Tài Liệu Dạy Thêm Vật Lý 10 – 3000 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 10 - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 10
  4. >>
  5. Vật lý
Tài liệu dạy thêm vật lý 10 – 3000 câu trắc nghiệm Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 143 trang )

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10MỤC LỤCMỤC LỤCCHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ........................................................................................................................................ 3CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ ........................................................................................................................................................... 3CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU .......................................................................................................................................... 4Dạng 1. Khai thác phương trình chuyển động ..................................................................................................................................... 6Dạng 2. Liên quan đến tốc độ trung bình ............................................................................................................................................ 6Dạng 3. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau ...................................................................... 8Dạng 4. Đồ thị chuyển động ................................................................................................................................................................ 9CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ...................................................................................................................... 11Dạng 1. Xác định các đặc trưng của chuyển động thẳng biến đổi đều.............................................................................................. 13Dạng 2. Khai thác phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều .................................................................................................... 16Dạng 3. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau .................................................................... 17Dạng 4. Đồ thị chuyển động .............................................................................................................................................................. 17CHỦ ĐỀ 4. SỰ RƠI TỰ DO ................................................................................................................................................................... 18Dạng 1. Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do......................................................................................... 20Dạng 2. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối, n giây đầu ........................................................................................... 21Dạng 3. Bài toán hai vật rơi tự do ..................................................................................................................................................... 22Dạng 4. Chuyển động của vật được ném thẳng đứng lên trên hoặc hướng xuống ............................................................................ 22CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU ........................................................................................................................................... 23CHỦ ĐỀ 6. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC ............................................................. 25Dạng 1. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động trên cùng một phương ........................................................................................ 25Dạng 2. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phương vuông góc ................................................................................ 26Dạng 3. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phương hợp với nhau một góc α bất kì................................................. 27CHỦ ĐỀ 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÝ ...................................................................................................... 27CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYỂN ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ............................................................................... 28Kiểm tra 45 phút số 1 kì 1 (Chương I, THPT Nguyễn Gia Thiều – Tp Hồ Chí Minh 2007) .............................................................. 28Kiểm tra 45 phút số 2 kì 1 (Chương I, THPT Lương Thế Vinh – Tp Hồ Chí Minh 2007) ................................................................. 29Kiểm tra 45 phút số 3 kì 1 (Chương I, THPT Hùng Vương – Đắc Nông 2008)................................................................................. 31Kiểm tra 45 phút số 4 kì 1 (Chương I, THPT Chu Văn An – Đắc Lắc 2007) .................................................................................... 32CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ........................................................................................................................... 34CHỦ ĐỀ 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM ........................................................ 34Dạng 1. Vận dụng tổng hợp và phân tích lực .................................................................................................................................... 34Dạng 2. Vận dụng điều kiện cân bằng của chất điểm........................................................................................................................ 35CHỦ ĐỀ 2. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON ............................................................................................................................................... 37CHỦ ĐỀ 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ...................................................................................................... 41CHỦ ĐỀ 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÕ XO. ĐỊNH LUẬT HÖC ............................................................................................................ 43CHỦ ĐỀ 5. LỰC MA SÁT ..................................................................................................................................................................... 46CHỦ ĐỀ 6. LỰC HƢỚNG TÂM............................................................................................................................................................ 48CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG ............................................................................................................. 50CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ...................................................................... 53Kiểm tra 45 phút số 5 kì 1 (Chương II, THPT Trường Chinh – Đắc Nông 2010) ............................................................................. 53Kiểm tra 45 phút số 6 kì 1 (Chương II, THPT Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc 2009) ............................................................................. 54CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN .......................................................................................... 56CHỦ ĐỀ 1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG ........... 56CHỦ ĐỀ 2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC .................................................................. 58CHỦ ĐỀ 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU ........................................................................................................ 59CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ............................................................. 60CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐĐỊNH ....................................................................................................................................................................................................... 61CHỦ ĐỀ 6. NGẪU LỰC ........................................................................................................................................................................ 63CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ...................................... 63Kiểm tra 45 phút số 7 kì 1 (Chương III, THPT Chu Văn An – Đắc Nông 2010) ............................................................................... 63Kiểm tra 45 phút số 8 kì 1 (Chương III, THPT Ngô Quyền – Kon Tum 2011) .................................................................................. 65CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN............................................................................................................................ 67CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƢỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG .......................................................................................... 67Dạng 1. Xung lượng. Đông lượng. Độ biến thiên động lượng .......................................................................................................... 69Dạng 2. Bảo toàn động lượng cùng trên cùng một phương: va chạm mềm, chuyển động bằng phản lực ........................................ 70Dạng 3. Bảo toàn động lượng trên các phương khác nhau: đạn nổ, … ............................................................................................ 71CHỦ ĐỀ 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ................................................................................................................................................... 73Dạng 1. Công, công suất của quá trình thực hiện công .................................................................................................................... 72Dạng 2. Hiệu suất của quá trình thực hiện công ............................................................................................................................... 75CHỦ ĐỀ 3. ĐỘNG NĂNG ..................................................................................................................................................................... 76Dạng 1. Động năng. Mối liên hệ động năng và động lượng.............................................................................................................. 76Dạng 2. Áp dụng định lý biến thiên động năng ................................................................................................................................. 77CHỦ ĐỀ 4. THẾ NĂNG ......................................................................................................................................................................... 80File word: -- 1 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10MỤC LỤCDạng 1. Thế năng trọng trường ......................................................................................................................................................... 79Dạng 2. Thế năng đàn hồi.................................................................................................................................................................. 79CHỦ ĐỀ 5. CƠ NĂNG ........................................................................................................................................................................... 80Dạng 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường ............................................................................................................... 81Dạng 2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ................................................................................................................... 81Dạng 3. Định luật bảo toàn cơ năng .................................................................................................................................................. 81Dạng 4. Độ biến thiên cơ năng .......................................................................................................................................................... 82CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ....................................................................... 83Kiểm tra 45 phút số 9 kì 2 (Chương IV, THPT Lê Lợi – Bình Định 2008) ........................................................................................ 83Kiểm tra 45 phút số 10 kì 2 (Chương IV, THPT Amtesdam – Hà Nội 2007) ..................................................................................... 84CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ ............................................................................................................................................................... 86CHỦ ĐỀ 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ .................................................................................. 86CHỦ ĐỀ 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ –MA RI ỐT .................................................................................... 87CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ .......................................................................................................... 90CHỦ ĐỀ 4. PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG ................................................................................................. 92Dạng 1. Bài tập liên quan đến đồ thị ................................................................................................................................................. 93Dạng 2. Bài toán liên quan đến quá trình đẳng áp. ........................................................................................................................... 96Dạng 3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. ................................................................................................................................... 96Dạng 4. Ứng dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép ............................................................................................................ 98CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT KHÍ ......................................................................................................... 98Kiểm tra 45 phút số 11 kì 2 (Chương V, THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2010) ............................................................... 98Kiểm tra 45 phút số 12 kì 2 (Chương V, THPT Phan Đăng Lưu – Hà Nội 2012) ...........................................................................100Kiểm tra 45 phút số 13 kì 2 (Chương IV, V, THPT Gia Lâm – Hà Nội 2010) .................................................................................101Kiểm tra 45 phút số 14 kì 2 (Chương IV, V, THPT HOÀNG MAI – Hà Nội 2012) .........................................................................102CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ............................................................................................................ 104CHỦ ĐỀ 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG ............................................................................................................... 104Dạng 1. Nhiệt lượng tỏa thu ............................................................................................................................................................104Dạng 2. Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công .....................................................................................................................106CHỦ ĐỀ 2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ....................................................................................................... 106Dạng 1. Vận dụng nguyên lí 1 NĐLH ..............................................................................................................................................107Dạng 2. Vận dụng nguyên lí II NĐLH .............................................................................................................................................108CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ......................................................... 109Kiểm tra 45 phút số 15 kì 2 (Chương VI, THPT Hoàn Kiếm – Hà Nội 2012) .................................................................................109Kiểm tra 45 phút số 16 kì 2 (Chương VI, THPT Hoàn Kiếm – Hà Nội 2010) .................................................................................110CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ...................................................................................... 112CHỦ ĐỀ 1. CHẤT KẾT TINH VÀ CHẤT VÔ ĐỊNH HÌNH .............................................................................................................. 112CHỦ ĐỀ 2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (Giảm tải) .................................................................................................................. 113CHỦ ĐỀ 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN ................................................................................................................................. 