Top 5 Phân Tích Nhân Vật ông Sáu Trong Truyện Chiếc Lược Ngà Hay ...
Có thể bạn quan tâm
I. Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014), ông từng tham gia kháng chiến và giữ nhiều trọng trách quan trọng. Cuộc đời nhà văn trải qua biết bao nhiêu năm tháng kháng chiến của cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 ca ngợi tình cha con, tình đồng chí trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Đặc biệt, nhân vật ông Sáu đã để lại cho người đọc rất nhiều ấn tượng.
II. Thân bài
* Phân tích hình tượng ông Sáu trong Chiếc lược ngà:
1. Tâm trạng của ông Sáu
- Khi đi bộ đội thì con gái ông mới được 1 tuổi, niềm yêu thương con và nhớ con da diết
- Khi về đến nhà bé Thu không nhận ra mình vì vết thẹo không giống người trong hình. Con bé chạy đi, xa lánh, không nhận ông Sáu là cha, thậm chí còn hỗn, nói trổng khiến ông cảm thấy buồn tủi.
- Trong khi ăn cơm ông đã nóng vội, không kiềm chế được mà đánh bé Thu, ông cảm thấy rất hối hận nhưng cũng chỉ vì ông thương con quá mà thôi.
- Khát khao lớn nhất của ông hiện giờ là được nghe con gái gọi một tiếng Ba, chính tình cha con sâu nặng đã khiến ông kiên trì đến tận bây giờ
- Trước khi ông Sáu lên đường, bé Thu đã khiến anh và mọi người vô cùng bất ngờ khi cất tiếng gọi anh Sáu là ba. Ông cảm thấy hạnh phúc vô cùng.
- Ở chiến trường ông rất nhớ con, muốn được ôm con, hôn con. Ông dồn hết tình cảm để làm một cây lược bằng ngà voi tặng con.
=> Ông Sáu là một người cha trên cả tuyệt vời, vĩ đại, yêu thương con cái hết mực.
2. Cảm nhận về nhân vật ông Sáu
- Hình ảnh giản dị, bình thường nhưng tình yêu thương của ông dành cho con là vô bờ bến
- Hình ảnh người chiến sĩ, người cha đã làm nổi bật lên tình cảm cha con của con người
- Ông Sáu luôn dành tình cảm yêu thương sâu sắc nhất dành cho con và gia đình mình
- Ông Sáu là một người chiến sĩ uy nghiêm trên chiến trường nhưng ông rất tình cảm đối với con.
3. Nghệ thuật
- Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện bất ngờ để từ đó bộc lộ nội tâm nhân vật.
- Nghệ thuật xây xựng nhân vật tài tình, miêu tả tâm lý sâu sắc, chân thực.
III. Kết bài
- Nhân vật ông Sáu đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Nhân vật ông Sáu - người cha giàu tình yêu thương con, ông là hình ảnh tiêu biểu của con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
- Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa sinh động mà không kém phần chân thực hình ảnh người cha vĩ đại cùng với tình yêu to lớn dành cho con của mình.
Từ khóa » Suy Nghĩ Về Nhân Vật ông Sáu Và Bé Thu
-
Cảm Nhận Về Nhân Vật ông Sáu Hay Nhất (10 Mẫu)
-
Cảm Nhận Về Nhân Vật ông Sáu Trong đoạn Trích Chiếc Lược Ngà
-
Cảm Nhận Về Nhân Vật ông Sáu Trong đoạn Trích Chiếc Lược Ngà
-
Em Hãy Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Nhân Vật ông Sáu - Thủ Thuật
-
Cảm Nhận Của Em Về Nhân Vật ông Sáu Trong đoạn Trích Chiếc Lược ...
-
Top 7 Bài Cảm Nhận Về Tình Cảm Của Nhân Vật ông Sáu Dành Cho ...
-
Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Nhân Vật Bé Thu Và ông Sáu Trong Truyện ...
-
Cảm Nhận Nhân Vật ông Sáu Trong Truyện Chiếc Lược Ngà
-
Suy Nghĩ Của Em Về Nhân Vật ông Sáu Trong Chiếc Lược Ngà Của ...
-
Suy Nghĩ Của Em Về Nhân Vật Bé Thu ❤️️10 Bài Văn Hay Nhất
-
Suy Nghĩ Về Nhân Vật Anh Sáu Và Bé Thu Trong Truyện Chiếc Lược ...
-
Phát Biểu Cảm Nghĩ Của Em Về Nhân Vật ông Sáu Trong Truyện Chiếc ...
-
Lý Thuyết Suy Nghĩ Về Nhân Vật ông Sáu Trong Chiếc Lược Ngà
-
Suy Nghĩ Về Nhân Vật ông Sáu, Trong Tác Phẩm Chiếc Lược Ngà