Tác Dung Và Cấu Tạo Lớp Trát - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Kiến trúc - Xây dựng >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 119 trang )
+ Lớp mặt: mặt phẳng của lớp mặt phải trùng với bề mặt của các dải mốc vữa,lớp mặt phải nhẵn, phẳng, đồng nhất, vữa trát phải đảm bảo độ dẻo quy định.2.Kỹ thuật trát:2.1.Trát tường:+ Yêu cầu kỹ thuật:- Trước khi trát, mặt trát phải được làm sạch, cọ hết rêu mốc, bụi bẩn, dầu mỡ...và tưới ẩm.- Với những mặt trát nhẵn phải tạo nhám bằng bàn chải sắt, đánh xờmhoặc vẩy vữa mác cao.- Với những mặt trát xốp, dễ hút nước thì trát một lớp vữa mỏng máccao để bịt kín những lỗ rỗng.- Khi lớp vữa trát trước se mặt thì mới trát lớp sau, nếu lớp trước qkhơ thì phải tưới nước cho ẩm.- Khi ngừng trát không để mạch ngừng thẳng mà phải để vát hình răngcưa để trát tiếp dễ dàng và bám chắc.Nếu mặt trát làm bằng hai loại vật liệu khác nhau thì mối nối khơng được bố trítrùng với mối tiếp giáp giữa 2 loại vật liệu.Lên vữa đến đâu thì cần cán phẳng, xoa nhẵn đến đó. Khi chỗ vữa trát bị phồng,bong lở phải phá rộng chổ đó ra, miết chặt mép xung quanh và đợi đến khi vữa semặt mới trát lại.+ Phương pháp lấy mốc trát tường:Với những tường rộng, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và năng suất, nhất thiếtphải đặt mốc.Mốc vữa là những mũ đinh, các miếng vữa, dãi vữa, những đường gờ bằng kimloại hay gỗ đặt cố định hay tạm thời. Mốc vữa đặt phải chính xác, bảo đảm mặt củatất cả các mốc phải nằm trong một mặt phẳng.Phương pháp đặt mốc thông thường:- Trên mặt tường trát, ở vị trí 2 góc trên xác định 2 điểm cách mặt tườngbên và trần một khoảng 15^20cm, đóng đinh vào 2 vị trí đã xác định, mặt mũđinh cách tường một khoảng cách bằng chiều dày lớp trát theo thiết kế.- Căn cứ vào mặt mũ đinh ở 2 góc, căng dây ngang và cứ cách nhau mộtđoạn 2m lại đóng một đinh sao cho mặt mũ đinh vừa chạm dây.- Theo từng mũ đinh ở hàng ngang trên cùng, thả dọi theo mặt mũ đinhvà cứ 2m lại đóng một đinh sao cho mũ đinh vừa chạm dây dọi.- Dùng vữa đắp thành những miếng mốc vuông 10x10cm rồi nối các mốctheo chiều đứng tạo thành dải mốc. Để đơn giản có thể thay những miếng mốcvữa bằng cọc thép tròn Ộ6 ở đầu có mũ 15x30mm, sau khi đóng xong các cọcthép thì tạo những dải mốc, sau đó nhổ các cọc thép, rửa sạch để dùng cho lầnsau.Kỹ thuật trát:Trát lớp lót: phải quan sát bề mặt của tường, những chổ lồi thì đục, chổ lõm thìđắp vữa cho tương đối phẳng, có thể vẩy vữa lên mặt trát nhưng phải đảm bảo chovữa bám thành một lớp mỏng (từ 6^8mm). Lớp lót trát khơng cần cán phẳng vàthường dùng cát có cỡ hạt lớn hoặc trung bình, độ sụt của vữa từ 6^10cm.Trát lớp đệm: tiến hành khi lớp lót se mặt, phương pháp trát giống như lớp lót,nhưng phải đảm bảo mặt lớp đệm vừa cao bằng mặt các dải mốc, nếu lên vữa bằngbàn xoa hay tà lột thì lên vữa từ dưới lên và trát từng đoạn liền nhau. Dùng thướccán phẳng vữa từ dưới lên trên (2 đầu thước dựa vào 2 dải mốc vữa) những chỗ lõmphải dùng bay, bàn xoa trát bù vào rồi cán lại.Khi cán xong, mặt vữa tương đối phẳng nhưng không nhẵn, nếu nhẵn phải dùngbay gạch chéo