộc. Có được mấy người cha khi vừa mới được đứa con yêu quý của mình nhận làm ba đã lên đường ra mặt trận ngay. Không phải là ông sợ nếu như ở lại lâu hơ sẽ bị phạt mà bởi ông lo nếu như cso việc gấp ở mặt trận mà lại không có mặt thỳ không thể hiến sức mình để bảo vệ cho Tổ quốc được. Ông yêu nước. Điều đó không ai có thể phủ nhận đươc. Và chính điều đó đã làm cho người đọc cảm thấy khâm phục nơi con người ông vì ông đã quên đi cái tình riêng để cống hiến cho cái lớn lao hơn, cho cái tính yêu chung của cả dân tộc. Có lẽ rằng nổi bật nhất nơi con người ông không phải là tình yêu nước mà đó là tình yêu gia đình, đặc biệt là đứa con gái bé bỏng của ông. Khi được nghỉ phép về thăm nhà, ông đã không thể chờ đến khi ghe cập bến mà đã nhảy phắt lên bờ gọi con. Điều này cũng là lẽ tất nhiên thôi. Ông đã xa con gái, xa gia đình trong tám năm trời ròng rã. Tám năm là khoảng thời gian quá dài để kìm nén trong lòng một nỗi nhớ. Và rồi cuối cùng nỗi nhớ ấy cũng được bộc lộ. Ông chạy đến bên con, gọi con bằng tất cả tâấ lòng mình. Nhưng, nhưng và nhưng tình cảm nỗi nhớ của ông như rơi xuống vực thẳm. Bé Thu sợ hãi và chạy **t vào nhà khi vừa thấy ông. Chắc chắn rằng trong ông lúc đó là sự đau khổ đến tột cùng. Ông yêu con lắm nhưng nó có biết không. Nó đã bỏ ông lại với sự cô đơn mà ông không thể ngờ tới. Trong ba ngày phép ông đã cố gắng rất nhiều để được nghe một tiếng ba từ bé Thu. Nhưng những gì ông mong đợi dường như đều trở nên vô vong. Bé Thu cứng đầu, dứt khoát không chịu gọi ông là ba. Trong ông Sáu là sự thất vọng vô cùng.Và rồi đến tận ngày ông đi, bé Thu vẫn cứ khép mình ở một góc nhà, không chịu tạm biệt ba - con người mà đi rồi có lẽ sẽ không trở về. Và rồi đến khi ông Sáu mở lời trước, tạm biệt bé Thu trước, điều bất ngờ đã xảy ra. Thu ôm chầm lấy ba mà gọi tiếng ba. Tiếng Ba đã dồn nén từ tám năm nay. Mọi người chứng kiến câu truyện đều xúc động trước tình cảnh đáng thương của hai cha con. Có lẽ sự xúc động ấy truyền cả sang cho người đọc. Người đọc xúc động bởi vì cuối cùng ông Sáu cũng đã được nghe thấy tiếng ba mà ông hằng mong mỏi, xúc động vì tình phụ tử của hai cha con ông thật quá đẹp đẽ và thiêng liêng.Nhưng rồi đến lúc được con nhận, ông lại phải rời khỏi nhà ngày. Ông đã hứa với Thu rằng sẽ làm cho cô bé một chiếc lược ngà. Ông yêu con mình lắm, ông không muốn xa nó đâu nhưng vì tiếng gọi của tổ quốc, ông lại phải xa con lần thứ hai. Ở ngoài chiến khu, ông vẫn nuôi trong mình nỗi yêu và nhớ con da diết. Ông ngồi làm chiếc lược cho con gái một cách đầy tỉ mỉ . Cái tỉ mỉ ấy có lẽ cũng gióng với cái tình yêu thương da diết ông dành cho con. Rồi đến khi làm xong chiếc lược, cứ mỗi lần rảnh rỗi là ông lại lâấ ra mà ngắ mà nghía cho thỏa nỗi lòng nhớ con da diết.Dù trong bất kể hoàn cảnh nào cuũn vậy thôi, ông luôn dành cho bé Thu tất cả những tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng nhất. Điều đó khiến cho ta thêm yêu quý con người này với vai trò là một người cha, cũng như xúc động trước những tình cảm mà ông dành cho con gái mình. Khong chỷ cso thế, ta còn thấy ở ông Sáu là sự cam chịu. Ông xa nhà tám năm trời, chưa một lần về thăm nhà. Đối với nhiều người nếu rơi vào hoàn cảnh này thỳ chắc họ sẽ đảo ngũ mà về nhà với vợ với con. Nhưng với ông Sáu thỳ không. Ông vẫn cố chịu đựng, cố kìm nén cảm xúc của mình để làm nốt nhiệm vụ còn dang dở. Người đọc chắc hẳn thấy cảm phục trước sự chịu đuụng về tinh thần cũng như cố gắng vượt lên chính mình, vượt lên nỗi nhớ của bản thân trong con người ông Sáu. Cuối cùng, một điều mà ít ai để ý thấy ở ông Saú. Đó là ông luôn vững lòng tin về chiến thắng của toàn dân