Tác Dụng Phong Thủy Của Cây Ngải Cứu

Tin nóng
  • Thiết kế nội thất nhà ga sân bay Long Thành hiện đại, có bản sắc, tạo ấn tượng tốt cho du khách quốc tế
  • Tận hưởng resort thu nhỏ tại nhà - Xu hướng sống mới 2024
  • Giải pháp chống nóng, “hạ nhiệt” cho nhà ở vào mùa hè
  • Thiết kế nhà phố, đảm bảo an toàn khi cháy
  • Phong thủy - tiêu chí quan trọng tạo nên giá trị bất động sản
  • NovaGroup đề xuất phát triển đô thị sinh thái, thông minh tại Thái Bình
  • Các kiến trúc sư vang danh thế giới và những công trình mang tính biểu tượng
Kiến trúc - Phong thủy Tác dụng phong thủy của cây ngải cứu Trần Hoàng Ly (Đầu tư Bất động sản) - 02/07/2016 16:16 Cây ngải cứu là một loài thực vật rất phổ biến và thân thuộc với đời sống của chúng ta, là phương thuốc chữa bệnh dân gian, cũng đồng thời là một món ăn ngon miệng. TIN LIÊN QUAN
  • Lịch sử, ý nghĩa của nút thắt đồng tâm trong phong thuỷ
  • Ý nghĩa đặc biệt của Ngọc thiền trong phong thủy
  • Hồ lô phong thủy và tác dụng ít biết

Có lẽ, chính bởi vì sự gần gũi đó, cây ngải cứu đã đi vào đời sống tinh thần của con người, mang một ý nghĩa văn hóa rất đậm nét.

Theo Đông y, ngải cứu vị đắng, tính ôn, nhập tỳ can thận. Sách “Bản thảo cương mục” viết: “Lá ngải cứu có thể dùng làm thuốc, tính ôn, vị đắng, không độc, tính thuần dương, thông mười hai kinh lạc, có tác dụng hồi dương, lý khí hoạt huyết, trừ hàn thấp, cầm máu, an thai…, cũng thường được dùng trong châm cứu”. Do đó, ngải cứu là một vị thuốc thường thấy trong dân gian từ rất lâu đời, dùng để cầm máu, giảm đau, sát trùng, kháng khuẩn, chữa đau bụng, phong thấp… Thân và lá ngải cứu đều có mùi thơm, có thể xua đuổi ruồi muỗi, thanh lọc không khí, kháng khuẩn. Hơn nữa, xông hơi ngải cứu còn tác dụng dưỡng sinh, có lợi cho sức khỏe.

Theo truyền thuyết, vị danh tướng thời Hán - Phiêu Kỵ tướng quân Hoắc Khứ Bệnh trong một lần hành quân, để tìm được nguồn nước, ông bèn cho người đào xuống đất một cái hố, chất cỏ ngải cứu vào hố rồi đốt cho khói bốc lên thật dày, sau đó dùng đất lấp kín hố lại. Nếu như xung quanh đó chỗ nào có khói bốc lên, thì chỗ đó có nguồn nước. Truyền thuyết này không biết có chính xác hay không, nhưng có thể thấy đặc tính xua lạnh trừ ẩm thấp của loài cỏ này.

Thời cổ đại, ngải cứu có thể được dùng để xem bói như cỏ thi. Thời nguyên thủy cho đến thời Thương Chu, người xưa thường dùng mai rùa và cỏ thi để bói toán. Các học giả đời sau nghiên cứu khảo chứng rằng, rất có thể loại cỏ thi mà người cổ đại dùng chính là cái loài ngải trừ tà ngày nay.

Ngoài ra, ngải cứu còn là một loại nhiên liệu để nhóm lửa rất tốt. Vào thời xưa, lửa rất quan trọng với con người và do đó, cây ngải cứu cùng những đặc tính thần kỳ của nó đã có một vị trí hết sức quan trọng. Sách “Nhĩ Nhã” gọi ngải cứu là “băng đài”, vì người xưa đem lá ngải giã nhỏ, sau đó đặt dưới tụ điểm của miếng băng đá hoặc miếng kính lõm bằng đồng để châm lửa.