lên mặt lớp đệm sâu từ 2^3mm cách nhau 8^10cm, cát dùng cho lớpđệm có cỡ hạt trung bình, vữa có độ dẻo theo cơn tiêu chuẩn 8^12cm nếu trộn thủcông, 6^10cm nếu trộn bằng máy.Trát lớp mặt: khi vữa lớp đệm bắt đầu đông cứng (dùng tay ấn đã cứng nhưngcòn vết) thì trát lớp mặt, nếu để khô quá phải tưới nước thấm đều chờ se mặt rồitrát. Lớp trát dày từ 5^8mm, không quá 10mm, cát dùng loại hạt mịn.Phương pháp lên vữa và cán phẳng tương tự như trát lớp đệm. Khi cán xongchờ cho mặt vữa se thì dùng bàn xoa gỗ xoa nhẵn. Xoa từ trên xuống dưới, lúc đầuxoa rộng vòng, nặng tay. Khi bề mặt hơi phẳng thì xoa vòng hẹp và nhẹ tay. Cuốicùng vừa xoa, vừa nhẹ nhàng nhấc bàn xoa ra khỏi mặt trát. Nếu vữa khơ q, khixoa sẽ nổi cát thì dùng chổi đót dấp nước quét nhẹ lên chỗ vữa khô, vừa quét nướcvừa xoa đến khi cát lặn vào tường, mặt mịn, những chỗ giáp lai phải quét nhẹ nướcvào chỗ vữa khơ, đồng thời dùng bàn xoa, xoa rộng vòng cả chỗ cũ và mới, xoa đếnkhi liền mặt thì dừng.Muốn cho mặt tường phẳng, nhẵn, bóng thì sau khi xoa nhẵn phải đợi cho semặt rồi dùng bàn xoa sắt miết cho đến khi mặt tường khơng còn lỗ cát nhỏ.2.2. Trát góc:- Tại một mặt tường, đóng một đinh cách góc từ 5^8cm, cách trần 20cm, treoquả dọi, dây dọi chạm mặt đinh, cách nền hay sàn nhà 20cm đóng một đinh, trênđường dọi cứ cách 1 tầm thước đóng 1 đinh, các mũ đinh ăn theo mép dây dọi.- Đặt những miếng vữa kích thước 10x 10cm bằng mép đinh.- Mặt góc tường kia cũng tiến hành tương tự.- Kiểm tra vuông mặt mốc.- Dùng bay lên vữa nối liền các miếng vữa tạo thành dải vữa, lấy thước cán laotheo chiều dọc thước, cán vữa bằng mặt mốc, vữa sẽ ăn vào góc lồi hay góc lõm.- Dùng thước góc, đặt nhe nhàng vào góc, lao thước đều tay từ trên xuống, sẽtạo thành một đường góc thẳng, nếu chỗ nào non vữa thì dùng bay lên vữa chophẳng rồi dùng thước góc lao lại cho thật thẳng.2.3. Trát trụ:Trụ gồm 2 loại: trụ vuông, chữ nhật hay trụ tròn hoặc có dạng đường cong.Cách trát 2 loại trụ này cũng khác nhau.* Trát trụ vuông hay chữ nhật:Cách lấy mốc của trụ vuông hay chữ nhật giống như trát góc lồi, chỉ khác làphải lấy đủ 4 góc của trụ. Tất cả các mốc ở cạnh 4 trụ đều phải theo đường dây dọi.Độ dày của mặt mốc bằng độ dày lớp đệm, khoảng cách 2 hàng mốc ngắn hơn chiềudài của thước.Trát trụ tiến hành từ đỉnh xuống chân, lớp đệm trát bằng tay và bàn xoa. Chiềudày bằng chiều dày mốc vữa. Có thể dựa vào các mốc, dùng thước cán cho mặt lớpđệm tương đối phẳng. Dùng 2 thước tầm áp vào 2 mặt cột, cố định thước, dùng bayvà bàn xoa lên vữa bằng mép thước tầm, dùng bàn xoa, xoa nhẵn mặt cột theo 2cạnh thước tầm, lần lượt chuyển thước trát 4 mặt trụ.Sau khi trát xong phải kiểm tra vng 4 góc, mặt phải phẳng, cạnh phẳng, gócsắc. Bổ trụ và dầm cũng tiến hành tương tự.