Trong điều Chế Viên Nén Tá Dược Rã Ngoại được Thêm Vào - Tài Liệu Text

trong điều chế viên nén tá dược rã ngoại được thêm vào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.29 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trong điều chế viên nén, tá dược rã ngoại được thêm vào <b>A/ ngay trước lúc dập viên.</b>

B/ trước lúc là ẩm.C/ trước khi xát cốm.D/ lúc nào cũng được.

Theo DĐVN, khi viên nén đã thử độ hồ tan, thì được miễn thử chỉ tiêuA/ Độ đồng đều hàm lượng.

B/ Độ ổn định, nếu là chế phẩm mới. C/ Độ đồng đều khối lượng của chế phẩm.<b>D/ Độ rã viên. </b>

Dược điển Việt Nam qui định thử giới hạn nhiễm khuẩn đối với thuốc bộtA/ thuốc bột có nguồn gốc dược liệu.

B/ thuốc bột để xoa, rắc lên vết thương rộng.C/ thuốc bột để tiêm.

<b>D/ tất cả các thuốc bột trên.</b>

Hoạt chất được hấp thu tốt qua niêm mạc trực tràng phụ thuộc chủ yếu vào A/ vị trí viên thuốc trong trực tràng.

B/ kiểu cấu trúc của dạng thuốc.

<b>C/ đặc tính lý hóa của hoạt chất và tá dược được dùng.</b>D/ phương pháp điều chế.

Thuốc đạn được điều chế với tá dược witepsol giải phóng hoạt chất theo cơ chế:<b>A/ chảy lỏng ở thân nhiệt.</b>

B/ hòa tan trong niêm dịch.

C/ vừa chảy lỏng vừa hòa tan trong niêm dịch.D/ vừa chảy lỏng vừa hút niêm dịch.

Viên nào sau đây đặc biệt cần được tránh ẩm?A/ viên ngậm

B/ viên phụ khoa<b>C/ viên sủi bọt</b>D/ tất cả các viên trênViên sủi bọt rã theo cơ chế:<b>A/ hóa học</b>

B/ vật lýC/ tạo bọt

D/ các câu trên đều đúng

Dạng bào chế nào sau đây có thể được điều chế dưới dạng nhũ tương kiểu N/D: A/ potio.

<b>B/ thuốc mỡ.</b>

C/ thuốc tiêm truyền.D/ siro.

Loại tá dược thích hợp nhất để điều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn thân là A/ tá dược có chỉ số nước cao.

B/ tá dược nhũ tương N/D.C/ tá dược thân nước.<b>D/ tá dược nhũ tương D/N.</b>

Làm giảm sức căng liên bề mặt sẽ làm

A/ tăng năng lượng tự do và làm hệ phân tán bền.

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thuốc bột và thuốc cốm có nhiều ưu điểm hơn thuốc dạng lỏng, ngoại trừ,</b>A/ dễ đóng gói và vận chuyển hơn.

B/ ít xảy ra tương kỵ hóa học hơn.<b>C/ sinh khả dụng cao hơn.</b>

D/ hoạt chất ổn định về mặt hóa học hơn.Hệ số lắng của một hỗn dịch là

A/ Thời gian cần thiết để quan sát được sự tách lớpB/ Thể tích của phần chất rắn tách ra

C/ Tỉ số giữa thể tích phần chất rắn tách ra và thời gian tách <b>D/ Không câu nào đúng</b>

Trong quá trình bảo quản, để hạn chế phản ứng oxy hóa xảy ra trong dung dịch thuốc có thểáp dụng biện pháp

A/ thêm chất chống oxy hố vào thành phần cơng thức.B/ điều chỉnh pH của dung dịch về pH ổn định của dược chất.C/ để nơi mát, trong chai lọ tránh ánh sáng.

D/ dùng các chất có khả năng tạo phức để làm bất hoạt các ion kim loại.<b>E/ tất cả các ý trên điều đúng.</b>

Để hòa tan các chất bạc keo trong nước biện pháp tốt nhất là A/ khuấy trộn mạnh như pha chế các dung dịch khác.

B/ hịa tan trong nước nóng.C/ thêm chất trung gian hòa tan.

