Tá Dược - Tài Liệu Text - 123doc

tá dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.07 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Viên nén

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tá Dược

• Tá dược độn• Tá dược dính• Tá dược rã

• Tá dược trơn bóng (lubricant)• Tá dược trượt chảy (glidant)• Tá dược chóng dính

• Tá dược hút

• Tá dược làm ẩm

• Tá dược điều chỉnh pH hay tá dược đệm

• Tá dược màu• Chất làm thơm

• Chất điều vị

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tá Dược

<b>Tá dược độn</b>

• còn gọi là tá dược pha loãng

→ tăng thể tích, khối lượng viên

→ tạo hình kèm theo cải thiện tính chịu nén, trơn chảycủa hoạt chất.

• viên nén < 50 mg: thường khó nén và khơng dễ cầm trên

tay khi sử dụng, nên tá dược độn phải được thêm vào.

• lượng tá dược độn chiếm tỷ lệ lớn và càng lớn nếu hàm

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tá Dược

<b>Tá dược độn</b>

-Nhóm tinh bột và dẫn chất: Tinh bột, Tinh bột biến tính,• Các dẫn chất của tinh bột: dextrin, cyclodextrin.

• Các dẫn chất bán tởng hợp: starch sodium octenyl succinate, acetylateddistarch adipate là tá dược đa năng: độn, dính, trơn chảy.

-Nhóm đường: lactose, glucose, saccharose (đường trắng RS, RE),manitol…

- Cellulose và dẫn chất:

• Cellulose vi tinh thể (Avicel): tá dược độn đa năng vì có tínhdính, rã, trơn, có thể dùng dập thẳng với một sớ hoạt chất hoặc xáthạt khô, hạt ướt.

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tá Dược

<b>Tá dược độn</b>

-Nhóm ḿi vơ cơ:

• Calci carbonat, calci sulfat: khả năng hút ẩm, làm cứng viên, hấpphụ dầu, chất thơm.

 hay dùng để xử lý cao thuốc, dịch chiết, làm khô.

 Tuy nhiên, tính trơn chảy hạn chế và làm cho viên khó rã nếu bảoquản trong thời gian dài, cũng như có tác dụng dược lý riêng.

• Kaolin: thuộc nhóm silicat thiên nhiên, hút ẩm tớt, làm cứng

viên…

 do tính hấp phụ mạnh làm hoạt chất giải phóng kém (alcaloid,isoniazid, enzyme) nên cần thận trọng khi dùng.

 Natri hidrocarbonat, natri carbonat: tá dược độn - rã trong viên sủibọt

 phối hợp với acid citric, tartric, malic…,

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tá Dược

<b>Tá dược độn</b>

-Nhóm ḿi vơ cơ:

• Magie carbonat: khả năng hút ẩm, hấp phụ tinh dầu… Khả năngđộn, dính tốt nên có thể dùng dập thẳng.

 hay dùng để xử lý dịch chiết, cao thuốc để tạo cốm dập viên. Cần lưu ý tác dụng dược lý riêng.

• Calci hidrophosphat: loại khan và ngậm 2H<sub>2</sub>O hoặctricalciphosphat. Dùng độn trong viên nén xát hạt khô và ướt.

 Lưu ý chất này có thể làm giảm tớc đợ phóng thích hoạt chất, ngăncản hấp thu một số hoạt chất trong đường tiêu hóa như tetracyclin,phenytoin, aspirin,...

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tá Dược

<b>Tá dược dính</b>

• tạo môi trường trung gian giúp cho

 bột, hạt thuốc dễ liên kết thành khối khi nén

 viên đạt độ cứng cần thiết chịu được lực tác động khi bảoquản, vận chủn.

• Đa sớ hoạt chất phải thêm tá dược dính mới nén viên được.• Có 2 cách sử dụng:

 trạng thái khô: trộn tá dược dính đồng nhất trong hỗn hợpbột, dập trực tiếp hoặc dùng phương pháp xát hạt khô.

 trạng thái lỏng: làm ẩm khối bột, xát qua rây tạo hạt cốmtrung gian trong phương pháp xát hạt ướt.

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tá Dược

<b>Tá dược dính</b>

• Hờ tinh bột: làm tá dược dính trong xát hạt ướt ở nờng đợ 5-25%.