* Trát trụ tròn:Mốc lấy theo 4 điểm nằm trên 2 đường kính vng góc. Đóng đinh vào 4 điểmđó. Độ cao của mũ đinh bằng chiều dày lớp trát và ăn với thước thử độ tròn, đắpthành những miếng vữa kích thước10x10cm, mặt vữa bằng mũ đinh. Rồi nối cácmiếng vữa thành một dải vữa theo đường tròn. Q trình đắp và nối mốc phải thửbằng thước thử độ tròn.Khoảng cách 2 dải vữa ngắn hơn chiều dài của thước.Trát từ trên xuống, trát trong từng khoang giữa 2 dải vữa, dùng thước tầm tỳtrên 2 dải vữa mốc, cán dọc thước để tạo thành mặt cong tròn. Khi vữa se, dùng bayđánh cho xi măng nổi lên lấp kín các lỗ rỗng giữa các hạt cát.2.4. Trát trần bê tông:Trần panen hay bêtơng đổ tồn khối thường được trát làm 2 lớp: lớp đệm và lớpmặt.Trước khi đặt mốc cần phải kiểm tra độ phẳng của trần bằng cách dựa vào độcao đã cho ở tường xây, lấy lên cách tường 1,5cm (một mặt tường lấy từ 3^5 điểm).Rồi dùng dây mảnh căng giữa 2 điểm đối diện, đo từ mép dây lên trần, xác địnhchiều dày lớp trát đệm.Ở giữa trần đặt một miếng mốc vữa 5x5cm có chiều dày bằng chiều dày lớp trátđã chọn. Dùng một thước tầm có gắn nivơ (cạnh của nivơ song song với cạnh thướctầm) đặt thước tầm vào mốc vữa. Giữ cho thăng bằng (dựa vào bọt nước) rồi trát ởmỗi đầu thước một mốc vữa, quay thước 90 0 để xác định 2 mốc vữa. Tiến hànhtương tự ta sẽ có một lưới ô vuông những mốc vữa trên trần. Nối thành những dảivữa song song với nhau.Phương pháp lên vữa tốt nhất là vẩy vữa, vẩy theo từng dải, hết dải này sangdải khác, vẩy đều mặt trần và điều chỉnh cho các vết vữa thấp hơn mốc 5^8mm, đợicho lớp đệm se mặt thì trát lớp mặt.Trát lớp mặt từ góc ra, trát hết dải này sang dải khác, trát dày từ 5^8mm vàtrát bằng lớp vữa mốc.Trát lớp mặt xong phải cán phẳng, nếu chỗ nào lõm thì lấy vữa bù vào cán lạicho thật phẳng, đợi cho lớp vữa se mặt thì tiến hành xoa nhẵn. Cần chú ý xoa kỹchỗ tiếp giáp giữa mốc vữa và dải vữa, xoa xong dùng bay miết lại cho ximăng vàvôi nổi lên lấp kín các khe giữa các hạt cát.II. CƠNG TÁC LÁNGĩTheo cấu tạo của nền láng ta có thể chia ra:- Láng trên nền đất có vữa đệm;- Láng trên nền cứng (trên tấm sàn bê tông cốt thép, panen hộp....);- Láng chống thấm (đáy bể, thành bể....).1. Công tác chuẩn bị- Chuẩn bị dụng cụ: nivô, bàn xoa, bay, hộc vữa, thước tầm, bàn đập, quả lăngai.- Chuẩn bị vật liệu: đủ và đảm bảo quy cách chất lượng.- Chuẩn bị bề mặt láng:Kiểm tra lại độ cao mặt nền, nếu mặt nền láng rộng cần phải chia ô và kiểm tracao độ theo ô, những chỗ nào cao phải đục bớt, những chỗ nào thấp phải láng thôbằng lớp vữa xi măng mác cao.Quét sạch các mùn rác, đục bỏ những chỗ dính dầu mỡ và tưới ẩm.2. Kỹ thuật láng- Làm mốc:Căn cứ vào độ cao trên tường, độ dốc thiết kế, dùng nivô, dây căng xác định cácmốc cao độ ở những vị trí thay đổi, các góc nhà.Tạo thành mạng lưới các mốc cao độ phù hợp với chiều dài của thước tầm.- Bắt mỏ:Xúc vữa đổ lên nền thành những dải rộng 10cm nối liền các mốc, dùng bàn đậpđể vữa bám chắc với nền, dùng thước cán phẳng bằng mặt mốc, các đường mỏ songsong với nhau và cách nhau một khoảng bằng hoặc nhỏ hơn chiều dài của thướctầm. Có thể dùng những thanh gỗ la-ti rộng 4^5cm và chiều dày phù hợp, bào nhẵnmặt, đặt trên các mốc vữa làm đường mỏ.