tộc. Ông giao lại chiếc lược ngà cho ông Ba - người bạn đã cùng với ông về thăm nhà khi xưa- và mong ông Ba sẽ giao tận tay cho con gái mình chiếc lược ngà mà ông luôn giữ gìn cẩn thận. Ông Sáu chắc chắc rằng rồi một ngày đất nước sẽ hoàn toàn được độc lập và ông Ba sẽ gặp được bé Thu ngày nào và chiếc lược ngà sẽ được giao cho đúng chủ nhân của nó. Điều này cho ta thấy yêu mến con người này, con người tin vào dân tộc và cũng cảm thấy tiếc thương vô hạn cho một con người có tâm hồn đẹp đẽ như vậy mà phải hy sinh trên chiến trường gian khổ. Có lẽ nhaâ vật để lại được những ấn tợng sâu sắc trong lòng người đọc là do cái nghệ thuật xây dựng nhaâ vật tài tình của tác giả Nguyễn quang sáng.nhaâ vật dã được tác giả xây dựng qua những tiìnhhuống dặc sắc, những tình huống đã làm cho nhân vật tự bộc lộ mình.Tác giả còn miêu tả nhân vật qua những tâm lí sâu sắc và cũng thật chân thực.Những tâm lí ấy , tác giả xây dựng được chân thực như vậy là bởi vốn sống phong phú của tác giả, vốn sống đã đem lại thành công cho tác phẩm này. Ông Sáu với cuộc đời bị chi phối bởi chiến tranh và tình cảnh éo le ấy đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu đậm. Qua đó người đọc cũng hiểu thêm về những người đi trước cũng như thêm khaâ phục, kính trọng, tự hào về họ - những con người đã cống hiến hết mình vì tổ quốc Việt Nam yêu dấu. =))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=)):(|):-t N

nguyentailinh98

(%)Ông Sáu là một trong hai nhân vật chính trong tác phẩm "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường như bao người dân bình thường khác sống trong thời kì lúc bấy giờ : cuộc sống bị chi phối bởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫn toát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, gia đình.Có lẽ bởi vậy mà ông Sáu đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng cũng như tình cảm sâu sắc. Như đã nói trên, ông Sáu là một trong hai nhân vật chính của tác phẩm. Nhân vật này được tác giả xây dựng một cách khá công phu để qua đó xây dựng chủ đề của tác phẩm những đau thương và tình người trong chiến tranh. Ông Sáu đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đó là những ngày tháng không thể nào quên của ông Sáu cũng như của toàn nhân dân Việt Nam.Vì lòng yêu nước và vì độc lập của dân tộc mà ông Sáu đã ra đi để lại người vợ trẻ và đứa con nhỏ còn chưa biết gọi ba. Trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà , nhớ con da diết.Với ba ngày phép, ông đã hi vọng được nghe tiếng ba từ đứa con gái bé bỏng của mình. Nhưng ông lại không đạt được mong ước nhỏ nhoi ấy. Tình cha con của ông với bé Thu bị chia cắt. Tại sao ư? Đó là bởi vết sẹo dài trên mặt ông. Vết sẹo ấy là hậu quả mà chiến tranh đã để lại trên khuôn mặt ông. NỖi khát khao. tình cha con của ông không được trọn vẹn. Đó phải chăng là một tội ác nữa của chiến tranh : chia cắt tình cảm cha con. VÀ rồi đến khi bé Thu nhận ông rồi, ông lại phải lên đường ngay. Lí do ở đây lại là chiến tranh. Chiến tranh, chiến tranh, chiến tranh. Sao cuộc đồi và số phận của ông Sáu lại đều do chiến tranh chi phối như vậy. Thật quá phi nghĩa. Chiến tranh- nó chỷ mang lại cho con người đau khổ mà thôi. Mà đâu chỷ ông Sáu mới phải chịu sự chi phối của chiến tranh, cuộc đời ông còn giống với rất rất nhiều những người dân Việt Nam khác nữa. Điều đó làm cho ta cảm thấy đau xót thay cho những cảnh đừoi bất hạnh trong chiến tranh và làm ta nhận ra sự phi nghĩa, sự phi nhân tính của chiến tranh. Có lẽ bởi vì cuộc đời và số phận bị chi phối bởi chiến tranh mà trong ông Sáu là một tình yêu nước tha thiết.