Có thể dùng chung với gơm arabic, gelatin, PVP,… để tăng đợdính.

• Dẫn chất tinh bột: tinh bột thủy phân từng phần (pregelatinizedstarch): vừa là tá dược độn, đờng thời có tính dính tớt.

• Đường glucose, saccharose: dạng bột xay mịn dùng cho viên nénhòa tan, viên ngậm, hoặc viên đổ khuôn, ép khuôn. Dịch đậm đặcdùng cho xát hạt ướt như dung dịch glucose 20-50%, dung dịchsaccharose 50-70%.

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tá Dược

<b>Tá dược dính</b>

• Gelatin: dùng bột mịn phối hợp trực tiếp với thuốc hoặc nấu

thành dịch 10-20%. Gelatin giúp viên nén dẻo dai, nhưng khórã, nên thường phối hợp với gôm arabic, hồ tinh bột,saccharose để dễ rã.

• Gơm arabic: dùng bột mịn hay dung dịch nước 1-5%. Gơm

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tá Dược

<b>Tá dược dính</b>

• Poly vinyl pyrrolidon (PVP) và dẫn chất: PVP là polymer

tởng hợp, có đợ dính rất cao, tan được cả trong nước vàethanol nên thích hợp cho cả xát hạt ướt, xát hạt khan nước.PVP dễ tan, khả năng giải phóng hoạt chất nhanh thích hợpcho nhiều hoạt chất như các vitamin, paracetamol, aspirin,furosemide, phenytoin, rifampicin… Lượng dùng 0,5-5%.

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tá Dược

<b>Tá dược dính</b>

• Dẫn chất cellulose: Natri carboxymethylcellulose, methyl

cellucose hay được dùng dạng dịch 2-5% trong nước, cồn.Riêng ethyl cellulose, hydroxy propyl cellulose, hydroxypropyl methyl cellulose dùng dịch cờn hoặc dạng hạt.

•Dẫn x́t của acid alginic: Acid alginic là polyglucid thiên

</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

• giúp viên th́c khi tiếp xúc với nước hoặc dịch thể sẽ chuyển từ cấu trúc rắn chắc sang dạng phân tán thành nhiều hạt nhỏ.

• Rã là quá trình khởi đầu để th́c được phóng thích hòa tan do đó có ảnh hưởng đến sinh khả dụng của th́c.

• Độ rã là tiêu chuẩn được qui định trong các viên thơng thường.

• Viên nén thường rã theo 2 cơ chế:

 Theo cơ chế lý học bằng cách trương nở và hòa tan.

</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

• Sự trương nở: Khi tá dược hút nước sẽ trương phờng, làm tăng

thể tích, có khi tới 200-500%.

 Hiện tượng này làm gãy mối liên kết trong viên, khiến viên vỡ vụn thành hạt nhỏ hơn, tạo điều kiện cho hoạt chất được giải phóng.

 Để đánh giá khả năng trương nở của tá dược có thể đo trương lực của chúng trong nước, hoặc đo mức tăng thể tích biểu kiến sau khi hút nước, cũng như lượng nước có thể hấp thụ.

 Tá dược rã tốt hút trên 40% nước, trung bình từ 20-40%, kém nhỏ hơn 20% so với khối lượng của chúng.

 Các tá dược trương nở như tinh bột và dẫn chất, bentonit, pectin, acid alginic, dẫn chất cellulose và dẫn chất PVP…

</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

• Sự hòa tan: Tá dược hòa tan trong nước giúp hoạt chất phóng

thích nhanh hoặc khi phới hợp với nhóm tá dược trương nở sẽ góp phần tăng tốc độ hòa tan hoạt chất.

 Các tá dược rã hòa tan như natri clorid, natri alginat, các loại đường glucose, saccharose.

</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

•Sự sinh khí, sủi bọt: Trong các viên nén sủi bọt, khí có thể tạo ra

do phới hợp ḿi bicarbonat với acid citric hoặc những chất thay thế, tạo CO<sub>2</sub> khi tiếp xúc với nước, đôi khi tạo khí O<sub>2</sub> do magieperoxid.

</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

Sau đây là những tá dược rã hay dùng:

• Tinh bột và dẫn chất: Tinh bột khi hấp phụ nước sẽ trương

phồng, tăng thể tích lên khoảng 10-50%.

 tùy loại, cá biệt tinh bột khoai tây có thể tăng 200%.