<b>D/ rắc bột dược chất lên mặt nước để dược chất tự khuếch tán và hồ tan.</b>Cho cơng thức thuốc mỡ sau:

Lưu huỳnh 1 g Kẽm oxyd 5 g

Đồng sulfat 0,3 g Kẽm sulfat 0,5 g

Lanolin khan 20 g Vaselin 60 g

Nước cất 10 ml

Hãy phân tích cấu trúc thuốc mỡ trên.

<b>Hỗn dịch (lưu huỳnh và kẽm oxyd không tan trong tá dược) – nhũ tương (đồng và kẽm</b><b>sulfat tan trong nước, sau đó nhũ hóa vào tá dược nhờ lanolin khan).</b>

Cho cơng thức:

Cholesterol 30 g Alcol stearilic 30 g

Sáp ong 80 g Vaselin 860 g

<b>Đây là tá dược ... nhũ hóa (nhũ tương khan, tá dược hút.)... vì thành phần gồm </b><b>có ...pha Dầu và chất nhũ hóa ...</b>

Kết quả thử độ hịa tan, giải phóng hoạt chất của viên nén (trong ống nghiệm), có thể gián tiếp đánh giá

A/ hàm lượng hoạt chất của chế phẩm.B/ khối lượng của chế phẩm.

C/ độ đồng đều khối lượng của chế phẩm.<b>D/ sinh khả dụng của chế phẩm.</b>

Thời gian rã của thuốc viên bao đường thơng thường, để uống phải trong vịngA/ 15 phút.

B/ 30 phút.<b>C/ 60 phút.</b><b>D/ 120 phút. </b>

Theo DĐVN, độ ẩm trong thuốc cốm không quá

<b>A/ 5%</b> B/ 7% C/ 9% D/ 10% E/ 12%

<b>Độ hịa tan của viên phóng thích tức thời khi khơng có chỉ dẫn khác là không dưới</b><b>A/ 70% sau 45 phút</b>

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D/ 85% sau 60 phút

Mục đích chính của việc xát/ tạo hạt trong quy trình bào chế viên nén là A/ làm giảm ma sát, giúp thuốc khơng dính vào chày cối.

<b>B/ làm tăng tính dính và độ trơn chảy để phân liều đồng đều khi dập viên.</b>C/ làm tăng tính dính cho bột/ hạt thuốc.

D/ làm thuốc không bay bụi khi dập viên.

Trong thuốc dùng ngồi, để đạt tính kháng histamin, hoạt chất phải thấm tớiA/ bề mặt da.

B/ lớp sừng.C/ hàng rào Rein.<b>D/ lớp niêm mạc.</b>

Nêu 3 giai đoạn chính trong điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học.<b>……Ngiển khô – Nghiền ướt – phối hợp với chất dẫn...</b>

Về mặt cấu trúc hóa lý, thuốc đạn và thuốc trứng có thể có dạngA/ dung dịch.

B/ hỗn dịch.C/ nhũ tương.

D/ hỗn dịch – nhũ tương.<b>E/ tất cả các ý trên đều đúng. </b>

Phương pháp làm khô cho bột có dạng hình cầu, xốp là phương phápA/ sấy tầng sôi.

B/ sấy trên trụ.<b>C/ sấy phun sương.</b>D/ A và C đúng.

Trong điều chế thuốc viên nén, sấy cốm đã được làm ẩm với mục đích chính là <b>A/ làm khơ.</b>

B/ chống kết dính.

C/ giúp các tiểu phân liên kết với nhau.D/ cả 3 ý trên đều đúng.

Vỏ nang trong viên nang cứng là<b>A/ Thành phần của dạng bào chế. </b><b>B/ Bao bì cấp 1.</b>

C/ Bao bì cấp 2.

D/ Khơng có câu nào đúng.

Viên chứa diclofenac được bao hoặc cho vào nang với mục đíchA/ giúp viên hấp thu nhanh

<b>B/ tan trong ruột</b>

C/ tránh oxy hóa diclofenac

D/ giúp phóng thích diclofenac có kiểm sốt

Chất lỏng nào khơng nên dùng để pha chế khối thuốc trong nang mềmA/ Dầu thực vật

<b>B/ Các alcol phân tử lượng thấp</b>C/ Các polyol

D/ Tinh dầu

E/ Các polyol phân tử lượng cao

Thời gian rã qui định của viên nang cứng làA/ 15 phút

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp biểu bì do bản chất cấu tạo, khơng cho đi qua (các) chất sau:<b>A/ Vitamin C</b>