Ông đã gạt bỏ tình riêng của mình để lên đường cứu quốc. Có được mấy người cha bỏ lại đứa con nhỏ của mình để lên đường tìm lại độc lập tự do dân tộc. Có được mấy người cha khi vừa mới được đứa con yêu quý của mình nhận làm ba đã lên đường ra mặt trận ngay. Không phải là ông sợ nếu như ở lại lâu hơ sẽ bị phạt mà bởi ông lo nếu như cso việc gấp ở mặt trận mà lại không có mặt thỳ không thể hiến sức mình để bảo vệ cho Tổ quốc được. Ông yêu nước. Điều đó không ai có thể phủ nhận đươc. Và chính điều đó đã làm cho người đọc cảm thấy khâm phục nơi con người ông vì ông đã quên đi cái tình riêng để cống hiến cho cái lớn lao hơn, cho cái tính yêu chung của cả dân tộc. Có lẽ rằng nổi bật nhất nơi con người ông không phải là tình yêu nước mà đó là tình yêu gia đình, đặc biệt là đứa con gái bé bỏng của ông. Khi được nghỉ phép về thăm nhà, ông đã không thể chờ đến khi ghe cập bến mà đã nhảy phắt lên bờ gọi con. Điều này cũng là lẽ tất nhiên thôi. Ông đã xa con gái, xa gia đình trong tám năm trời ròng rã. Tám năm là khoảng thời gian quá dài để kìm nén trong lòng một nỗi nhớ. Và rồi cuối cùng nỗi nhớ ấy cũng được bộc lộ. Ông chạy đến bên con, gọi con bằng tất cả tâấ lòng mình. Nhưng, nhưng và nhưng tình cảm nỗi nhớ của ông như rơi xuống vực thẳm. Bé Thu sợ hãi và chạy **t vào nhà khi vừa thấy ông. Chắc chắn rằng trong ông lúc đó là sự đau khổ đến tột cùng. Ông yêu con lắm nhưng nó có biết không. Nó đã bỏ ông lại với sự cô đơn mà ông không thể ngờ tới. Trong ba ngày phép ông đã cố gắng rất nhiều để được nghe một tiếng ba từ bé Thu. Nhưng những gì ông mong đợi dường như đều trở nên vô vong. Bé Thu cứng đầu, dứt khoát không chịu gọi ông là ba. Trong ông Sáu là sự thất vọng vô cùng.Và rồi đến tận ngày ông đi, bé Thu vẫn cứ khép mình ở một góc nhà, không chịu tạm biệt ba - con người mà đi rồi có lẽ sẽ không trở về. Và rồi đến khi ông Sáu mở lời trước, tạm biệt bé Thu trước, điều bất ngờ đã xảy ra. Thu ôm chầm lấy ba mà gọi tiếng ba. Tiếng Ba đã dồn nén từ tám năm nay. Mọi người chứng kiến câu truyện đều xúc động trước tình cảnh đáng thương của hai cha con. Có lẽ sự xúc động ấy truyền cả sang cho người đọc. Người đọc xúc động bởi vì cuối cùng ông Sáu cũng đã được nghe thấy tiếng ba mà ông hằng mong mỏi, xúc động vì tình phụ tử của hai cha con ông thật quá đẹp đẽ và thiêng liêng.Nhưng rồi đến lúc được con nhận, ông lại phải rời khỏi nhà ngày. Ông đã hứa với Thu rằng sẽ làm cho cô bé một chiếc lược ngà. Ông yêu con mình lắm, ông không muốn xa nó đâu nhưng vì tiếng gọi của tổ quốc, ông lại phải xa con lần thứ hai. Ở ngoài chiến khu, ông vẫn nuôi trong mình nỗi yêu và nhớ con da diết. Ông ngồi làm chiếc lược cho con gái một cách đầy tỉ mỉ . Cái tỉ mỉ ấy có lẽ cũng gióng với cái tình yêu thương da diết ông dành cho con. Rồi đến khi làm xong chiếc lược, cứ mỗi lần rảnh rỗi là ông lại lâấ ra mà ngắ mà nghía cho thỏa nỗi lòng nhớ con da diết.Dù trong bất kể hoàn cảnh nào cuũn vậy thôi, ông luôn dành cho bé Thu tất cả những tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng nhất. Điều đó khiến cho ta thêm yêu quý con người này với vai trò là một người cha, cũng như xúc động trước những tình cảm mà ông dành cho con gái mình. Khong chỷ cso thế, ta còn thấy ở ông Sáu là sự cam chịu. Ông xa nhà tám năm trời, chưa một lần về thăm nhà. Đối với nhiều người nếu rơi vào hoàn cảnh này thỳ chắc họ sẽ đảo ngũ mà về nhà với vợ với con. Nhưng với ông Sáu thỳ không. Ông vẫn cố chịu đựng, cố kìm nén cảm xúc của mình để làm nốt nhiệm vụ còn dang dở. Người đọc chắc hẳn thấy cảm phục trước sự chịu đuụng về tinh thần cũng như cố gắng vượt lên chính mình, vượt lên nỗi nhớ của bản thân trong con người ông