Tải Giải Bài Tập SBT Toán 6 Bài 13: Bội Và ước Của Một Số Nguyên ...
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.08 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giải SBT Tốn 6 bài 12: Tính chất của phép nhân</b>
<b>Câu 1: Thực hiện các phép tính:</b>
a, (-23).(-3).(+4).(-7)b, 2.8.(-14).(-3)Lời giải:
a, (-23).(-3).(+4).(-7) = [(-23).(-3)].[(+4).(-7)] = 60. (-28) = -1932b, 2.8.(-14).(-3) = (2.8).[(-14).(-3)] = 16.42 = 672
<b>Câu 2: Thay một thừa số bằng tổng để tính:</b>
a, (-53).21b, 45.(-12)Lời giải:
a, (-53).21 = (-53).(20 + 1) = (-53).20 + (-53).1 = -1060 + (-53) = -1113b, 45.(-12) = 45.[(-10) + (-2)] = 45.(-10) + 45.(-2) = -450 + (-90) = -540
<b>Câu 3: Tính</b>
a, (26 – 6).(-4) + 31.(-7 -13)b, (-18).(55 – 24 ) – 28.(44 – 68)Lời giải:
a, (26 – 6).(-4) + 31.(-7 -13) = 20.(-4) + 31.(-20) = -80 + (-620) = -700b, (-18).(55 – 24 ) – 28.(44 – 68) = (-18).31 – 28.(-24) = -558 + 672 = 114
<b>Câu 4: Tính nhanh</b>
a, (-4).(+3).(-125).(+125).(-8)b, (-67).(1 – 301 ) – 301. 67Lời giải:
a, (-4).(+3).(-125).(+125).(-8) = (+3).[(-4).(+25)].[(-8).(-125)] = 3.(-100).1000 = -300000
b, (-67).(1 – 301 ) – 301. 67 = (-67).1 + 67.301 – 67. 301 = -67
<b>Câu 5: Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên:</b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>b, (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5)Lời giải:
a, (-7).(-7).(-7).(-7).(-7).(-7) = (-7)6
b, (-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5) = (-4)3<sub>.(-5)</sub>3 <sub>= 20</sub>3
<b>Câu 6: Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nến nhận:</b>
a, Một số âm và hai số dương b, Hai số âm và một số dươngc, Hai số âm và hai số dươngd, Ba số âm và một số dươnge, Hai mươi số âm và một số dươgLời giải:
a, Một số âm vì tích có lẻ thừa số âm
b, Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âmc, Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âmd, Một số âm vì tích có lẻ thừa số âm
e, Một số dương vì tích có số chẵn thừa số âm
<b>Câu 7: Tính: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7)</b>
Lời giải:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7) = -(1.2.3.4.5.6.7) = -7! = -5040
<b>Câu 8: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên:</b>
a, (-8).(-3)3<sub>.(+125)</sub>
b, 27.(-2)3<sub>.(-7).(+49)</sub>
Lời giải:
a, (-8).(-3)3<sub>.(+125) = [(-2).(-2).(-2)].[(-3).(-3).(-3)].(5.5.5)</sub>
= [(-2.).(-3).5].[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] = 30.30.30 = 303
b, 27.(-2)3<sub>.(-7).(+ 49) = (3.3.3).[(-2).(-2).(-2)].[(-7).(-7).(-7)]</sub>
= [3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)] = 42.42.42 = 423
<b>Câu 9: Tính: </b>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>b, 26.(-125) – 125.(-36)Lời giải:
a, 125.(-24) + 24.225 = 24.(-125 + 225) = 24 .100 = 2400
b, 26.(-125) – 125.(-36) = -125.[26 + (-36)] = (-125).(-10) = 1250
<b>Câu 10: So sánh </b>
a, (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0b, 25 – (-37).(-29).(-154).2 với 0Lời giải:
a, Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một sốdương. Do vậy (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b, Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = 25 – (37.29.154.2) (vì tích có lẻ thừa sốâm) suy ra 25 – (-37).(-29).(-154).2 < 0
<b>Câu 11: Tính giá trị của biểu thức: </b>
a, (-75).(-27).(-x), với x = 4b, 1.2.3.4.5.a, với a = -10Lời giải:
a, Với x = 4, ta có: (-75).(-27).(-4) = [(-75).(-4)].(-27) = 300.(-27) = -8100b, Với a = -10, ta có: 1.2.3.4.5.(-10) = 5!.(-10) = -1200
<b>Câu 12: Giá trị của tích 2.a,b2 với z = 4 và b = -6 là số nào trong bốn đáp số</b>
A, B, C, D dưới đây:
a, -288 b, 288 c, 144 d,-144Lời giải:
Với a = 4 và b = -6 thì 2.a,b2<sub> = 2.4.(-6)</sub>2<sub> = 8.36 = 288</sub>
Vậy chọn đáp án B
<b>Câu 13: Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:</b>
a, -2; 4;-8;16;... (mối số hạng sau là tích của số hnagj trước với -2)b, 5; -25;125;-625;...(mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -5)Lời giải:
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div><!--links-->Từ khóa » Bội Và ước Của Một Số Nguyên Sbt
-
Giải SBT Toán 6 Bài 13: Bội Và ước Của Một Số Nguyên
-
Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 13: Bội Và Ước Của Một Số Nguyên
-
SBT Toán 6 Bài 13: Bội Và ước Của Một Số Nguyên - Haylamdo
-
Giải SBT Toán 6 - Bài 13: Bội Và ước Của Một Số Nguyên
-
Bài 13. Bội Và ước Của Một Số Nguyên - Tìm đáp án, Giải Bài
-
Bài 13: Bội Và ước Của Một Số Nguyên
-
Giải Bài Tập SBT Toán 6 Bài 13: Bội Và ước Của Một Số Nguyên
-
Giải SBT Toán 6 Bài 17: Phép Chia Hết. Ước Và Bội Của Một Số Nguyên
-
Giải SBT Toán 6 Bài 13: Bội Và ước Của Một Số Nguyên
-
Bài 13. Bội Và ước Của Một Số Nguyên - Top Lời Giải
-
Giải SBT Kết Nối Tri Thức Toán 6 Bài 17: Phép Chia Hết, ước Và Bội ...
-
Tìm Bội Và ước Của Một Số | [Cánh Diều] Toán 6 Tập 1
-
[Kết Nối Tri Thức] Giải SBT Toán 6 Tập 1 Bài 17: Phép Chia Hết, ước Và ...
-
[Kết Nối Tri Thức] Giải SBT Toán 6 Tập 1 Bài 17: Phép ... - Học Hỏi Net
-
Bài 13 Bội Và ước Của Một Số Nguyên, Trang 91 Sbt Toán Lớp 6 ...
-
Câu 158 Trang 91 Sách Bài Tập (SBT) Toán 6 Tập 1
-
SBT Toán 6 Bộ Chân Trời Sáng Tạo - Ch 1 - B 9 - ƯỚC VÀ BỘI - Pphoc