Tải Giải Bài Tập SBT Vật Lý Lớp 9 Bài 11 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 11 - Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập vận dụng định luật Ôm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn</b><b>Bài 1 trang 31 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω. Dòng

điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này đượcmắc nối tiếp với nhau và với một điểm điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U =

12V

a) Tính R3 để hai đèn sáng bình thường

b) Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m và chiều

dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này

<b>Lời giải:</b>

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:Rtđ = U/I = 12/0,8 = 15Ω

Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – (7,5 + 4,5) = 3Ω

b) Tiết diện của dây nicrom là:

S = ρl/R = (1,1.10-6<sub>.0,8)/3= 0,29.10-6m</sub>2<sub> = 0,29mm</sub>2<b>Bài 2 trang 31 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là U1 = 6V, khi đèn sáng bình

thường có điện trở tương ứng là R1 = 8Ω và R2 = 12Ω. Cần mắc hai bóng đèn với

một biến trở có hiệu điện thế U = 9V để hai đèn bình thường.

a) Vẽ sơ đồ của đoạn mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó

b) Biến trở được quấn bằng dây hợp kim Nikêlin có điện trở suất là 0,40.10-6<sub>Ω.m,</sub>

tiết diện trịn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biếtrằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đódịng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.

<b>Lời giải:</b>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:I1 = U1/R1 = 6/8 = 0,75A

Cường độ dòng điện qua 2 đèn là:I2 = U2/R2 = 6/12 = 0,5A

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I1 + I2 = 1,25A.

Điện trở của biến trở là:

b) Điện trở lớn nhất của biến trở là: Tiết diện của dây là:

S = ρl/R = (0,4.10-6<sub>.2)/15 = 0,053.10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub> = 0,053mm</sub>2

Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên S = πd2<sub>/4</sub>

<b>Bài 3 trang 31 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 6V, U2 = 3V và khi sáng

bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 5Ω và R2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này

với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.a) Vẽ sơ đồ của mạch điện

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trởsuất là 1,10.10-6<sub>Ω.m, có tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài của dây nicrom này.</sub><b>Lời giải:</b>

a) Sơ đồ mạch điện như hình 11.2

b) Cường độ dòng điện chạy qua Đ1 là: I1 = U1/R1 =6/5 = 1,2A

Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: Ib = I1 – I2 = 0,2A

Điện trở: Rb = U2/Rb = 15Ω

c) Chiều dài của dây nicrôm dùng để quấn biến trở là:l = RS/ρ = (25.0,2.10-6<sub>)/(1,1.10</sub>-6<sub>) = 4,545m</sub>

<b>Bài 4 trang 32 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức UĐ = 6V và khi đó

dịng điện chạy qua đèn có cường độ IĐ = 0,75A. Mắc bóng đèn với một biến trở có

điện trở lớn nhất là U = 12V

a) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếumắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lời giải:</b>

a) Điện trở của biến trở là:

Rb = (U - UĐ)/IĐ = (12 - 6)/0,75 = 8 Ω

b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở và đoạn mạch song song nàyđược mắc nối tiếp với phần còn lại (16 – R1) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là UĐ =

6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến trở là U – UĐ = 6V. Từ

đó suy ra điện trở của hai đoạn mạch này bằng nhau, nghĩa là:

(RĐR1)/(RĐ + R1) = 16 – R1 với RĐ = 6/0.75 = 8 Ω ta tính được R1 ≈ 11,3 Ω<b>Bài 5 trang 32 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?

A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lầnB. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lầnC. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lầnD. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần

<b>Lời giải:</b>

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khi chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần thì điện trở của dây dẫn giảm đi 5 lần và tiếtdiện tăng 2 lần nên điện trở của dây dẫn giảm đi 2 lần. Vì vậy điện trở của dây dẫngiảm đi 10 lần.

<b>Bài 6 trang 32 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu mộtđoạn mạch có điện trở R và cường độ dịng điện I chạy qua đoạn mạch này làkhơng đúng?

A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạnmạch.

B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầuđoạn mạch và cường độ dịng điện chạy qua mạch đó.