113Dạng 1. Vận dụng sự nở dài ............................................................................................................................................................114Dạng 2. Vận dụng sự nở khối...........................................................................................................................................................115CHỦ ĐỀ 4. CÁC HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG ........................................................................................................ 115Dạng 1. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng .....................................................................................................................................116Dạng 2. Hiện tượng mao dẫn ...........................................................................................................................................................118CHỦ ĐỀ 5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ............................................................................................................................. 118CHỦ ĐỀ 6. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ ............................................................................................................................................. 119CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ..................................... 121Kiểm tra 45 phút số 17 kì 2 (Chương VII, THPT Hoàng Mai – Hà Nội 2007) ................................................................................121Kiểm tra 45 phút số 18 kì 2 (Chương VII, THPT Trần Phú – Hà Nội 2012) ...................................................................................122CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ .................................................................................................................. 125Đề kiểm tra học kì 1 số 1 (THPT Nguyễn Du – Đắc Lắc 2010) .......................................................................................................125Đề kiểm tra học kì 1 số 2 (THPT Lương Đình Của – Đà Nẵng 2010) .............................................................................................126Đề kiểm tra học kì 1 số 3 (THPT Hoàng Diệu – Thái Bình 2008) ...................................................................................................128Đề kiểm tra học kì 1 số 4 (THPT Quang Trung – Đắc Nông 2012).................................................................................................130Đề kiểm tra học kì 1 số 5 (THPT Phan Chu Trinh – Đắc Nông 2008) ............................................................................................131Đề kiểm tra học kì 2 số 1 (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2009) .........................................................................................133Đề kiểm tra học kì 2 số 2 (THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2012) ...................................................................................135Đề kiểm tra học kì 2 số 3 (THPT Lê Hồng Phong – Tp Hồ Chí Minh 2010) ...................................................................................136Đề kiểm tra học kì 2 số 4 (THPT Đại học Sư Phạm Hà Nội – Hà Nội 2008) ..................................................................................138Đề kiểm tra học kì 2 số 5 (THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2012) ...........................................................................................140MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ ................................................................................................... 142File word: -- 2 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠCâu 1: Trƣờng hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?A. Ôtô đang di chuyển trong sân trƣờng.B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất.D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly.Câu 2: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm?A. Chất điểm là những vật có kích thƣớc nhỏ.B. Chất điểm là những vật có kích thƣớc rất nhỏ.C. Chất điểm là những vật có kích thƣớc rất nhỏ so với chiều dài quĩ đạo của vật.D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.Câu 3: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" thì trong câu nói này vật nào đƣợc chọn làm vật mốc:A. Cả Mặt Trời và Trái Đất.B. Trái Đất.C. Mặt Trăng.D. Mặt Trời.Câu 4: Hệ qui chiếu gồm có:A. Vật đƣợc chọn làm mốc.B. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.C. Một thƣớc đo và một đồng hồ đo thời gian.D. Tất cả các yếu tố kể cả các mục A, B, C.Câu 5: Vật chuyển động nào sau đây có thể xem là chất điểm?A. Viên đạn súng trƣờng đang bay đến đích.C. Ô tô đang vào bãi đỗ.B. Vận động viên nhảy cao đang vƣợt qua xà ngang.D. Diễn viên xiếc đang nhào lộn.Câu 6: Trong các trƣờng hợp sau đây, trƣờng hợp nào xem vật nhƣ một chất điểm?A. Tàu hỏa đứng trong sân ga.B. Trái đất chuyển động tự quay quanh nó.C. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.D. Một ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng.Câu 7: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động nhƣ nhau.Hỏi toa tàu nào chạy?A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.C. Cả hai tàu đều chạy.D. A, B, C đều sai.Câu 8: Trƣờng hợp nào dƣới đây có thể xem vật là chất điểmA. Trái đất trong chuyển động quay quanh mình nó.B. Hai hòn bi lúc va chạm nhau.C. Ngƣời nhảy cầu lúc đang rơi xuống nƣớc.D. Máy bay đang bay từ Mỹ đến Đức.Câu 9: Trong trƣờng hợp nào dƣới đây vật có thể đƣợc coi là chất điểm ?A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.B. Hai hòn bi lúc va chạm nhau.C. Ngƣời nhảy cầu lúc đang rơi xuống nƣớc.D. Giọt nƣớc mƣa lúc đang rơi.Câu 10: Hoà nói với Bình: ― mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !‖ trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?A. Hòa.B. Bình.C. Cả Hoà lẫn Bình.D. Không phải Hoà cũng không phải Bình.Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ?A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật.B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.Câu 12: Phát biểu nào sau đây saiA. Đứng yên có tính tƣơng đối.B. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.C. Chuyển động có tính tƣơng đối.D. Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên.Câu 13: ―Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đƣờng quốc lộ 1, cách Tuy Hoà 50Km‖. Việc xác định vị trícủa đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì?A. Mốc thời gian.B. Thƣớc đo và đồng hồC. Chiều dƣơng trên đƣờng đi.D. Vật làm mốc.Câu 14: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mốc thời gian?A. Mốc thời gian có thể đƣợc chọn là lúc 0 giờ.B. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc 1 hiện tƣợng.C. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tƣợng.D. Mốc thời gian có thể trùng với thời điểm bắt đầu khảo sát 1 hiện tƣợng.Câu 15: Trƣờng hợp nào dƣới đây có thể coi chiếc máy bay là 1 chất điểm?A. Máy bay đang chạy trên sân bay.B. Máy bay đang bay từ Hà Nội đi Sài Gòn.C. Máy bay đang bay thử nghiệm.D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.Câu 16: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, ngƣời ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất, vì hệ quychiếu gắn với Trái ĐấtA. có kích thƣớc không lớn.B. không thông dụng.C. không cố định trong không gian.D. không thuận tiện.Câu 17: Một vật đƣợc xem là chuyển động khiA. Vị trí của nó thay đổi.B. Nó thay đổi vị trí so với vật mốc theo thờt gian.C. Có sự di chuyển.D. Vị trí của các vật thay đổi.Câu 18: Trong trƣờng hơ ̣p nào dƣới đây có thể coi mô ̣t đoàn tàu nhƣ mô ̣t chấ t điể m ?A. Đoàn tàu lúc khởi hành.B. Đoàn tàu đang qua cầ u.C. Đoàn tàu đang cha ̣y trên mô ̣t đoa ̣n đƣờng vòng .D. Đoàn tàu đang cha ̣y trên đƣờng Hà Nô ̣i -Vinh.Câu 19: Mô ̣t ngƣời đƣ́ng trên đƣờng quan sát chiế c ô tô cha ̣y qua trƣớc mă ̣t. Dấ u hiê ̣u nào cho biế t ô tô đang chuyể n đô ̣ng?A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dƣới gầm xe.B. Khoảng cách giữa xe và ngƣời đó thay đổi.C. Bánh xe quay tròn.D. Tiế ng nổ của đô ̣ng cơ vang lên.Câu 20: Trong các ví du ̣ dƣới đây, trƣờng hơ ̣p nào vâ ̣t chuyể n đô ̣ng đƣơ ̣c coi nhƣ là chấ t điể m ?A. Mă ̣t Trăng quay quanh Trái Đấ t.B. Đoàn tàu chuyể n đô ̣ng trong sân ga .C. Em bé trƣơ ̣t tƣ̀ đỉnh đế n chân cầ u trƣơ ̣t.D. Chuyể n đô ̣ng tƣ̣ quay của Trái Đấ t quanh tru ̣c.Câu 21: Chọn đáp án đúng.A. Quỹ đạo là một đƣờng thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động .B. Mô ̣t đƣờng cong mà trên đó chấ t điể m chuyể n đô ̣ng go ̣i là quỹ đa ̣o .C. Quỹ đạo là một đƣờng mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động .File word: -- 3 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMD. Một đƣờng vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo .Câu 22: Khi cho ̣n Trái Đấ t làm vâ ̣t mố c thì câu nói nào sau đây đúng ?A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.B. Mă ̣t Trời quay quanh Trái Đấ t.C. Mă ̣t Trời đƣ́ng yên còn Trái Đấ t chuyể n đô ̣ng.D. Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.Câu 23: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trƣớc. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đangchuyể n đô ̣ng về phía trƣớc. Vâ ̣y hành khách trên tàu A sẽ thấ y tàu C :A. Đứng yên.B. Chạy lùi về phía sau.C. Tiế n về phía trƣớc. D. Tiế n về phía trƣớc rồ i sau đó lùi về phía sau.Câu 24: Ngƣời lái đò đang ngồ i yên trên chiế c thuyề n thả trôi theo dòng nƣ ớc. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?A. Ngƣời lái đò đƣ́ng yên so với dòng nƣớc.B. Ngƣời lái đò chuyể n đô ̣ng so với dòng nƣớc .C. Ngƣời lái đò đƣ́ng yên so với bờ sông.D. Ngƣời lái đò chuyể n đô ̣ng so với chiế c thuyề n.Câu 25: Lúc 8 giờ sáng nay mô ̣t ô tô đang cha ̣y trên Quố c lô ̣ 1 cách Hà Nội 20 km. Viê ̣c xác đinḥ vi ̣trí của ô tô nhƣ trên còn thiế uyế u tố nào ?A. Mố c thời gian.B. Vâ ̣t làm mố c.C. Chiề u dƣơng trên đƣờng đi.D. Thƣớc đo và đồ ng hồ .Câu 26: Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là 5 giờ thì thời điểm ban đầu là:A. t0 = 7giờ.B. t0 = 12giờ.C. t0 = 2giờ.D. t0 = 5giờ.Câu 27: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc 0h34min ngày hôm sau. Khoảngthời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh làA. 5h34minB. 24h34minC. 4h26minD.18h26minCâu 28: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3 năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàuThống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn làA. 32h21min.B. 33h00min.C. 33h39min.D. 32h39min.Câu 29: Biết giờ Bec Lin (Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng đá Wold Cup năm 2006 diễn ratại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội làA. 1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006.B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006.C. 1h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006.D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006.Câu 30: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 19h30min giờ Hà Nộingày hôm trƣớc, đến Pa-ri lúc 6h30min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là:A. 11h00min.B. 13h00min.C. 17h00min.D. 26h00min.CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUCâu 1: Chọn câu phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đều thì:A. Quãng đƣờng đi đƣợc s tăng tỉ lệ với vận tốc v.B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.C. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v.D. Quãng đƣờng đi đƣợc s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.Câu 2: Chuyển động thẳng đều là chuyển động cóA. Gia tốc bằng không.B. Quãng đƣờng đi đƣợc là hàm bậc hai theo thời gian.C. Vận tốc thay đổi theo thời gian.D. Phƣơng trình chuyển động à hàm bậc hai theo thời gian.Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phƣơng trình toạ độ là x = x 0 + v.t (với x0 ≠ 0, v≠0). Đáp án đúng là:A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian.B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ.C. Vật chuyển động theo chiều dƣơng của trục toạ độ.D. Vật chuyển động ngƣợc với chiều dƣơng của trục toạ độ.Câu 4: Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trƣng cho chuyển động thẳng đều của một vậtA. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.B. Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi, có phƣơng luôn trùng với quỹ đạo và hƣớng theo chiều chuyển động của vật.C. Quãng đƣờng đi đƣợc của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.D. Bao gồm các đặc điểm nêu trong các câu B và C.Câu 5: Hãy chọn câu sai. Chuyển động thẳng đềuA. là chuyển động thẳng với vận tốc có chiều không đổi.B. có đồ thị của toạ độ theo thời gian là đƣờng thẳng.C. có vận tốc tức thời không đổi.D. có đồ thị vận tốc theo thời gian là một đƣờng thẳng song song với trục hoành Ot .Câu 6: Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều?A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian.B. Vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian.C. Vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gianbằng nhau bất kì.Câu 7: Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều?A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian.B. Vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian.C. Vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoãng thời gianbằng nhau bất kì.Câu 8: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng:A. Đƣờng thẳng qua gốc toạ độ.B. Parabol.C. Đƣờng thẳng song song trục vận tốC.D. Đƣờng thẳng song song trục thời gian.Câu 9: Khi vật chuyển động thẳng đều thìA. Quãng đƣờng đi đƣợc tỉ lệ thuận với vận tốc.B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc.C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.D. Vectơ vận tốc của vật không đổi theo thời gian.Câu 10: Chuyển động của vật nào dƣới đây có thể là chuyển động thẳng đều?A. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đƣờng nằm ngang.B. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng.C. Một hòn đá đƣợc ném thẳng đứng trên cao.D. Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong một xi lanh.Câu 11: Hãy chỉ ra câu không đúngA. Quỹ đạo chuyển động thẳng đều là đƣờng thẳng.B. Tốc độ thẳng trung bình của chuyển động thẳng đềutrên mọi đoạn đƣờng là nhƣ nhau.File word: -- 4 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMC. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đƣờng đi đƣợc của vật tỉ lệ thuân với khoảng thời gian chuyển động.D. Chuyển động đi lại của pittông trong xilanh là chuyển động thẳng đều.Câu 12: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dƣơng phụ thuộc vào:A. Chiều chuyển động.B. Chiều dƣơng đƣợc chọn.C. Chuyển động là nhanh hay chậm.D. Câu A và B.Câu 13: Chọn câu saiA. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.B. Độ dời có độ lớn bằng quãng đƣờng đi đƣợc của chất điểm.C. Chất điểm đi trên một đƣờng thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không.D. Độ dời có thể dƣơng hoặc âm.Câu 14: Chọn câu đúngA. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.B. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giời vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bìnhD. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dƣơng.Câu 15: Chọn câu saiA. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đƣờng song song với trục Ot.B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đƣờng thẳng.C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đƣờng thẳng.D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đƣờng thẳng xiên góc.Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị vận tốc?A. m/s.B. s/m.C. km/m.D. Các câu A, B, C đều đúng.Câu 17: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau:A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng.B. Tốc độ trung bình trên mọi quảng đƣờng là nhƣ nhau.C. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gianbằng nhau bất kì.Câu 18: Điều nào sau đây là đúng với chuyển động thẳng đều?A. Quỹ đạo là một đƣờng thẳng, tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi quãng đƣờng.B. Quỹ đạo là một đƣờng thẳng trong đó vật đi đƣợc những quãng đƣờng nhƣ nhau trong khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.C. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian.D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.Câu 19: Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đƣờng không thay đổi thì:A. Thời gian và vận tốc là hai đại lƣợng tỉ lệ thuận với nhau.B. Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số.C. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi.D. Thời gian và vận tốc là hai đại lƣợng tỉ lệ nghịch với nhau.Câu 20: Phƣơng trình chuyển động thẳng đều của vật đƣợc viết là:A. s = vtB. x = x0 + vtC. x = vtD. Một phƣơng trình khác.Câu 21: Công thức nào sau đây đúng với công thức đƣờng đi trong chuyển động thẳng đều?A. s = vt2B. s = vtC. s = v2tD. s = v/tCâu 22: Chuyển động thẳng đều là chuyển động cóA. Gia tốc bằng không.B. Vận tốc thay đổi theo thời gian.C. Quãng đƣờng đi đƣợc là hàm bậc hai theo thời gian.D. Phƣơng trình chuyển động là hàm bậc hai theo thời gian.Câu 23: Từ thực tế hãy xem những trƣờng hợp dƣới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đƣờng thẳng?A. Một hòn đá đƣợc ném theo phƣơng ngang.B. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.C. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hƣớng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh.D. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.Câu 24: Chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có:A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng.B. Gia tốc luôn bằng không.C. Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật.D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.Câu 25: Chỉ ra câu sai.A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngƣợc chiều với véctơ vận tốc.D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đƣờng đi đƣợc trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.Câu 26: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời cóA. Phƣơng và chiều không thay đổi.B. Phƣơng không đổi, chiều luôn thay đổi.C. Phƣơng và chiều luôn thay đổi.D. Phƣơng không đổi, chiều có thể thay đổi.Câu 27: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đóA. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.B. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian.C. quãng đƣờng đi đƣợc không đổi theo thời gian.D. tọa độ không đổi theo thời gian.Câu 28: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ cóA. Cùng phƣơng, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau.B. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều và độ lớn không bằng nhau.C. Cùng phƣơng, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.D. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều và độ lớn không bằng nhau.Câu 29: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phƣơng trình chuyển động làA. x = x0 + v0t + at2/2B. x = x0 + vtC. x = v0 + atD. x = x0 - v0t + at2/2Câu 30: Phƣơng trình toạ độ của một chuyển động thẳng đều trong trƣờng hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với điểm xuất phát(t0  0) là:A. s = vtB. s = s0 + vtC. x = x0 + v(t – t0)D. x = x0 + vtCâu 31: Khi chuyển động vectơ vận tốc của vật cho biết:A. Phƣơng và tốc độ nhanh chậm chuyển động.B. Chiều và tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động.C. Phƣơng, chiều chuyển động.D. Phƣơng, chiều và tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động.File word: -- 5 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 32: Đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dƣơng, biểu diễn trong hệ trục (vOt) sẽcó dạng:A. Một đƣờng thẳng dốc lên.B. Một đƣờng thẳng song song trục thời gian.C. Một đƣờng thẳng dốc xuống.D. Một đƣờng thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên.Câu 33: Trƣờng hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình:A. Vận tốc của ngƣời đi bộ là 5 km/h.B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s.C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h.D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s.Dạng 1. Khai thác phƣơng trình chuyển độngCâu 34: Phƣơng trình của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (x đo bằng km và t đo bằng h). Chất điểm đó xuấtphát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?A. Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h.B. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h.C. Từ diểm O, với vận tốc 45km/h.D. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 3,2km/h.Câu 35: Hai xe cùng chuyển động trên đƣờng thẳng với vận tốc xe thứ nhất là 60 km/h, xe thứ hai là 40km/h. Tìm vận tốc của xe thứnhất đối với xe thứ hai trong hai trƣờng hợp:a. Hai xe chuyển động cùng chiều.b. Hai xe chuyển động ngƣợc chiều.Câu 36: Đồ thị toạ độ thời gian của phƣơng trình chuyển động thẳng đều x = 5 + 10t là 1 đƣờng thẳng:A. Đi qua gốc toạ độ.B. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5.C. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5.D. Song song với trục tung hoặc trục hoành.Câu 37: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ) chấtđiểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?A. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/hC. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.Câu 38: Phƣơng trình của một vật chuyển động thẳng là: x = 3t + 4 (m; s). Vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo?A. Chiều dƣơng trong suốt thời gian chuyển động.B. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động.C. Đổi chiều từ dƣơng sang âm lúc t = 4/3s.D. Đổi chiều từ âm sang dƣơng khi x = 4m.Câu 39: Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v=2m/s. Và lúc t=2s thì vật có toạ độ x=5m. Phƣơng trình toạ độ của vật làA. x = 2t + 5B. x = -2t + 5C. x = 2t + 1D. x = -2t + 1Câu 40: Trên tru ̣c x’Ox có hai ô tô chuyể n đô ̣ng với phƣơng trinhg to ̣a đô ̣ lầ n lƣơ ̣t là x 1(t) = -20 +100 và x2(t) = 10t – 50 (t tiń h bằ ngđơn vi ̣giây (t > 0), còn x tính bằng đơn vị mét ). Khoảng cách giữa hai ô tô lúc t=2 giây làA. 90 m.B. 0 m.C. 60 m.D. 30 m.Câu 41: Mộṭ vâṭ chuyển đôṇ g thẳng đều theo truc ̣ Ox . Chọn gốc thời gian là lúc bắ t đầu khảo sát chuyể n đôn ̣ g . Tại các thời điểmt1= 2 s và t2= 4 s, tọa đô ̣ tƣơng ứng của vâ ̣t là x 1 = 8 m và x2 = 16 m. Kế t luân ̣ nào sau đây là không chính xác?A. Phƣơng trình chuyển đô ̣ng của vât ̣: x = 4t (m, s)B. Vân ̣ tố c của vât cọ ́ đô ̣lớn 4 m/s.C. Vât chuyển đôn ̣ g cùng chiề u dƣơng truc ̣ Ox.D. Thời điể m ban đầu vât cáchgố c toa ̣ đô ̣O là 8 m.̣̣Câu 42: Trong nhƣ̃ng phƣơng triǹ h dƣới đây, phƣơng triǹ h nào biể u diễn qui luât cụ ̉ a chuyể n động thẳ ng đề u ?A. x = -3t + 7 (m, s).B. x = 12 – 3t2 (m, s).C. v = 5 – t (m/s, s).D. x = 5t2 (m, s).Câu 43: Phƣơng trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 2t-10 (km, giờ). Quãng đƣờng đi đƣợc của chất điểmsau 3h làA. 6km.B. -6km.C. -4km.D. 4km.Câu 44: Trong các phƣơng trình chuyển động thẳng đều sau đây, phƣơng trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạđộ và ban đầu hƣớng về gốc toạ độ?A. x = 15+40t (km, hB. x = 80-30t (km, h.C. x = -60t (km, hD. x = -60-20t (km, h.Dạng 2. Liên quan đến tốc độ trung bìnhCâu 45: Một vật chuyển động thẳng đều trong 6h đi đƣợc 180km, khi đó tốc độ của vật là:A. 900m/s.B. 30km/h.C. 900km/h.D. 30m/s.Câu 46: Tƣ̀ A mô ̣t chiế c xe chuyể n đô ̣ng thẳ ng trên mô ̣t quañ g đƣờng dài 10 km, rồ i sau đó lâ ̣p tƣ́c quay về về A . Thời gian của hànhtrình là 20 phút. Tố c đô ̣ trung bình của xe trong thời gian này làA. 20 km/h.B. 30 km/h.C. 60 km/h.D. 40 km/h.Câu 47: Một ngƣời đi bộ trên một đƣờng thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để ngƣời đó đi hết quãng đƣờng 780m làA. 6min15sB. 7min30sC. 6min30sD. 7min15sCâu 48: Hai ngƣời đi bộ theo một chiều trên một đƣờng thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lƣợt là 1,5m/s và2,0m/s, ngƣời thứ hai đến B sớm hơn ngƣời thứ nhất 5,5min. Quãng đƣờng AB dàiA. 220mB. 1980mC. 283mD. 1155mCâu 49: Một ôtô chạy trên đƣờng thẳng. Trên nửa đầu của đƣờng đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtôchạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đƣờng làA. 55,0km/hB. 50,0km/hC. 60,0km/hD. 54,5km/hCâu 50: Một ôtô chạy trên một đƣờng thẳng, lần lƣợt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trênA. Đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC.B. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC.C. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB.D. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC.Câu 51: Trên mô ̣t đoa ̣n đƣờng thẳ ng dài 120 km, mô ̣t chiế c xe cha ̣y với tố c đô ̣ trung biǹ h là 60 km/h. Biế t rằ ng trên 30 km đầ u tiên,nó chạy với tốc độ trung bình là 40 km/h, còn trên đoạn đƣờng 70 km tiế p theo , nó chạy với tốc độ trung bình là 70 km/h. Tố c đô ̣trung bình của xe trên đoa ̣n đƣờng còn la ̣i làA. 40 km/h.B. 60 km/h.C. 80 km/h.D. 75 km/h.Câu 52: Mô ̣t ngƣời cha ̣y thể du ̣c buổ i sáng , trong 10 phút đầu chạy đƣợc 3,0 km; dƣ̀ng la ̣i nghỉ trong 5 phút, sau đó cha ̣y tiế p 1500 mcòn lại trong 5 phút. Tố c đô ̣ trung bình của ngƣời đó trong cả quañ g đƣờng làA. 300 mét/phút.B. 225 mét/phút.C. 75 mét/phút.D. 200 mét/phút.File word: -- 6 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMBỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12CÓ CẤU TRÖC CHUNG:☛PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƢƠNG TRONG SGK)☛PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK)☛PHÂN LOẠI THEO TỪNG DẠNG BÀI (CHIA NHỎ TỪNG CHỦ ĐỀ)☛PHÂN LOẠI THEO TỪNG LOẠI (CHIA NHỎ TỪNG DẠNG BÀI)☛CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƢỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀITẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO☛SỐ CÂU HỎI ĐƢỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊMHOẶC BỚT NỘI DUNG☛HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT, HỌC KỲ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG DÙNG ĐỂ ÔNTẬP THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ☛MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC HAY DÙNG TRONG VẬT LÝ☛QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁPÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ:❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0946 513 000❤ ZALO: 0946 513 000❤ MAIL: FILE WORD LỚP 10: 100KFILE WORD LỚP 11: 100KFILE WORD LỚP 12: 150KTRỌN BỘ FILE WORD LỚP 10+11+12: 300KQUÝ THẦY CÔ CÓ NHU CẦU NHẬN TÀI LIỆU VUI LÕNG CHUYỂN TIỀN VÀO TÀIKHOẢN: 5301 215 021 120, CHỦ TÀI KHOẢN: LÊ THỊ HẰNG, NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPAGRIBANK. KHI CHUYỂN TIỀN QUÝ THẦY CÔ NHỚ GHI THÔNG TIN NGƯỜI GỬI (HỌ VÀTÊN, SỐ ĐIỆN THOẠI)SAU ĐÓ QUÝ THẦY CÔ ĐỂ LẠI MAIL, HỌ TÊN VÀ SỐ ĐIỆN THOẠICỦA MÌNH QUA MAIL ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU VÀ LIÊN HỆ KHI CẦNTHIẾT. MỌI THÔNG TIN CỦA QUÝ THẦY CÔ ĐỀU ĐƯỢC GIỮ BÍ MẬT. XIN CẢM ƠN QUÝTHẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM!TÀI LIỆU NÀY ĐƢỢC SƢU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, ĐƢỢC SỬ DỤNGNHIỀU NĂM TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, CÓ CHỈNH SỬA VÀ KIỂM TRA VỀ MẶT SƢPHẠM, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!File word: -- 7 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 53: Khi hắt hơi mạnh mắt có thể nhắm lại trong 500ms. Nếu một phi công đang lái máy bay Airbus A320 với tốc độ 1040 km/hthì quãng đƣờng máy bay có thể bay đƣợc trong thời gian này gần giá trị nào nhất?A. 144 mB. 150 m.C. 1040 mD. 1440 m.Câu 54: Một vật chuyển động đều từ A đến B rồi rẽ phải một góc 90 0 để đến C. Biết AB = 600m; BC = 800m và thời gian đi mất 20phút. Tốc độ trung bình của vật bằngA. 