<b>B/ Alcaloid</b>C/ Vitamin AD/ Acid béo

Kích thước các tiểu phần pha nội của nhũ tương được quyết định bởiA/ Lực phân tán

B/ Loại chất nhũ hoá C/ Lượng chất nhũ hoá <b>D/ A và C đúng</b>

Đối với hỗn dịch, chất gây thấm đóng vai trị quan trọng trong trường hợpA/ Dược chất có bề mặt sơ nước

B/ Dược chất có bề mặt thân nước

<b>C/ Dược chất có bề mặt khơng thấm chất dẫn </b>D/ Dược chất có tỉ trọng khá cao so với chất dẫn

Nhũ tương Dầu / Nước để tiêm tĩnh mạch phải có kích thước hạt nhũ<b>A/ nhỏ hơn hồng cầu và có tỉ lệ Dầu thích hợp.</b>

B/ nhỏ hơn hồng cầu và có tỉ lệ chất nhũ hóa thích hợp.C/ lớn hơn nhưng phải lỏng.

D/ nhỏ hơn nhưng phải đậm đặc.Cho công thức sau:

Colargol 0,2 g

Witepsol vđ 2,0 g

Liều như vậy, điều chế 10 viên thuốc đạn

Hãy trình bày cách tiến hành điều chế công thức trên (không cần tính tốn).

<b>….Đun chảy witepsol. Hịa tan colargol trong lượng nước tối thiểu. Dùng lanolin khan </b><b>đồng lượng với lượng nước đã dùng để nhũ hóa dung dịch hoạt chất vào tá dược …….</b>Viên bao Aspirin pH 8 trên thị trường có mục đích chính là

A. che dấu mùi vị của thuốcB. tránh tác động của oxy<b>C. giúp viên tan trong ruột</b>D. tránh thủy phân aspirin

Thời gian rã theo qui định của thuốc đạn được điều chế với tá dược witepsol làA/ không quá 15 phút.

<b>B/ không quá 30 phút.</b>C/ không q 45 phút.D/ khơng q 60 phút.

Ưu đỉểm chính của thuốc đạn so với thuốc uống

A/ có thể được điều chế ở qui mô nhỏ lẫn qui mô công nghiệp.B/ tá dược phong phú và đa dạng.

C/ dễ bảo quản và sử dụng.

<b>D/ có thể sử dụng cho những bệnh nhân bị hôn mê.</b>

Chất bảo quản nào sau đây dễ tạo bọt, không khuấy mạnh khi pha chế?A/ Veryl

B/ Nipagin P

<b>C/ Benzalkonium clorid</b>D/ Thimerosal

Cho công thức thuốc mỡ sau:

Lưu huỳnh 1 g Kẽm oxyd 5 g

Đồng sulfat 0,3 g Kẽm sulfat 0,5 g

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phương pháp điều chế công thức trên là ....trộn đều đơn giản và trộn đều nhũ hóa ...</b>Viên trịn thường có nhược điểm về mặt bào chế và sử dụng là

<b>A. khó rã</b>

B. khó dùng hơn các dạng khácC.thiết bị phức tạp

D.công thức phức tạp

Trong điều chế thuốc viên, tá dược hút thường dùng là<b>A. Canxi cacbonat</b>

<b>B. Natri hydrocarnonat </b>C. Tinh bột

D. Tất cả đều đúng

Chọn ý sai về chất lỏng trong công thức thuốc bột.A/ không được chiếm quá 10% so với dược chất rắn.<b>B/ luôn là hoạt chất có tác dụng dược lý.</b>

C/ có thể là cao th́c, cờn th́c hay dung dịch thuốc.D/ cho vào sau cùng nếu chỉ là tinh dầu với một lượng nhỏ.Cho công thức thuốc mỡ sau:

Kẽm oxyd mịn 150 g Lanolin 50 g

Parafin rắn 50 g Alcol cetostearylic 50 g

Vaselin trắng hay vàng 850 g

Hãy trình bày cách tiến hành điều chế cơng thức trên (khơng cần tính tốn).<b>...Đun chảy parafin và alcol ceto stearylic. Phối hợp lanolin vào. </b>

<b>Trong cối nghiền mịn kẽm oxyd, Thêm dần hỗn hợp tá dược trên vừa cho vừa nghiền</b><b>trộn kỹ...</b>

Tá dược thường dược pha chế sẵn để tiện pha chế pha chế thuốc mỡ làA/ Tá dược nhũ tương D/N

B/ Tá dược nhũ tương N/D<b>C/ Tá dược nhũ hóa.</b>

<b>D/Các chất tạo gel thiên nhiên và tổng hợp.</b>

Tá dược PEG dùng điều chế thuốc đặt thuộc nhóm tá dượcA/ glycerid bán tổng hợp.