- Láng thô:Đổ vữa vào giữa 2 đường mỏ, san đều rồi dùng bàn đập, đập nhẹ để vữa bámchắc vào nền, sau đó rải một lớp vữa khác lên trên và dùng thước cán phẳng bằngmặt mỏ. Khi cán xong một khoảng thì dùng bàn xoa to để xoa, xoa từ trong lùi ra vàxoa những chỗ hút nước nhanh trước, những chỗ ở chân tường phải xoa cho vnggóc và sạch, nên láng cách ơ để việc đi lại được dễ dàng. Trường hợp mặt láng rộng,khơng thi cơng liên tục được phải ngừng thì để dạng răng cưa, gọn chân, trước khiláng tiếp phải tưới nước xi măng.- Đánh màu:Có 2 phương pháp đánh màu là phương pháp ướt và phương pháp khô.Phương pháp ướt là rắc đều bột xi măng hoặc bột xi măng trộn màu lên mặtláng khơ khi còn ướt, rồi dùng bay miết nhẹ cho mặt láng nhẵn, bay đánh lúc đầunặng tay. Khi thấy mặt láng đã mịn thì lia nhẹ bay cho bóng. Phương pháp nàythường tiết kiệm được 40% xi măng so với phương pháp khô.Phương pháp khô là khi mặt láng đã khô (bước đi nhẹ không để lại vết) tướinước lên mặt láng cho ẩm, bột xi măng được trộn thành hồ dẻo rồi dùng bàn xoa,xoa phẳng và nhẵn đều, xoa xong từng khoảng khi mặt nền vừa se mặt thì dùng bayđánh cho nhẵn bóng, chú ý những chỗ tiếp giáp giữa những lần xoa.- Lăn gai (lăn bu-sắc)Với những lối đi lại thường không đánh màu, mà lăn gai. Sau khi láng vữaximăng xoa nhẵn, bắt đầu se mặt thì tiến hành lăn gai, kéo quả lăn thành từngđường thẳng, lăn ở chỗ ướt thì nâng nhẹ tay, chỗ khơ thì đè nặng tay để gai in đềutrên mặt nền. Lăn xong phải cọ rửa quả lăn sạch sẽ, lau khô và bôi dầu.- Kẻ mạch:Tiến hành sau khi mặt láng được xoa nhẵn vừa khô (đi nhẹ không để lại vết),nếu nền q khơ thì kẻ mạch khó và đường mạch khơng nhẵn bóng.Trước khi kẻ mạch phải kiểm tra kích thước các cạnh của nền, sàn để chia đềucác ô kẻ và đánh dấu vị trí ơ kẻ. Căng dây áp thước và dùng cò mạch để kẻ. Kẻ xong
Xem ThêmTài liệu liên quan
- BAI GIANG KI THUAT THI CONG
- 119
- 872
- 2
- sinh 7 cuc chuan
- 169
- 205
- 0
- Giáo án dạy thêm HS yếu- kỳ II- Lớp 9
- 41
- 446
- 0
- ĐỀ thi học sinh giỏi casio huyện
- 6
- 465
- 1
- sinh 7 hay
- 129
- 324
- 0
- giáo an tin 9 hoàn chỉnh
- 45
- 340
- 0
- Thiết lập các chức năng trong Outlook Express
- 10
- 204
- 0
- HH6 T22 $6 TIA PHAN GIAC CUA 1 GOC
- 2
- 200
- 0
- G.A Mi Thuat lop 1 (tuan 25 - 35)
- 21
- 240
- 0
- Đề KTĐK GKII môn toán lớp 5 (2010 - 2011)
- 5
- 302
- 0
- Đề KT 1 tiết Địa 10 HKII
- 3
- 3
- 30
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.51 MB) - BAI GIANG KI THUAT THI CONG-119 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tác Dụng Của Lớp Trát Tường
-
Hướng Dẫn Phương Pháp Trát Tường Phẳng đúng Kỹ Thuật Và Hiệu ...
-
Lớp Trát Tường Là Gì ? Công Tác Nghiệm Thu Trát Tường
-
Trát Tường Xây Dựng - Tất Tần Tật Những Thông Tin Bạn Cần Biết
-
Quy Trình Trát Tường 2 Lớp đầy đủ, Chi Tiết Và đúng Kỹ Thuật
-
Trát Tường Từ A-Z - GENTA
-
Hướng Dẫn Thi Công Trát Tường Phẳng đúng Kỹ Thuật
-
Công Tác Trát Tường Và Trần Trong Xây Dựng Hoàn Thiện Nhà
-
Trát Tường Là Gì - Cách Trát Tường đúng Kỹ Thuật Không Bị Nứt - Glumic
-
Trát Tường Lạnh Là Gì - Glumic
-
Thi Công Hoàn Thiện Nhà Phố Phần Tô Trát
-
Kỹ Thuật Trát Tường Như Nào Là đúng Kỹ Thuật? Tất Tần Câu Trả Lời Từ A-Z
-
Kỹ Thuật Trát Trong Xây Dựng - GIÀN GIÁO ĐẠI AN PHÁT
-
Hướng Dẫn Quy Trình Trát Tường Nhà Chi Tiết, đầy đủ, đúng Kĩ Thuật
-
Phương Pháp Trát Tường Chi Tiết đúng Chuẩn Nhất