 Tinh bột càng khô, tính hút nước, trương nở càng mạnh.

 Tính trương nở của tinh bột chỉ giữ được nếu sấy tinh bột ở50 oC đến dưới 100 oC.

</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

Sau đây là những tá dược rã hay dùng:

• Dẫn chất của cellulose: Cellulose vi tinh thể, natri carboxy

methyl cellulose, calci carboxy methyl cellulose

 các dẫn chất này không tan trong nước, làm tá dược dính, rã do trương nở mạnh.

 Cellulose biến tính do thủy phân (Modified cellulose gum) cũng dùng như tá dược rã.

• PVP và dẫn xuất: PVP dính rã hoà tan tốt và dẫn xuất mạch

</div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

Sau đây là những tá dược rã hay dùng:

• Acid alginic và các muối alginat: chiết từ một số loài rong nâu

Phaeophyceae. Bản chất ít tan nhưng hút được khoảng 20% nước và trương nở mạnh. Dùng làm tá dược dính và rã, tỷ lệ dùng 1-5% hoặc nhiều hơn tùy trường hợp.

• Ḿi calci alginat dùng tương tự như acid alginic: tan được

trong nước, có thể hút tới 40% nước cho dung dịch nhớt. Dùng làm tá dược dính rã viên, tỷ lệ dùng 2-10% trong cơng thức.

• Keo dioxid silic (Aerosil): Dạng bột rất mịn (kích thước hạt

</div><span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tá Dược

<b>Tá dược rã</b>

Sau đây là những tá dược rã hay dùng:

• Magie-nhơm silicate: khơng tan nhưng trương nở mạnh trong

nước. Được dùng như tá dược dính, rã tỷ lệ 2-10% trong viên nén và nhiều cơng dụng khác.

• Hỡn hợp sinh khí carbon dioxid: Hay dùng hỗn hợp muối

carbonat, bicarbonat,.. và một số acid thực phẩm (citric, tartric, fumaric, v.v...). Một vài chất peroxide sinh khí oxy cũng có thể được dùng tương tự như hỗn hợp sinh CO<sub>2</sub> trong viên sủi bọt .

• Những chất khác: thạch (aga-aga), amylopectin, dẫn xuất của

</div><span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tá Dược

<b>Tá dược trơn-bóng</b>

- Làm trượt chảy (glidant)- Làm trơn (lubricant)

- Làm bóng viên th́c (glazer)

Thực tế, mỡi tá dược hầu như có cả 4 đặc tính trên nhưng ở mức độ khác nhau.

Ví dụ:

• khả năng làm trơn chảy trội hơn ở lycopod, talc, acid boric, magie stearat.• khả năng chống dính trội hơn ở acid stearic, talc, bơ cacao, tinh bột.

• khả năng làm bóng viên trội hơn ở các muối stearat, các dầu sáp. Do vậy hay dùng các cặp tá dược trơn bóng như talc- magie stearat...

</div><span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tá Dược

<b>Tá dược trơn-bóng</b>

Thuộc 2 nhóm: tan và khơng tan trong nước.

• Nhóm thân nước, tan được trong nước: acid boric, natri

lauryl sulfat, natri benzoat, PEG 4000, 6000, v.v hay dùng cho viên phân tán, hòa tan, viên sủi.

• Nhóm khơng tan trong nước: talc, acid stearic, magie

</div><span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tá Dược

<b>Tá dược trơn-bóng</b>

Cách sử dụng: phới hợp với bột, hạt thuốc trước khi dập viên theo 2 cách:

• Trộn khơ: áp dụng cho loại tá dược khơ mịn như talc, magie

stearat, keo silic dioxid, natri benzoat, acid boric,… cách này hay dùng.

• Trộn ướt: hòa tan trong dung môi dễ bay hơi (ethanol,

ether,…) để phun, trộn, như PEG ,dầu thực vật,… cách này ít dùng.