B/ tá dược nhũ hóa.

C/ keo thân nước thiên nhiên.<b>D/ keo thân nước tổng hợp.</b>

Sự hiện diện của chất diện hoạt trong thành phần cơng thức thuốc đặtA/ có thể làm chậm sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng.B/ có thể làm tăng sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng.C/ làm tăng độ tan của dược chất.

D/ làm tăng sự khuếch tán dược chất trên bề mặt niêm mạc trực tràng.<b>E/ Tất cả các ý trên đều đúng.</b>

Chất diện hoạt khơng ion hố làA/ gơm Arabic, gơm xanthanB/ các cellulose

<b>C/ các Span </b>

D/ các amonium bậc 4.

Sự giảm kích thước tiểu phân có ý nghĩa đối với tốc độ hấp thu trong trường hợpA/ quá trình hấp thu theo cơ chế vận chuyển chủ động

<b>B/ q trình hồ tan quyết định tốc độ hấp thu</b>C/ thuốc có hoạt tính mạnh

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trình bày cách điều chế cơng thức sau:

Lưu huỳnh 2 g

Glycerol 10 g

Nước cất vđ 100 ml

Hãy trình bày cách tiến hành điều chế cơng thức trên (khơng cần tính tốn).

<b>...Nghiền mịn lưu huỳnh. Thêm chất gây thấm và một lượng nước cất đủ tạo</b><b>thành khối nhão. Nghiền trộn kỹ. Thêm từ từ glycerin và nước cất, vừa thêm vừa phân</b><b>tán đều. Điều chỉnh thể tích bằng nước cất vđ 100 ml...</b>

Tá dược độn trong viên nén có các vai trị hay chức năng là

A/ làm cho bột/ hạt thuốc dễ phân phối đồng đều vào máy dập viên.

<b>B/ làm tăng thể tích/ khối lượng viên tới mức thích hợp để dễ dập viên.</b>C/ làm cho cho viên có màu, để dễ phân biệt,...

D/ làm viên dễ rã và phóng thích hoạt chất khi sử dụng.

Thời gian rã theo qui định của thuốc đạn được điều chế với tá dược PEG làA/ không quá 15 phút.

B/ không quá 30 phút.C/ không quá 45 phút.<b>D/ không quá 60 phút.</b>Cho công thức sau:

Lưu huỳnh 3 g Long não 0,75 g

Glycerin 15 g Nước cất vừa đủ 75 ml

<b>Hai chất cần thêm vào công thức để bào chế được công thức trên là …………cồn để hòa</b><b>tan long não………… và …………Chất gây thấm: tween 80 hoặc cồn</b><b>saponin………</b>

Tá dược trơn bóng nên thêm vào ở giai đoạnA/ làm ẩm.

B/ xát hạt ướt.C/ sau khi sấy.

<b>D/ trước khi dập viên.</b>

Phương pháp xát hạt khô thường áp dụng cho nhóm hoạt chấtA/ bền vững ở nhiệt độ và độ ẩm cao.

B/ có liều dùng nhỏ, thường dưới 10 mg. C/ có nguồn gốc thảo mộc: cao, cồn thuốc.

<b>D/ Nhạy cảm, kém bền với nhiệt độ và độ ẩm cao.</b>Sinh khả dụng của viên nén thường phụ thuộc chủ yếu vàoA/ dược chất rắn hay lỏng.

B/ tá dược nhiều hay ít. C/ hình dạng của viên.

<b>D/ độ rã và tốc độ giải phóng hoạt chất của viên.</b>

Phương pháp xà phịng hóa điều chế nhũ tương có đặc điểm là<b>A/ chất nhũ hóa được tạo ra trong q trình điều chế.</b>B/ chất nhũ hóa được dùng ở dạng dịch thể.