Có lẽ chính vì những đặc điểm kỳ diệu đó của loài cỏ này mà trong phong thủy, ngải cứu được tôn sùng là một thứ cỏ thần có thể trừ tà, khử chướng khí, xua cái lạnh lẽo ẩm thấp, tinh lọc bách độc. Đối với người xưa, bệnh tật, ruồi muỗi, rắn rết cũng chính là những loài ma quỷ tai ác hại người, do đó, họ thường treo ngải cứu lên trước cửa nhà, vừa để xua đuổi ruồi muỗi rắn rết, vừa để xua đuổi tà ma, nhất là vào ngày Tết Đoan Ngọ. Sách “Kinh Sở tuế thời ký” viết: “Con người hái lá ngải cứu, đem treo trước cửa nhà, có thể trừ khí độc”.

Ngải cứu là vật thuần dương, trong phong thủy có thể dùng để chuyển hóa năng lượng trên các đồ vật, đồ gia dụng cũ. Theo quan niệm ngày xưa, đốt một ít lá ngải cứu đem xông trước những đồ vật hoặc đồ gia dụng cũ khoảng ba mươi giây, có thể trừ khử khí xấu của đồ vật cũ, đem đến tài vận thịnh vượng, mọi việc xuôi chèo mát mái.

#Cây ngải cứu # phong thuỷ # ngải cứu # tác dụng của Cây ngải cứu # tác dụng của ngải cứu Bình luận bài viết này Xem thêm trên Bất động sản
  • Động thái tích cực của nhà đầu tư bất động sản thời kỳ thích ứng với dịch Covid
  • Imperium Town Nha Trang: Giải cơn khát chung cư ven biển
  • Hiện thực hóa chủ trương xây nhà cho công nhân
  • Bắc Giang phê duyệt khu đô thị sinh thái rộng 50 ha
  • Du lịch phục hồi, Khánh Hòa kỳ vọng bứt phá
  • Sun Tropical Village: Giá trị của mỗi căn biệt thự nằm ở sự độc nhất
  • Hậu Giang chấp thuận nhà đầu tư thực hiện 2 dự án khu đô thị mới
  • Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng
  • Quảng Nam: Chỉ một nhà đầu tư đáp ứng năng lực xây dựng KDC Bàu Ốc Hạ
  • The Trident City: Điểm nhấn bất động sản Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
  • Mua nhà sắp bàn giao, giá trị bất động sản tốt hơn kỳ vọng
Đầu tư
  • Phối hợp hiệu quả nguồn lực công - tư thúc đẩy kinh tế xanh Đồng bằng sông Cửu Long
  • Luật sư Phạm Duy Khương: Biết được gu của nhà đầu tư sẽ thành công khi M&A
  • Quỹ đầu tư ngoại đang quay trở lại thị trường Việt Nam
Đọc nhiều
  • 1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 27/11
  • 2 Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A): Lò xo nén chặt chờ bùng nổ
  • 3 Bệ đỡ cho M&A tăng tốc năm 2025
  • 4 Dành 122.250 tỷ đồng phát triển văn hóa 2025 - 2030: Công nghiệp văn hóa sẽ chiếm 7% GDP
  • 5 Một doanh nghiệp tự nguyện trả lại khu "đất vàng" ở quận 1 TP.HCM
Điểm nóng
  • Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nam Ninh bị bắt do nhận hối lộ
  • Cháy xưởng sản xuất bột cá tại Quảng Bình, thiệt hại ước tính ban đầu hơn 100 tỷ đồng
  • Bắc Ninh xử lý nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trường tại làng nghề Mẫn Xá
  • Các bị cáo trong vụ Xuyên Việt Oil nói lời sau cùng
Thông tin doanh nghiệp
  • Bà Rịa - Vũng Tàu định hướng trở thành trung tâm du lịch chất lượng cao
  • Hợp Trí ký kết hợp tác với Summit Agro International: Bước tiến mới trong sự phát triển nền nông nghiệp Việt
  • Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia - Cần phương án hài hoà hơn
  • Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ với khách hàng và xã hội
  • Thủ Đức: Điểm đến kinh tế sáng tạo với môi trường sống lý tưởng
  • Ngân hàng Phương Đông - Thương hiệu truyền cảm hứng năm 2024

Từ khóa » Trong Cay Ngai Co Tot Khong