Sáu. Cuối cùng, một điều mà ít ai để ý thấy ở ông Saú. Đó là ông luôn vững lòng tin về chiến thắng của toàn dân tộc. Ông giao lại chiếc lược ngà cho ông Ba - người bạn đã cùng với ông về thăm nhà khi xưa- và mong ông Ba sẽ giao tận tay cho con gái mình chiếc lược ngà mà ông luôn giữ gìn cẩn thận. Ông Sáu chắc chắc rằng rồi một ngày đất nước sẽ hoàn toàn được độc lập và ông Ba sẽ gặp được bé Thu ngày nào và chiếc lược ngà sẽ được giao cho đúng chủ nhân của nó. Điều này cho ta thấy yêu mến con người này, con người tin vào dân tộc và cũng cảm thấy tiếc thương vô hạn cho một con người có tâm hồn đẹp đẽ như vậy mà phải hy sinh trên chiến trường gian khổ. Có lẽ nhaâ vật để lại được những ấn tợng sâu sắc trong lòng người đọc là do cái nghệ thuật xây dựng nhaâ vật tài tình của tác giả Nguyễn quang sáng.nhaâ vật dã được tác giả xây dựng qua những tiìnhhuống dặc sắc, những tình huống đã làm cho nhân vật tự bộc lộ mình.Tác giả còn miêu tả nhân vật qua những tâm lí sâu sắc và cũng thật chân thực.Những tâm lí ấy , tác giả xây dựng được chân thực như vậy là bởi vốn sống phong phú của tác giả, vốn sống đã đem lại thành công cho tác phẩm này. Ông Sáu với cuộc đời bị chi phối bởi chiến tranh và tình cảnh éo le ấy đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu đậm. Qua đó người đọc cũng hiểu thêm về những người đi trước cũng như thêm khaâ phục, kính trọng, tự hào về họ - những con người đã cống hiến hết mình vì tổ quốc Việt Nam yêu dấu. =))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=)):(|):-t [-X<:pO:)\\:D/X(=P~:p:eek::mad::confused::cool::D:eek::):(;)#-o:-L:rolleyes:=D>\\:D/<:pO:)=))(%)X:)-t:(|)[-X N

nguyentailinh98

Hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén,là một cô bé giàu cá tính,bướng bỉnh và gan góc.Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm đến ghê gớm,khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba” ,hay khi hất cái trứng mà ông Sáu gắp cho xuống,cuối cùng khi ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại.Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu,nhưng điều khiến người đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính cách của bé,dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh,dù là bị dồn vào thế bí,dù là bị ông Sáu đánh,bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết ,mạng mẽ.Có người cho rằng tác giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi “thái quá”,song thiết nghĩ chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yêu quý.Trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một người cha “chụp chung trong bức ảnh với má”.Người cha ấy không giống ông Sáu,không phải bởi thời gian đã làm ông Sáu già đi mà do cái thẹo trên má.Vết thẹo, dấu tích của chiến tranh đã hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu.Có lẽ trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh,nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn,biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ.Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh,nhiễu sách mà là sự kiên định,thẳng thắn ,có lập trường bền chặt,bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này. Nhưng xét cho cùng,cô bé ấy có bướng bỉnh,gan góc,tình cảm có sâu sắc,mạnh mẽ thế nào thì Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ mới 8 tuổi,với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ.Nhà văn tỏ ra rất am hiểu tâm lý của trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến và trân trọng một cách đẹp đẽ,thiêng liêng những tâm tư tình cảm vô giá ấy.Khi bị ba đánh,bé Thu “cầm đũa gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy,bước