C/ chất nhũ hóa là xà phịng có sẵn trong cơng thức.D/ được sử dụng từ lâu đời.

Một chất có cấu trúc phần thân dầu và phần thân nước bằng nhau khơng được sử dụng làm chất nhũ hố vì

<b>A/ không làm thay đổi sức căng liên bề mặt. </b>B/ khó phân bố lên bề mặt giữa 2 pha.

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho công thức sau:

Colargol 0,2 g

Witepsol vđ 2,0 g

Liều như trên, điều chế 10 viên thuốc đạn

<b>Kiểu cấu trúc của dạng thuốc:………Nhũ tương…… Phương pháp phối hợp hoạt chất vào </b><b>tá dược: ………trộn đều nhũ hóa……</b>

Để giảm liên kết tiểu phân có thể áp dụng các biện pháp:

A/ sấy khơ bột, thay đổi hình dạng tiểu phân, tăng cường tác động rung lắc.<b>B/ sấy khô bột, thêm tá dược trơn, thêm chất chống ẩm.</b>

C. thay đổi hình dạng tiểu phân, sấy khô bột, tăng cường tá động rung lắc.D/ thay đổi hình dạng tiểu phân, tăng cường tác động rung lắc, rây bớt bột mịn.Nếu thuốc cốm được qui định thử về tính tan thì thuốc cốm đó phải tan trongA/ 3 phút. <b>B/ 5 phút.</b> C/ 10 phút. D/ 15 phút. E/ 30 phút.DĐVN qui định phải thử độ tan đối với thuốc bột

A/ thuốc bột tan trong nước dùng uống.B/ thuốc bột tan trong nước dùng tiêm.

<b>C/ thuốc bột sủi bọt dùng uống hoặc dùng ngoài.</b>D/ thuốc bột pha thuốc dùng cho mắt.

Điểm khác nhau giữa "bột nhão" và "hồ nước" thuộc về yếu tố:A/ phương pháp điều chế.

B/ kích thước của tiểu phân chất rắn.<b>C/ đặc tính của tá dược. </b>

D/ tỉ lệ dược chất rắn trong hệ phân tán.

Dầu thực vật nào sau đây không được sử dụng trong nhũ tương thuốc tiêm.A/ dầu đậu nành.

<b>B/ dầu thầu dầu. </b>C/ dầu vừng.D/ dầu oliu. Cho công thức sau:

Colargol 0,2 g

Witepsol vđ 2 g

Liều như vậy, điều chế 10 viên thuốc đạn. Biết E của colargol = 1,2.

Hãy tính lượng hoạt chất và tá dược cần để điều chế cơng thức trên (khơng tính hao hụt)<b>... Colargol = 0.2x10 = 2.0 g</b>

<b>Witepsol = 2x10-2.0/1.2 = 18.33 g...</b>

Trước khi dập viên, bột/ hạt thuốc phải đáp ứng thơng số quan trọng nhất làA/ có kích thước ở mức yêu cầu.

B/ có độ trơn chảy đúng quy định

C/ có tỷ trọng hay thể tích biểu kiến đạt mức u cầu. <b>D/ có hàm ẩm thích hợp. </b>

E/ có nồng độ/ hàm lượng hoạt chất đúng quy định.

Khả năng giải phóng hoạt chất ra khỏi tá dược thuốc mỡ phụ thuộc nhiều nhất vào<b>A/ độ tan của dược chất.</b>

B/ bản chất của da.C/ hệ số khuếch tán.<b>D/ hệ số phân bố.</b>Bột nhão là dạng thuốc

A/ có chứa 25% chất rắn trong thành phần.

<b>B/ hoạt chất rắn  40% phân tán đều trong tá dược.</b>C/ có cấu trúc hỗn – nhũ tương.

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khác biệt căn bản giữa hỗn dịch và nhũ tương là thuộc vềA/ trạng thái cảm quan.

B/ tỉ lệ pha phân tán.

