Tải Giải Bài Tập SBT Vật Lý Lớp 8 Bài 19: Các Chất được Cấu Tạo Như ...
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.54 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?</b><b>Bài 19.1 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
C. Vì khơng khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngồi
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí cóthể qua đó thốt ra ngồi.
<b>Giải</b>
=> Chọn D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơngkhí có thể qua đó thốt ra ngồi.
<b>Bài 19.2 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3<sub> nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích</sub>
A. Bằng 100 cm3
B. Lớn hơn 100 cm3
C. Nhỏ hơn 100 cm3
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3
Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao.<b>Giải</b>
=> Chọn C
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thìcác phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.<b>Bài 19.3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Mơ tả một hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng cókhoảng cách.
<b>Giải</b>
Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫnkhơng tràn ra ngồi. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặnchứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối.
<b>Bài 19.4 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2><b>Giải</b>
Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường khơng thể nhìn thấy được khoảng cách giữachúng.
<b>Bài 19.5 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đếnkhi hết thìa muối ta thấy nước vẫn khơng tràn ra ngồi. Hãy giải thích tại sao và làm thínghiệm kiểm tra?
<b>Giải</b>
Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.<b>Bài 19.6 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Kích thước của 1 phân tử hiđrơ vào khoảng 0,00 000 023mm. Hãy tính độ dài của mộtchuồi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau.
<b>Giải</b>
Độ dài 1 chuỗi gồm 1 triệu phân tử:1000 000 x 0,0 000 0023 = 0,23mm
<b>Bài 19.7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Cách đây khoảng 300 năm, một nhà bác học người I-ta-li-a đã làm thí nghiệm để kiểm traxem có nén được nước hay khơng. Ông đổ đầy nước vào một bình cầu bằng bạc hàn thậtkín rồi lấy búa nện thật mạnh lên bình cầu. Nếu nước nén được thì bình phải bẹp. Nhưngơng đã đạt được kết quả bất ngờ. Sau khi nện búa thật mạnh, ơng thấy nước thấm quathành bình ra ngồi trong khi bình vẫn ngun vẹn. Hãy giải thích tại sao.
<b>Giải</b>
Vì giữa các phân tử bạc có khoảng cách, nên khi bị nén các phân tử nước có thể chui quacác khoảng cách này ra ngoài.
<b>Bài 19.8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>Khi dùng pit-tơng nén khí trong một xi-lanh kín thìA. Kích thước mỗi phân tử khí giảm
B. Khoảng cách giữa các phân tử khí giảmC. Khối lượng mỗi phân tử khí giảmD. Số phân tử khí giảm
<b>Giải</b>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>Bài 19.9 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thìA. Thể tích của mỗi ngun tử đồng tăngB. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăngC. Số nguyên tử đồng tăng
D. Cả ba phương án trên đều không đúng.<b>Giải</b>
=> Chọn B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng<b>Bài 19.10 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Hỏicâu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước trong nướclà đúng ?
A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kính thước với các phân tử trong nước nhưngkhoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.
B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trongnước.
C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trongnước
D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưngkhoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước nhỏ hơn.
<b>Giải</b>
=> Chọn A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kính thước với các phân tử trong nướcnhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.
<b>Bài 19.11 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra
B. Khi nhiệt độ giảm thì co lạiC. Đứng rất gần nhau
D. Đứng xa nhau.<b>Giải</b>
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4><b>Bài 19.12 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Tại sao khi muối dưa, muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa?<b>Giải</b>
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối cóthể khuếch tán vào dưa.
<b>Bài 19.13 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Nếu bơm khơng khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt khơng khí vẫn thốt đượcra ngồi, cịn nếu bơm khơng khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn kín thì hầu nhưkhơng khí khơng thể thốt được ra ngồi. Tại sao?
<b>Giải</b>
Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn nên các phân tử khơng khí trong bóngbay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tửkhơng khí trong quả cầu hầu như khơng thể lọt ra ngồi được.
<b>Bài 19.14 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâungày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, khơng khí vào săm cịn nóng, sau đó khơng khí nguội dần, co lại, làm sămbị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn đồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làmcho săm để lâu ngày bị xẹp
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử khơng khícó thể thốt ra ngồi làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử khơng khí lại gần nên săm bị xẹp.<b>Giải</b>
Chọn C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử khơngkhí có thể thốt ra ngồi làm săm xẹp dần.
<b>Bài 19.15 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8</b>
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>Hãy dựa vào hình vẽ trên để mơ tả cách làm thí nghiệm, cách giải thích kết quả thínghiệm và rút ra kết luận.
<b>Giải</b>
Mơ tả thí nghiệm: Lấy 100cm3<sub> nước và 50cm</sub>3<sub> sirơ đổ chung vào bình ta thu được thể tích</sub>
hồn hợp là 140 cm3
Giải thích:
Khi đổ nước và sirơ chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirôlàm cho thể tích hỗn hợp giảm.
Rút ra kết luận: Giữa các phân tử có khoảng cách
</div><!--links-->Từ khóa » Giải Bài Tập Sbt Vật Lí 8 Bài 18
-
Giải VBT Vật Lí 8 Bài 18: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương I: Cơ Học
-
Giải Vật Lí 8 Bài 18: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương 1: Cơ Học
-
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 Bài 18 - Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương 1
-
Giải Bài Tập SGK Vật Lý Lớp 8 Bài 18: Tổng Kết Chương I: Cơ Học (A
-
Bài 18: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương I: Cơ Học
-
Giải Vật Lý 8: Bài 18. Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương 1: Cơ Học
-
Giải Vật Lí 8 Bài 18: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương I: Cơ Học
-
Vật Lí 8 - Bài 18 - Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương 1 Cơ Học
-
Giải Bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 Trang 3, 4 Sách Bài Tập Vật Lí 8
-
Bài 5.18 Trang 19 SBT Vật Lí 8 - Tìm đáp án
-
Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 18: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương I
-
Giải Vật Lí 8 Bài 18 | Hay-hay-nhấ
-
Bài 5.17, 5.18 Trang 19 SBT Vật Lí 8 - Haylamdo
-
Giải SBT Vật Lý 8 Bài 25: Phương Trình Cân Bằng Nhiệt Chính Xác