</div><span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tá Dược

• Tá dược hút

• Các chất lỏng như cao, cờn, dịch chất chứa hoạt chất:

 chất lỏng có thể được loại bỏ bằng cách chưng cất, cô, làm khô. Các hoạt chất dạng khô tơi dễ phối hợp với tá dược độn để làm viên.

 có thể dùng những tá dược có khả năng hút như calci carbonat, magie carbonat, magie oxit, kaolin... trộn với các chất lỏng ở tỷ lệ thích hợp để tạo cớm dập viên.

• Nhiều hoạt chất ở thể chất lỏng như: dầu vitamin A, tinh dầu

chất thơm...

 dùng tá dược để hút lấy hoạt chất, hoạt chất bám lấy các tá dược trở thành bột khô tơi.

</div><span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tá Dược

• Tá dược làm ẩm

Được dùng trong các trường hợp:

• Trong phương pháp xát hạt ướt: khi tạo hạt để dập viên, các

chất lỏng được dùng phối hợp với tá dược dính tạo khối ẩm để xát hạt.

 Nước hay được dùng nhất, nếu hoạt chất không bị thủy phân.

</div><span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tá Dược

• Tá dược làm ẩm

Được dùng trong các trường hợp:

• Làm ẩm tới độ ẩm tới ưu đễ dễ dập viên, cho viên bền vững:

trong cơ chế hình thành viên nén, lực liên kết giúp viên nén định hình, trong đó lực mao dẫn góp phần quan trọng, chính lực này do các chất lỏng, dù nhỏ biểu hiện ở hàm ẩm, tồn tại trong khoảng trống của cấu trúc xốp trong lòng viên nén tạo ra.

 thông số độ ẩm tối ưu cho mỡi loại cớm th́c.

 có thể điều chỉnh độ ẩm = sấy hạt, hoặc nếu quá khơ có thể để cho cốm tự hút ẩm tới mức cần thiết.

</div><span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tá Dược

• Tá dược làm ẩm

Được dùng trong các trường hợp:

• Làm ẩm để viên dễ rã, hút niêm dịch nhanh, giải phóng hoạt

chất tớt: sự hiện diện của chất làm ẩm thường giúp viên dễ hút

niêm dịch dễ rã và giải phóng hoạt chất tớt hơn.

</div><span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tá Dược

• Tá dược điều chỉnh pH hay tá dược đệm

Giữ cho hoạt chất hoặc chất phụ được ổn định thể hiện ở 2 khía cạnh:

• Ngăn cản ảnh hưởng của pH hình thành do nước hiện diện

 trong xát hạt ướt

 trong bảo quản, sự hiện diện của một lượng nước trong viên dù không nhiều như trong dung dịch thuốc, nhưng cũng tạo ra yếu tố pH ở mức vi mô, có thể thủy phân hoạt chất hoặc các thành phần khác.

• Bảo vệ hoạt chất trong đường tiêu hóa

 ngăn cản tác động của hoạt chất tới niêm mạc dạ dày-ruột, hoặc tạo môi trường vi pH thuận lợi cho hoà tan, hấp thu,....

</div><span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tá Dược

• Tá dược điều chỉnh pH hay tá dược đệmCác tá dược đệm chỉnh pH:

• các ḿi natri,

• calci carbonat,• bicarbonat,• citrat,

• gluconat...,

</div><span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tá Dược

• Tá dược màu

• tạo hình thức đẹp, hấp dẫn, phân biệt tránh nhầm lẫn.

• được ghi trong Dược điển hoặc danh mục các chất phụ cho th́c, thực phẩm, mỹ phẩm của FDA / FAO/WHO.

• 2 loại màu:

 màu tan trong nước hay dùng cho các viên hòa tan, viên sủi bọt.

 màu không tan trong nước có thể dùng trong nhiều trường hợp khác.

• Các phẩm màu hay gặp trong viên nén:

 Màu trắng: Titan dioxide, Calci carbonat. Màu đỏ: Erythrosine, Red 2G, Carmin. Màu xanh: Patent V, Indigotine,...

</div><span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tá Dược

• Chất làm thơm

– che lấp mùi không dễ chịu của hoạt chất, như các chất chứa lưu huỳnh (vitamin B1, methionin, alicin,...) vitamin A, D, các chế phẩm acid amin, một số kháng sinh...

– dùng phối hợp với chất màu, chất điều vị để tạo hiệu quả hấp dẫn người dùng.

• Chất điều vị

</div><!--links-->

Từ khóa » Các Tá Dược Rã