C. Cường độ dịng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trởR của mạch

D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điệnI chạy qua đoạn mạch

Lời giải:

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độdòng điện I chạy qua đoạn mạch

<b>Bài 7 trang 33 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được mộtcâu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchb) Điện trở của dây dẫn

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ1. Tỉ lệ thuận với các điện trở

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vậtliệu làm dây

4. Bằng tích giữa cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạnmạch

5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dịngđiện chạy qua dây đó

<b>Lời giải:</b>

a – 4b – 3c – 1d – 2

<b>Bài 8 trang 33 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R1 = 15Ω,

có chiều dài l1 = 24m và có tiết diện S1 = 0,2mm2, dây thứ hai có điện trở R2 = 10Ω,

có chiều dài l2 = 30m. Tính tiết diện S2 của dây thứ hai?<b>Lời giải:</b>

Do hai dây này cùng làm bằng một loại vật liệu nên ta có biểu thức sau:

<b>Bài 9 trang 33 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U1 = 1,5V và U2 =

6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 1,5Ω và R2 = 8Ω. Hai đèn

này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ nhưhình 11.2.

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Biến trở nói trên được quấn bằng dây Nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6<sub>Ω.m, có</sub>

độ dài tổng cộng là 19,64m và đường kính tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biếntrở tính được ở câu a trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhấtcủa biến trở này?

<b>Lời giải:</b>

a) Ta có: U2b = U2 = Ub = 6V (vì Đ // biến trở)

Cường độ dịng điện qua Đ1 và Đ2

I1 = U11/R1 = 1A và I2 = U2/R2 = 0,75A

⇒ I = I1 = I2b = 1A (vì Đ1 nt (Đ2 // biến trở))

Cường độ dòng điện qua biến trở:Ib = I2b – I2 = 1 – 0,75 = 0,25A

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường:Rb = Ub/Ib = 6/0,25 = 24Ω

b) Tiết diện của dây Niken để làm biến trở:

S = (πd2<sub>)/4 = (3,14× 0,5</sub>2<sub>)/4 = 0,196mm</sub>2<sub> = 0,196.10</sub>-6<sub>m</sub>2

Điện trở lớn nhất của biến trở:

Rb = ρl/S = (0,4.10-6.19,64)/(0,196.10-6) = 40Ω

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 10 trang 34 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có cùng hiệu điện thế định mức là U1 = U2 = 6V; khi sáng

bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 12Ω và R2 = 8Ω. Mắc Đ1, Đ2 cùng với

một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thườnga) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị Rb của biến trở khi hai đèn sáng bình thường

b) Biến trở này được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6<sub>Ω.m và có</sub>

tiết diện 0,8mm2<sub>. Tính độ dài tổng cộng của dây quấn biến trở này, biết rằng nó có</sub>

giá trị lớn nhất Rbm = 15Rb, trong đó Rb là giá trị tính được ở câu a trên đây.<b>Lời giải:</b>

a) Sơ đồ mạch điện:

Cường độ dịng diện qua R1, R2 và tồn mạch:

I1 = U1/R1 = 6/12 = 0,5A và I2 = U2/R2 =6/8 = 0,75A

I12 = Ib = I = I1 + I2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A

Điện trở tương đương của R1, R2:

Điện trở toàn mạch: R = U/I = 9/1,25 = 7,2Ω

Điện trở của biến trở: Rb = R – R12 = 7,2 – 4,8 = 2,4Ω<b>Bài 11 trang 34 sách bài tập Vật Lí 9:</b>

Ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U1 = 3V, U2 = U3 =

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Hãy chứng tỏ rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để cácđèn khác đều sáng bình thường và vẽ sơ đồ của mạch điện này.

b) Thay đèn Đ3 bằng cuộn dây điện trở được quấn bằng dây manganin có điện trở

suất 0,43. 10-6<sub>Ω.m và có chiều dài 8m. Tính tiết diện của dây này</sub><b>Lời giải:</b>

Cách 1:

Để 3 đèn sáng bình thường thì R1 nt (R2 // R3) vì U2 = U3 = 6V và U1 = 3V

⇒ U = U1 + U23 = 9V

Cách 2:

Cường độ dịng diện tồn mạch:

I1 = U1/R1 = 6/6 = 1A và I2 = U2/R2 = 6/12 = 0,5A

Cường độ trong mạch R1, R2: I12 = I = I1 = I2 + I3 = 1,5A

Điện trở tương đương của R23:

Hiệu điện thế toàn mạch: U = I.R = I(R1 + R23) = 9V ⇒đpcm

b) Tiết diện của dây:

</div><!--links-->

Từ khóa » Giải Sbt Vật Lý 9 Bài 11