ra khỏi mâm”.Có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu sẽ nhìn thấy những giot nước mắt trong chính tâm tư của mình? Hay bé Thu dường như lờ mờ nhận ra mình có lỗi?Lại một loạt hành động tiếp theo “Xuống bến nó nhảy xuống xuồng,mở lòi tói,cố làm cho dây lòi tói khua rổn rang ,khua thật to,rồi lấy dầm bơi qua sông”.Bé Thu bỏ đi lúc bữa cơm nhưng lại có ý tạo tiếng động gây sự chú ý.Có lẽ co bé muốn mọi người trong nhà biết bé sắp đi ,mà chạy ra vỗ về,dỗ dành.Có một sự đối lập trong những hành động của bé Thu,giữa một bên là sự cứng cỏi,già giặn hơn tuổi,nhưng ở khía cạnh khác cô bé vẫn mong được yêu quý vỗ về.Song khi “Chiều đó,mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không chịu về”,cái cá tính cố chấp một cách trẻ con của bé Thu được tác giả khắc họa vừa gần gũi,vừa tinh tế.Dù như thế thì bé Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ 8 tuổi hồn nhiên,dẫu có vẻ như cứng rắn và mạnh mẽ trước tuổi. Ở đoạn cuối,khi mà bé Thu nhận ra cha,thật khó để phủ nhận bé Thu là đứa bé giàu tính cảm.Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay,giờ trỗi dậy,vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau.Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó,cưng nựng nó,săn sóc,chăm lo cho nó,làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống.Nó gần như chưa có chú ấn tượng nào về cha,song chắc không ít lần nó đã tự tưởng tượng hình ảnh người cha nó tài giỏi nhường nào,cao lớn nhường nào,có vòng tay rộng để ôm nó vào lòng ra sao?Tình cảm mãnh liệt trong nó ngăn không cho nó nhận một người đàn ông lại kia làm bố.Khi đến ngày ông Sáu phải đi,con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm nào lại “như thể bị bỏ rơi”,”lúc đứng ở góc nhà,lúc đứng tựa cửa và cứ nìn mọi người vây quanh ba nó,dường như nó thèm khát cái sự ấm áp của tình cảm gia đình ,nó cũng muốn chạy lại và ôm hôn cha nó lắm chứ,nhưng lại có cái gì chặn ngang cổ họng nó,làm nó cứ đứng nguyên ở ấy, ước mong cha nó sẽ nhận ra sự có mặt của nó.Và rồi đến khi cha nó chào nó trước khi đi,có cảm giác mọi tình cảm trong lòng bé Thu bỗng trào dâng.Nó không nén nổi tình cảm như trước đây nữa,nó bỗng kêu hét lên “Ba…”,”vừa kêu vừa chạy xô đến nhanh như một con sóc,nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”,”Nó hôn ba nó cùng khắp.Nó hôn tóc,hôn cổ,hôn vai,hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa”.Tiếng kêu “Ba” từ sâu thẳm trái tim bé Thu,tiếng gọi mà ba nó đã dùng mọi cách để ép nó gọi trong mấy ngày qua,tiếng gọi ba gần gũi lần đầu tiên trong đời nó như thể nó là đứa trẻ mới bi bô tập nói,tiếng gọi mà ba nó tha thiết được nghe một lần.Bao nhiêu mơ ước,khao khát như muốn vỡ òa ra tring một tiếng gọi cha.Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó.Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha.Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.Ngòi bút nhà văn khẳng định một nhân vật giảu tình cảm,có cá tính mạnh mẽ,kiên quyết nhưng vẫn hồn nhiên,ngây thơ:Nhân vật bé Thu. ๑۩۞۩๑♥๑۩۞۩๑(¯`∙♥NhàNguyễn♥∙´¯)๑۩۞۩๑♥๑۩۞۩๑ ๑۩۞۩๑♥๑۩۞۩๑(¯`∙♥NhàNguyễn♥∙´¯)๑۩۞۩๑♥๑۩۞۩๑๑۩۞۩๑♥๑۩۞۩๑(¯`∙♥NhàNguyễn♥∙´¯)๑۩۞۩๑♥๑۩۞۩๑ P

phuquytu

van suy nghĩ về nhân vật anh Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang SÁng =))~:>@};-@};- @};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
  • Like
Reactions: Mặt Khác Của Tớ You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • NGỮ VĂN
  • TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
  • Ngữ Văn lớp 9
  • Thảo luận chung
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Suy Nghĩ Về Nhân Vật ông Sáu Và Bé Thu