Tác động Của Nội Lực đến địa Hình Bề Mặt Trái Đất - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Địa Lý Lớp 10Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 10Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Giải Địa Lý lớp 10 Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 1
  • Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 2
  • Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 3
Bài 8. TẤC ĐỘNG CỦA NỘI Lực ĐẾN ĐỊA IÙNH BỂ MẬT TRÁI ĐẤT MỨC Độ CẦN ĐẠT Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân của chúng. Biết được tác động cứa nội lực đến sự hình thành dịa hình bề mặt Trái Đất. Biết được một số thicn tai dơ tác dộng của nội lực gày ra: động đất, núi lửa. Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh. . Xác định trên bán dó các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lừa và nêu nhận xét. KIẾN THỨC Cơ BÁN Nội lực Nội lực là lực phát sinh từ bẽn trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực chú yêu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng cứa sự phàn hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phán ứng hoá học,... Tác động của nội lực Tác động của nội lực đến dịa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo làm cho các lục địa được nâng lên, hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy, gây ra hiện tượng dộng dất, núi lửa... Vận dộng theo phương thang dứng Vận động cua vó Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm trẽn một diện tích lớn, làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái. Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra. Vận động theo phương nằm ngang Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. *) Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp. *) Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HÓI GIỮA BÀI Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu mối quan hệ giữa sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo với việc hình thành các dãy núi uốn nếp. Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các nếp uốn và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có một mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dâng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI ỉ. Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực? Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng cúa sự phân hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phản ứng hoá học,... Trình bày các vận dộng kiến tạo và tác dộng của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất. Vận động theo phương thẳng đứng: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống) xáy ra rất chậm trên một diện tích lớn, làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái. Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra. Vận động theo phương nằm ngang: Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. + Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp. + Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng. CÂU HỞI Tự HỌC /. Nội lực không phái là lực: Phát sinh ở bên trong Trái Đất. Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra. Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh ra. D. Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo. Vận động theo phương tliấng dứng không phải là nguyên nhân tạo ra: Hiện tượng biển tiến và biển thoái. Hiện tương mắcma dâng lên trong vỏ Trái Đất. c. Lục địa và hải dương. D. Hiện tượng uốn nếp. . Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo: A. Uốn nếp. B. Nâng lên, hạ xuống, c. Đứt gãy. D. Câu A + c đúng. Hẻm vực, thung lũng dược sinh ra từ kết quả của vận động: B. Đứt gãy. D. Nội lực. B. Các lớp đá bị nén ép. D. Các lớp đá có bộ phận trồi lên. A. Tạo núi. c. Tạo lục. Địa hào dược hình thành do: A. Các lớp đá uốn thành nếp. Các lớp đá có bộ phận sụt xuống.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
  • Bài 11: Khí quyển: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
  • Bài 12: Sự phân bố khí áp: Một số loại gió chính
  • Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
  • Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
  • Bài 15: Thủy quyển: Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
  • Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
  • Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
  • Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Các bài học trước

  • Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo màng
  • Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
  • Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
  • Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
  • Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
  • Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 10(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 10
  • Giải Địa 10

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 10

  • Phần một: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
  • Chương I- BẢN ĐỒ
  • Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
  • Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
  • Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
  • Chương II- VŨ TRỤ: HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
  • Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
  • Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
  • Chương III- CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
  • Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo màng
  • Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất(Đang xem)
  • Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
  • Bài 11: Khí quyển: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
  • Bài 12: Sự phân bố khí áp: Một số loại gió chính
  • Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
  • Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
  • Bài 15: Thủy quyển: Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
  • Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
  • Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
  • Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
  • Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
  • Chương IV- MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
  • Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
  • Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
  • Phần hai: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI
  • Chương V- ĐỊA LÍ DÂN CƯ
  • Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
  • Bài 23: Cơ cấu dân số
  • Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa
  • Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới
  • Chương VI- CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
  • Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế
  • Chương VII- ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP
  • Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
  • Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt
  • Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi
  • Bài 30: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
  • Chương VIII- ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
  • Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp
  • Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
  • Bài 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
  • Chương IX- ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
  • Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
  • Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải
  • Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải
  • Bài 38: Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma
  • Bài 40: Địa lí ngành thương mại
  • Chương X- MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
  • Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững

Từ khóa » đặc điểm Của Vùng Núi Uốn Nếp