<b>C/ trạng thái pha phân tán.</b>D/ trạng thái môi trướng phân tán.Cho công thức sau:

Paracetamol 0,3 g

Witepsol vđ 2 g

Liều như vậy điều chế 10 viên thuốc đạnHệ số thay thế E của paracetamol = 1,26

<b>- Kiểu cấu trúc của dạng thuốc là ...Hỗn dịch...</b>

<b>- Phương pháp phối hợp hoạt chất vào tá dược ...Trộn đều đơn giản (nói phân tán cơ học</b><b>là sai)...</b>

Khơng cần dùng chất nhũ hóa trong trường hợp <b>A/ Nồng độ pha phân tán nhỏ hơn 0,2%</b>

B/ Sự chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha không đáng kểC/ Pha phân tán có độ nhớt thấp.

D/ Độ nhớt của môi trường phân tán cao.Chỉ số iod của tá dược thân dầu biểu thịA/ mức độ dễ bị thủy phân của tá dược.<b>B/ mức độ dễ bị oxy hóa của tá dược.</b>C/ mức độ dễ bị khử của tá dược.D/ mức độ dễ đông đặc của tá dược.

Phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén Strycnin 0,5 mg-Vita.B110 mg, khối lượng

viên 100 mg  7,5% là

<b>A/ phương pháp xát hạt từng phần.</b>B/ phương pháp xát hạt với hồ tinh bột. C/ phương pháp xát hạt khô hay dập kép.

D/ phương pháp dập thẳng với bột Vitamin B1, không cần tá dược.

Tá dược màu (trong viên nén) có thể được dùng ở dạng khô hoặc dạng dung dịch.

<b>A/ Đúng</b> B/ Sai

Ứng dụng của chất diện hoạt trong bào chế A/ Nhũ hóa, gây thấm.

B/ Nhũ hóa, gây thấm, gây treo.

C/ Nhũ hóa, gây thấm, gây treo, phá bọt.

<b>D/ Nhũ hóa, gây thấm, trung gian hịa tan, dẫn thuốc thấm qua da.</b>Tá dược witepsol dùng điều chế thuốc đặt thuộc nhóm tá dược

A/ dầu mỡ hydrogen hóa.<b>B/ glycerid bán tổng hợp.</b>C/ tá dược nhũ hóa.

D/ keo thân nước tổng hợp.

Biểu đồ phân tích kích thước hạt bằng phương pháp rây:A/ ln ln có dạng hình chng hẹp

B/ cịn được gọi là biểu đờ phân phối xác śt

C/ có dạng hình chng hep nếu bợt đờng đều kích thước<b>D/ B và C đúng</b>

Thử nghiệm nào sau đây không liên quan đến việc xác định thể chất thuốc mỡ:<b>A/ Điểm nhỏ giọt</b>

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D/ Khả năng chảy ra khỏi tuýp

Thời gian rã theo qui định của thuốc đạn được điều chế với tá dược triglycerid là A/ không quá 15 phút.

<b>B/ không quá 30 phút.</b>C/ không quá 45 phút.D/ khơng q 60 phút.

Phương pháp hịa tan tinh dầu trong nước bằng cách dùng bột talc, phải cần dùng lượng tinhdầu thừa vì talc hấp phụ tinh dầu đến

A/ 10 – 20%B/ 20 – 30%C/ 40 – 50%<b>D/ 60 – 70%</b>

Bột có độ trơn chảy thích hợp cho sản xuất cơng nghiệp khi<b>A/ góc nghỉ < 40o</b>

B/ góc nghỉ > 40o

C/ tỉ số Hausner < 2D/ chỉ số nén > 20

Tác dụng điều trị nào dưới đây không đúng cho thuốc mỡ:A/ Thuốc mỡ gây tác dụng điều trị tại mắt

B/ Thuốc mỡ gây tác dụng điều trị tại âm đạo C/ Thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn thân<b>D/ Tất cả các ý trên đề đúng.</b>

Theo DĐVN, khi viên nén đã được thử độ đồng đều hàm lượng, thì được miễn thử tiêuchuẩn sau:

A/ Giới hạn nhiễm khuẩn của chế phẩm.B/ Độ hoà tan của hoạt chất.

<b>C/ Độ đồng đều khối lượng của chế phẩm. </b>D/ Độ rã viên.

Thời gian rã của thuốc viên nén trần thơng thường, để uống phải trong vịng<b>A/ 15 phút.</b>

B/ 30 phút.C/ 45 phút. D/ 60 phút.

Cho công thức sau:

Colargol 0,2 g

Witepsol vđ 2,0 g

Liều như vậy, điều chế 10 viên thuốc đạn

<b>Để điều chế được công thức trên, cần thêm vào hai chất là …….nước…để …. hòa tan</b><b>colargol……và ………lanolin khan … để ….nhũ hóa………</b>

Máy dập viên kiểu tâm sai được ưa chuộng trong phạm vi<b>A/ nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất nhỏ.</b>

B/ sản xuất viên dập thẳng.

C/ sản xuất viên khối lượng nhỏ, dưới 100 mg.D/ sản xuất lớn, đại trà.

Dược điển Việt Nam qui định thử giới hạn nhiễm khuẩn đối với<b>A/ thuốc bột có nguồn gốc dược liệu.</b>

B/ thuốc bột để xoa, rắc lên vết thương rộng.C/ thuốc bột để tiêm.

D/ thuốc bột để pha thuốc dùng cho mắt.Liposom có cấu trúc là

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B/ nhũ tương nhiều lớp </b>C/ nhũ tương N/D D/ nhũ tương D/N

Cho công thức thuốc mỡ sau:

Lưu huỳnh 1 g Kẽm oxyd 5 g

Đồng sulfat 0,3 g Kẽm sulfat 0,5 g

Lanolin khan 20 g Vaselin 60 g Nước cất 10 ml

Hãy phân tích cấu trúc của thuốc mỡ trên.

<b>Hỗn dịch (lưu huỳnh và kẽm oxyd không tan trong tá dược) – nhũ tương (đồng và kẽm</b><b>sulfat tan trong nước, sau đó nhũ hóa vào tá dược nhờ lanolin khan)</b>

Theo DĐVN, khi viên nén đã thử độ hồ tan của hoạt chất, thì được miễn thử tiêu chuẩn sau:

A/ Giới hạn nhiễm khuẩn của chế phẩm.B/ Độ ổn định, nếu là chế phẩm mới. C/ Độ đồng đều khối lượng của chế phẩm.<b>D/ Độ rã của viên. </b>

Thử nghiệm nào sau đây không liên quan đến việc xác định thể chất thuốc mỡ:A/ Độ xuyên sâu.

B/ Độ dàn mỏng

C/ Khả năng chảy ra khỏi tuýp.<b>D/ Khuyếch tán qua gel</b>

Hai điều kiện cơ bản mà bột/ hạt thuốc cần đáp ứng để viên nén đồng đều khối lượng:A/ Kích thước đồng đều và dễ hồ tan.

<b>B/ Kích thước hạt ổn định và độ chảy tốt.</b>C/ Kích thước bột thuốc phải mịn và đồng màu.D/ Độ ổn định và không tương kỵ.

Hai điều kiện cơ bản mà bột/ hạt thuốc cần đáp ứng để viên nén đồng đều khối lượng:A/ Kích thước đồng đều và dễ hồ tan.

<b>B/ Kích thước hạt ổn định và độ chảy tốt.</b>C/ Kích thước bột thuốc phải mịn và đồng màu.D/ Độ ổn định và không tương kỵ.

Tá dược dính cho viên paracetamol có thể làA/ tinh bột.

<b>B/ hồ tinh bột.</b>C/ gôm arabic.D/ lactose.

Hệ số phân bố D/N lý tưởng cho sự thấm thuốc qua da và niêm mạc làA/ rất lớn. B/ rất nhỏ. <b>C/ cân bằng.</b> D/ tương đối lớn.Nhũ tương thuốc tiêm truyền D/N nhằm

A/ tái lập cân bằng kiềm toan.B/ bù nước và chất điện giải.C/ thay thế huyết tương.<b>D/ cung cấp năng lượng.</b>Cho công thức sau:

Paracetamol 0,3 g

Witepsol vđ 2 g

Liều như vậy điều chế 20 viên thuốc đạn.Hệ số thay thế E của paracetamol = 1,26

Tính lượng hoạt chất và tá dược để điều chế cơng thức trên (khơng tính hao hụt).<b>Dược chất = 0.3*20 = 6 g</b>

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Viên nén có khối lượng lớn 1,5 -3,5 g thường được dùng bằng cách

A/ ngậm. B/ đặt dưới lưỡi. C/ để tiêm. <b>D/ uống như viên sủi bọt.</b>Lượng chất lỏng nếu có trong cơng thức thuốc bột khơng được vượt q

</div><!--links-->

Từ khóa » Các Tá Dược Rã