70m/phút.B. 50m/phút.C. 800m/phút.D. 600m/phút.Câu 55: Một ngƣời bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70s. Trong suốt quãng đƣờngđi và về tốc độ trung bình của ngƣời đó làA.1,538m/s.B. 1,876m/s.C. 3,077m/s.D. 7,692m/s.Câu 56: Một ô tô chạy trên một đoạn đƣờng thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tôtrong một phần ba của khoảng thời gian này là 30 km/h, trong một phần ba tiếp theo của khoảng thời gian này là 60 km/h. Tốc độtrung bình trong cả quá trình đi từ A đến B là 50 km/h. Tốc độ của ô tô trong một phần ba còn lại của khoảng thời gian t làA. 43 km/h.B. 100 km/h.C. 60 km/h.D. 47 km/h.Câu 57: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3 giờ sau xe chạy với tốc độtrung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy làA. 50km/hB. 48km/hC. 44km/hD. 34km/h .Câu 58: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 20 km/h trên 1/4 đoạn đƣờng đầu và 40 km/h trên 3/4đoạn đƣờng còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đƣờng làA. 30km/hB. 32km/h.C. 128km/hD. 40km/h.Câu 59: Một ngƣời đi xe đạp trên một đoạn thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đƣờng đầu đi với vận tốc v1=20 km/h, 1/3 đoạn giữa đi với vậntốc v2=15 km/h và đoạn cuối với vận tốc v3=10 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đƣờng AB gần giá trị nào nhấtA. 18 km/hB. 9 km/hC. 15 km/h.D. 14 km/h.Câu 60: Mô ̣t máy bay cấ t cánh tƣ̀ Hà Nô ̣i đi Bắ c Kinh vào hồ i 9 giờ 30 phút theo giờ Hà Nội và đến Bắc Kinh vào lúc 14 giờ 30 phútcùng ngày theo giờ địa phƣơng . Biế t rằ ng giờ Bắ c Kinh nhanh hơ giờ Hà Nô ̣i 1 giờ. Biế t tố c đô ̣ trung bình của máy bay là 1000 km/h.Coi máy bay bay theo đƣờng thẳ ng. Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh làA. 4000 km.B. 6000 km.C. 3000 km.D. 5000 kmCâu 61: Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nửa đoạn đƣờng đầu, xe chuyển động với tốc độ 14 m/s. Trong nửa đoạn đƣờng sauxe chuyển động với tốc độ 16 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của xe trên đoạn đƣờng AB là bao nhiêu?A. 7,46 m/s.B. 14,93 m/s.C. 3,77 m/s.D. 15 m/s.Câu 62: Mô ̣t chiế c xe cha ̣y trên đoa ̣n đƣờng 40 km với tố c đô ̣ trung bình là 80 km/h, trên đoa ṇ đƣờng 40 km tiế p theo với tố c đô ̣trung bình là 40 km/h. Tố c đô ̣ trung bình của xe trên đoa ̣n đƣờng 80 km này là :A. 53 km/h.B. 65 km/h.C. 60 km/h.D. 50 km/h.Câu 63: Mô ̣t chiế c xe tƣ̀ A đế n B mấ t mô ̣t khoảng thời gian t với tố c đô ̣ trung b ình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nóchạy với tốc độ trung bình là v 1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn la ̣i nó cha ̣y với tố c đô ̣ trung biǹ h bằ ngA. 56 km/h.B. 50 km/h.C. 52 km/h.D. 54 km/h.Câu 64: Mô ̣t chiế c xe cha ̣y trên đoa ̣n đƣờng 40 km với tố c đô ̣ trung binhla80km/h,trênđoađƣơng40 km tiế p theo với tố c đô ̣̣ǹ̀̀trung binhla40km/h.Tốcđôtrungbinhcuaxetrênđoađƣơng80kmnayla:̣̣n̉̀̀̀̀̀̀A. 53 km/h.B. 65 km/h.C. 60 km/h.D. 50 km/h.Câu 65: Mô ̣t chiế c xe tƣ̀ A đế n B mấ t mô ̣t khoảng thời gian t với tố c đô ̣ trung bình là48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nóchạy với tốc độ trung bình là v 1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn la ̣i nó cha ̣y với tố c đô ̣ trung bình bằ ngA. 56 km/h.B. 50 km/h.C. 52 km/h.D. 54 km/h.Câu 66: Mô ̣t ô tô cha ̣y trên đƣờng thẳ ng . Ở 1/3 đoa ̣n đầ u của đƣờng đi, ô tô cha ̣y với tố c đô ̣ 40 km/h, ở 2/3 đoa ̣n sau của đƣờng đi, ôtô cha ̣y với tố c đô ̣ 60 km/h. Tố c đô ̣ trung biǹ h của ô tô trên cả đoa ̣n đƣờng làA. 120/7 km/h.B. 360/7 km/h.C. 55 km/h.D. 50 km/h.Câu 67: Chọn câu sai. Một ngƣời đi bộ trên một con đƣờng thẳng. Cứ đi đƣợc 10m thì ngƣời đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thờigian đã đi. Kết quả đo đƣợc ghi trong bảng sau:A. Vận tốc trung bình trên đoạn đƣờng 10m lần thứ 1 là 1,25m/s.TT123456789x(m) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 B. Vận tốc trung bình trên đoạn đƣờng 10m lần thứ 3 là 1,00m/s.C. Vận tốc trung bình trên đoạn đƣờng 10m lần thứ 5 là 0,83m/s.8810 10 12 12 12 14 14t(s)D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đƣờng là 0,91m/s.Dạng 3. Viết phƣơng trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhauCâu 68: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đƣờng thẳng từ A đến B. Vận tốccủa ô tô chạy từ A là 54 km/h và từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô làm mốc thới gian và chọnchiếu chuyển động của 2 ô tô làm chiều dƣơng. Phƣơng trình chuyển động của 2 ô tô trên sẽ nhƣ thế nào?A. Ô tô chạy từ A: xA = 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t + 10.B. Ô tô chạy từ A: xA = 54t +10; Ô tô chạy từ B: xB = 48t.C. Ô tô chạy từ A: xA = 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t – 10.D. Ô tô chạy từ A: xA = -54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t.Câu 69: Hai xe ôtô xuất phát cùng lúc từ hai bến A và B cách nhau 10km ngƣợc chiều. Xe ôtô thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc30km/h đến B. Xe thứ hai chuyển động từ B về A với vận tốc 40km/h. Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát,chiều dƣơng từ A đến B. Phƣơng trình chuyển động của 2 xe là:A. x1= 30t; x2=10 + 40t ( km ). B. x1= 30t; x2= 10 - 40t ( km ). C. x1=10 – 30t; x2= 40t (km ). D. x1=10 + 30t; x2=40t (km ).Câu 70: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hƣớng về nhau. Xe từ A có vậntốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? Tại vị trí cách B bao nhiêu km?A. 9h30ph; 100km.B. 9h30ph; 150km.C. 2h30ph; 100km.D. 2h30ph; 150km.Câu 71: Tƣ̀ hai điạ điể m A và B cách nhau 180 km có hai xe khởi hành cùng mô ̣t lúc , chạy ngƣợc chiều nhau. Xe tƣ̀ A có vâ ̣n tố c v 1 =36 km/h, xe tƣ̀ B có vâ ̣n tôc v 2 = 54 km/h. Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ , chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành , chiề u tƣ̀ A đế n Blà chiều dƣơng. Thời điể m hai xe tới gă ̣p nhau và to ̣a đô ̣ của điạ điể m hai xe gă ̣p nhau là :A. t = 10 h ; x = 360 km.B. t = 1,8 h ; x = 64,8 km.C. t = 2 h ; x = 72 km.D. t = 36 s ; x = 360 m.File word: -- 8 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 72: Mô ̣t ngƣời đi xe đa ̣p tƣ̀ nhà tới trƣờng theo mô ̣t đƣờng thẳ ng , với tố c đô ̣ 15 km/h. Khoảng cách từ nhà đến trƣờng là 5 km.Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đƣờng thẳng chuyển động , gố c O ta ̣i trƣờng , chiề u dƣơng ngƣơ ̣c với chiề u chuyể n đô ̣ng , gố c thờigian là lúc xuấ t phát. Phƣơng triǹ h chuyể n đô ̣ng của ngƣời đó có da ̣ngA. x = 5 + 15t (km).B. x = 5 – 15t (km).C. x = -5 +15t (km).D. x = -5 – 15t (km).Câu 73: Hai ô tô cùng khởi hành tƣ̀ hai điạ điể m A và B cách nhau 100 km, chuyể n đô ̣ng cùng chiề u, ô tô A có vâ ̣n tố c 60 km/h, ô tôB có vâ ̣n tố c 40 km/h. Chọn trục tọa độ là đƣờng thẳng AB , gố c to ̣a đô ̣ ta ̣i A , chiề u dƣơng tƣ̀ A đế n B . Hai xe gă ̣p nhau cách B baonhiêu km?A. 60 km.B. 100 km.C. 200 km.D. 300 km.Câu 74: Vật chuyển động thẳng đều từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 60km/h, cùng lúc đó một vật khác chuyển động từthành phố B về thành phố A với vận tốc 40km/h. Biết hai thành phố cách nhau 140km. Sau bao lâu hai vật gặp nhau?A. 1,5 giờB. 1,4 giờC. 1 giờD. 2 giờDùng dữ liệu sau để trả lời 2 câu tiếp theo. Lúc 8 giờ 30 phút, mô ̣t xe ô tô chuyể n đô ̣ng tƣ̀ A đế n B cách nhau 150 km với vâ ̣n tố c80 km/h. Cùng lúc đó, mô ̣t mô tô chuyể n đô ̣ng tƣ̀ B đế n A với vâ ̣n tố c 40 km/h. Chọn gốc là tọa độ là B, chiề u dƣơng tƣ̀ B đế n A, gố cthời gian lúc hai xe bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng. Coi đoa ̣n đƣờng AB là thẳ ng.Câu 75: Phƣơng trình chuyể n đô ̣ng của hai xe có da ̣ng :A. xA = 150 + 80t ; xB = -40t.B. xA = 80t ; xB = 150 + 40t.C. xA = 150 - 80t ; xB = 40t.D. xA = -80t ; xB = 40t.Câu 76: Hai xe gă ̣p nhau lúc mấ y giờ ? Nơi gă ̣p nhau cách A bao nhiêu km?A. 9 giờ 45 phút ; 50 km.B. 9 giờ 45 phút ; 100 km.C. 10 giờ 00 ; 90 km.D. 10 giờ 00 ; 128 km.Câu 77: Một ôtô chuyển động thẳng đều với tốc độ 50km/h. Biết ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 15km. Chọn gốc tọa độtại vị trí xuất phát, chiều dƣơng là chiều chuyển động của ôtô. Phƣơng trình chuyển động của ôtô làA. x=50t-15.B. x=50t.C. x = 50t+15.D. x = -50t.Câu 78: Vào lúc 7h, hai ô tô chuyển động thẳng đều cùng chiều đi qua các thành phố A và B cách nhau 120 km. Chiều chuyển độngcủa các xe là từ A đến B. Ô tô qua thành phố A có vận tốc 60 km/h. Ô tô qua thành phố B có vận tốc 30 km/h. Hai xe gặp nhau lúcA. 8h20min và cách thành phố B 40 km.B. 1h20min và cách thành phố B 40 km.C. 4h và cách thành phố B 120 km.D. 11h và cách thành phố B 120 km.Câu 79: Hai xe chạy ngƣợc chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Các xe chuyểnđộng thẳng đều, tốc độ của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Chọn trục toạ độ 0x hƣớng từ A sang B, gốc O trùng A,gốc thời gian lúc khởi hành. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau làA. t = 10hB. t = 2h.C. t = 3h.D. t = 9h.Câu 80: Lúc 7 giờ một ngƣời đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s đuổi theo ngƣời ở B đang chuyển động thẳng đềuvới vận tốc 18km/h. Biết AB = 36km. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dƣơng là chiều chuyển động, gốc tọa độtại A, gốc thời gian là lúc 7h. Thời điểm và vị trí ngƣời thứ nhất đuổi kịp ngƣời thứ hai làA. Lúc 2h cách A 72km.B. Lúc 9h cách B 36km.C. lúc 9h cách A 72km.D. lúc 2h cách B 36km.Câu 81: Lúc 7 giờ sáng, tại A xe thứ nhất chuyển đ ộng thẳ ng đề u với tố c đô ̣ 12 km/h để về B . Mô ̣t giờ sau , tại B xe thứ hai cũngchuyể n động thẳ ng đề u với tố c đô ̣ 48 km/h theo chiều ngƣợc la ̣i để về A . Cho đoan ̣ thẳng AB = 72 km. Khoảng cách giƣ̃a hai xe lúc10 giờ làA. 12 km.B. 60 km.C. 36 km.D. 24 km.Câu 82: Hai ô tô cùng chuyển động thẳng đều từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đƣờng thẳng. Nếu hai ô tô chạyngƣợc chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Vận tốc của hai ôtô lần lƣợt làA. v1 = 80 km/h; v2 = 20 km/h.B. v1 = 60 km/h; v2 = 40 km/h. C. v1 = 40 km/h; v2 = 20 km/h. D. v1 = 50 km/h; v2 = 30 km/h.Câu 83: Một chiếc xe ôtô xuất phát từ A lúc 6h sáng chuyển động thẳng đều với tốc độ 48km/h tới B cách A 120km. Sau khi đến B,xe đỗ lại 30 phút rồi chạy ngƣợc về A cũng trên đoạn đƣờng đó với tốc độ 60km/h. Xe tới A vào lúcA. 11h.B. 12h.C. 11h30’.D. 12h30’.Câu 84: Lúc 10h có một xe xuất phát từ A về B với tốc độ 50km/h/ Lúc 10h30’ một xe khác xuất phát từ B về A với tốc độ 80km/h.Biết AB = 200km. Lúc 11h hai xe cách nhau làA. 150km.B. 100km.C. 160km.D. 110km.Câu 85: Từ B vào lúc 6h30’ có một ngƣời đi xe máy từ về C, chuyển động thẳng đều với tốc độ 30km/h. Biết BC = 70km. Vào thờiđiểm 8h ngƣời này cách C một đoạnA. 45km.B. 30km.C. 70km.D. 25km.Câu 86: Hai địa điểm AB cách nhau 15km. Cùng một lúc có hai xe chạy cùng chiều nhau theo hƣớng từ A đến B. Sau 2h thì hai xeđuổi kịp nhau. Biết xe đi qua A có tốc độ không đổi là 50km/h. Xe đi qua B có tốc độ bằngA. 35,5km/h.B. 37,5km/h.C. 42,5km/h.D. 30,0km/h.Câu 87: Hai con tàu có cùng tốc độ 40 km/h, do lỗi kĩ thuật của trung tâm điều khiển nên chúng chuyển động trên cùng một đƣờngray theo hƣớng gặp nhau. Một con chim có tốc độ bay 60 km/h. Khi 2 tàu cách nhau 40 km thì con chim rời đầu con tàu nọ để baysang đầu con tàu kia, khi tới đầu con tàu kia nó bay ngay trở lại đầu con tàu nọ, và cứ tiếp tục nhƣ thế (dƣờng nhƣ con chim muốn báohiệu cho 2 ngƣời lái tàu biết điều nguy hiểm sắp xảy ra). Hỏi đến khi 2 tàu va vào nhau thì con chim bay đƣợc quãng đƣờng làA. 40 kmB. 60 kmC. 30 km.D. 80km.Dạng 4. Đồ thị chuyển độngCâu 88: Đồ thị nào sau đây đúng cho chuyển động thẳng đều?A. vB. s0tC. x0tD. v0t0tCâu 89: Trong các đồ thị vật dƣới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngƣợc chiều trục toạ độ:File word: -- 9 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10xCHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMv0t 0vtx0t0tABCD..Câu 90: Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyểnđộng thẳng đều của một chất điểm có dạng nhƣ hìnhxvẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.tOCâu 91: Một chất điểm chuyển động thẳng đều, với đồ thị vận tốc – thời gian đƣợc cho nhƣ hìnhvẽ. Quãng đƣờng mà chất điểm đi đƣợc trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s làA. 1 m.B. 2 m.C. 3 m.D. 4 m.v(m/s)t(s)O30 B. x  200  50t  km .C. x  100  50t  km .D. x  50t  km  .12v(m/s)vAt(s)O-10vBv(km/h)30Câu 93: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động trên trục Ox đƣợc cho nhƣhình vẽ. Tốc độ trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0 s đến 7 s.A. 22 km/h.B. 60 km/h.C. 21,42 km/h.D. 55 km/h.A. x  200  50t km .t23Câu 92: Vào lúc 8 h tại hai điểm AB cách nhau 100 m, có hai chất điểm chuyển động ngƣợcchiều nhau đi qua A, B. Đồ thị vận tốc – thời gian của hai chất điểm đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ.Thời gian để hai chất điểm này gặp nhau làA. 4 s.B. 2 s.C. 3 s.D. 2,5 s.Câu 94: Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị nhƣ hình vẽ. Phƣơng trình chuyển động củavật làt1tO7x(km)20050t(h)O3x(km)Câu 95: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chạy từ A đến B trên đƣờng1 đƣờng thẳng. Xe này xuất phát lúcA. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O.B. 1 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O.C. 0 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc tọa độ O 30km.D. 1 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30km.Câu 96: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe I và II đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ. Hai xe gặpnhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạnA. 40km.B. 30km.C. 35km.D. 70km.File word: -- 10 --B150120906030 AO1t(h)2345x(km)70II4020OI12Phone, Zalo: 0946 513 000t(h)CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 97: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai chiếc xe I và II dƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ bên.Phƣơng trình chuyển động của xe I và II lần lƣợt làA. x1  20t  km;h  và x2  20  10t  km;h  .x(km)40B. x1  10t  km;h  và x2  20t  km/h  .III20C. x1  20  10t  km;h  và x2  20t  km/h  .D. x1  20t  km;h  và x2  10t  km/h  .OCâu 98: Đồ thị chuyển động của của hai xe (I) và xe (II) đƣợc minh họa nhƣ hình vẽ. Giá trị củaa bằngA. 0,51.B. 0,50.C. 0,49.D. 0,48.2x(km)605010Ot(h)(II)(I)t(h)a1Câu 99: Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?A. Đồ thị aC. Đồ thị a và cB. Đồ thị b và dD. Các đồ thị a, b và c đều đúng.Câu 100: Đồ thị tọa độ theo thời gian của một ngƣời đi xe đạp trên một đƣờng thẳng đƣợcbiểu diễn trên hình vẽ bên. Quãng đƣờng xe đi đƣợc trong khoảng thời gian từ thời điểmt1 = 0,5h đến t2 = 1h bằngA. 20 km.B. 60 km.C. 40 km.D. 30 km.x(km)CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀUCâu 1: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?A. v + v0 = 2as .B. v2 + v02 = 2as.C. v - v0 = 2as .D. v2 - v02 = 2as.Câu 2: Phƣơng trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm:A. x=x0+v0t+at2/2B. s=v0t+at2/2C. v2-v02=2asD. v=v0+atCâu 3: Điều khẳng định nào dƣới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?A. Gia tốc của chuyển động không đổi.B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.C. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng.B. Quãng đƣờng đi đƣợc của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.C. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số.D. Vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.Câu 5: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động cóA. Vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều.B. Vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.C. Vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều.D. Vận tốc không đổi, gia tốc không đổi.Câu 6: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có:A. Gia tốc a >0.B. Tích số a.v > 0.C. Tích số a.v < 0.D. Vận tốc tăng theo thời gian.Câu 7: Chọn câu đúng. Phƣơng trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:A. s=v0+at2/2 (a, v0 cùng dấu).B. s=v0+at2/2 (a, v0 trái dấu).2C. x=x0+v0t+at /2 (a, v0 cùng dấu).D. x=x0+v0t+at2/2 (a, v0 trái dấu).Câu 8: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dƣơng phụ thuộc vào:A. Chiều chuyển động.B. Chiều dƣơng đƣợc chọn.C. Chuyển động là nhanh hay chậm .D. Câu A và B.Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc?A. m/s2B. cm/phútC. km/hD. m/sCâu 10: Viết công thức liên hệ giữa đƣờng đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều .A. v2–v02=as (a và v0 cùng dấu). B. v2–v02=2 (a và v0 trái dấu). C. v–v0= 2as (a và v0 cùng dấu). D. v2–v02=2as (a và v0 cùng dấu).Câu 11: Chuyển động nào dƣới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất.File word: -- 11 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMC. Một hòn đá bị ném theo phƣơng ngang.D. Một hòn đá đƣợc ném lên cao theo phƣơng thẳng đứng.Câu 12: Chọn phát biểu đúng:A. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm.B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm.C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc.D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều.Câu 13: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thìA. Gia tốc tăng vận tốc không đổi.B. Gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều.C. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngƣợc dấu gia tốc.D. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều.Câu 14: Chọn câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thìA. Vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc.B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.C. Gia tốc là đại lƣợng không đổi.D. Quãng đƣờng đi đƣợc tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.Câu 15: Chọn câu sai. Khi nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.A. Vectơ gia tốc cùng phƣơng, ngƣợc chiều với các vectơ vận tốC.B. Vectơ gia tốc cùng phƣơng, cùng chiều với các vectơ vận tốc.C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian.D. Quãng đƣờng đi đƣợc là một hàm số bậc hai theo thời gian.Câu 16: Điều nào khẳng định dƣới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.B. Vận tốc của chuyển động không đổi.C. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.Câu 17: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + at thì:A. a luôn luôn cùng dấu với v.B. a luôn luôn ngƣợc dấu với v.C. v luôn luôn dƣơng.D. a luôn luôn dƣơng.Câu 18: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng?A. a =Δv/ΔtB. v = vo + atC. s = vot + at2/2D. v = vot + at2/2Câu 19: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức:A. v = v0 - 2asB. v = at - sC. v = a - v0tD. v = v0 + atCâu 20: Khẳng định nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?A. Gia tốc của chuyển động không đổi.B. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi.C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.Câu 21: Chọn đáp án đúng. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v o + at thì:A. a luôn luôn cùng dấu với v.B. v luôn luôn dƣơngC. a luôn luôn dƣơng.D. a luôn luôn ngƣợc dấu với v.Câu 22: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều:A. Vận tốc luôn dƣơng. B. Gia tốc luôn luôn âmC. a luôn luôn trái dấu với v.D. a luôn luôn cùng dấu với v.Câu 23: Véctơ gia tốc a có tính chất nào kể sau?A. Đặc trƣng cho sự biến thiên của vận tốc.B. Cùng chiều với v nếu chuyển động nhanh dần.C. Ngƣợc chiều với v nếu chuyển động chậm dần.D. Các tính chất A, B, C.Câu 24: Gia tốc là 1 đại lƣợngA. Đại số, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.B. Đại số, đặc trƣng cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.D. Vectơ, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.Câu 25: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều tính chất nào sau đây là sai?A. Gia tốc là một đại lƣợng không đổi.B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian.C. Tích số a.v không đổi.D. Phƣơng trình chuyển động là hàm số bậc hai theo thời gian.Câu 26: Biểu thức nào sau đây xác định quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:A. s=vt+at2/2B. s=v0t+at2/2C. s=v0+at2/2D. s=v0+at/2Câu 27: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:A. Vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc.B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian.C. Gia tốc là đại lƣợng không đổi.D. Quãng đƣờng đi đƣợc tăng theo hàm số bậc 2 theo thời gian.Câu 28: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:A. Vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần.B. Vận tốc cuả vật tỷ lệ với bình phƣơng thời gian.C. Gia tốc tăng đều theo thời gian.D. Vận tốc tăng đều theo thời gian.Câu 29: Trong chuyển động biến đổi đều thìA. Gia tốc là một đại lƣợng không đổi.B. Gia tốc là đại lƣợng biến thiên theo thời gian.C. Vận tốc là đại lƣợng không đổi.D. Vận tốc là đại lƣợng biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm bậc hai.Câu 30: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì:A. Vận tốc có lúc tăng lên, có lúc giảm xuống.B. Đƣờng đi tỉ lệ với bình phƣơng của thời gian.C. Vận tốc tỉ lệ với thời gian.D. Sự thay đổi vận tốc sau những khoảng thời gian nhƣ nhau là không đổi.Câu 31: Một vật chuyển động nhanh dần đều thì:A. Gia tốc a < 0. B. Gia tốc a > 0.C. Tích số gia tốc và vận tốc a.v > 0.D. Tích số gia tốc và vận tốc a.v < 0.Câu 32: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?A. a=(v-v0)/(t-t0).B. a=(v+v0)/(t+t0).C. a=(v2-v02)/(t-t0).D. a=(v2+v02)/(t-t0).Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?A. Gia tốc là đại lƣợng vật lí đặc trƣng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.B. Gia tốc là một đại lƣợng vô hƣớng.C. Gia tốc là một đại lƣợng vectơ.D. Gia tốc đo bằng thƣơng số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.Câu 34: Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều?A. Vận tốc biến thiên đƣợc những lƣợng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.B. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.C. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai.D. Gia tốc thay đổi theo thời gian.File word: -- 12 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 35: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dƣơng. Hỏi chiều của gia tốc véctơ nhƣ thế nào?A. a hƣớng theo chiều dƣơng.B. a ngƣợc chiều dƣơng.C. a cùng chiều với v . D. không xác định đƣợc.Câu 36: Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất:A. Gia tốc là đại lƣợng đặc trƣng cho đô nhanh chậm của chuyển động.B. Gia tốc là đại lƣợng đặc trƣng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian.C. Gia tốc là đại lƣợng đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian.D. Cả 3 câu trên đều sai.Câu 37: Câu phát biểu nào sau đây không chính xác. Trong chuyển độngA. thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian.B. chậm dần đều gia tốc có giá trị âm.C. chậm dần đều vectơ gia tốc ngƣợc chiều chuyển động.D. nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động.Câu 38: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:A. Vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc.B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.D. Gia tốc là đại lƣợng không đổi.D. Quãng đƣờng đi đƣợc tăng theo hàm số bậc 2 của thời gian.Câu 39: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có:A. Gia tốc có giá trị âm.B. Gia tốc có giá trị dƣơng.C. Vận tốc đầu khác không.D. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thƣớc của vật.Câu 40: Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình của chuyển động thẳng biến đổi đều:A. s=x0+v0t+at2/2B. x=x0+v0t2+at2/2C. x=x0+at2/2D. x=x0+v0t+at2/2Câu 41: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban dầu v0, gia tốc a, toạ độ ban đầu x0 và thời điểm ban đầu t0. Phƣơngtrình chuyển động của vật có dạng:A. x=x0+v0(t-t0)+a(t-t0)2/2B. x=x0+v0t0+at2/2C. x=x0+v0t0+a(t-t0)2/2D. x=x0+v0(t+t0)+a(t+t0)2/2Câu 42: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc:A. ngƣợc dấu v0.B. a > 0C. a = 0D. a < 0Câu 43: Trong các công thức liên hệ giữa quãng đƣờng đi đƣợc, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đềuv2-v02 = 2as ta có các điều kiện nào dƣới đây.A. s > 0; a > 0; v > v0B. s > 0; a < 0; v < v0C. s > 0; a > 0; v < v0D. s > 0; a < 0; v > v0Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng?A.Vận tốc của chuyển động thẳng đều đƣợc xác định bằng quãng đƣờng chia cho thời gian.B. Muốn tính đƣờng đi của chuyển động thẳng đều ta lấy vận tốc chia cho thời gian.C. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động.D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian.Dạng 1. Xác định các đặc trƣng của chuyển động thẳng biến đổi đềuCâu 45: Thời gian cầ n thiế t để tăng vâ ̣n tố c tƣ̀ 10m/s lên 40m/s của mô ̣t chuyể n đô ̣ng có gia tố c 2m/s2 làA. 10s.B. 15s.C. 25s.D. 20s.Câu 46: Mô ̣t đoàn tàu đang cha ̣y với vâ ̣n tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyể n đô ̣ng châ ̣m dầ n đ ều sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đƣờngmà tàu đi đƣợc tƣ̀ lúc bắ t đầ u ham̃ phanh đến lúc dừng la ̣i làA. 4 m.B. 50 m.C. 18 m.D. 14,4 m.Câu 47: Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đƣờng ô tô đi đƣợc trongkhoảng thời gian 10s đó làA. 70 m.B. 50 m.C. 40 m.D. 100 m.Câu 48: Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đƣờng mà ô tô đi đƣợctrong khoảng thời gian trên là?A. 500m.B. 50m.C. 25m .D. 100m.Câu 49: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạtđƣợc vận tốc 36km/h là?A. 360s.B. 100s.C. 300s .D. 200s.Câu 50: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm đƣợc 64m thì tốc độ củanó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đƣờng xe đi thêm đƣợc kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là?A. a = 0,5m/s2, s = 100m.B. a = -0,5m/s2, s = 110m.C. a = -0,5m/s2, s = 100m.D. a = -0,7m/s2, s = 200m.Câu 51: Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h,tàu đi đƣợc 64m. Gia tốc của tàu và quãng đƣờng tàu đi đƣợc kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h làA. a =0,5m/s2, s=100m.B. a = -0,5m/s2, s = 110m.C. a = -0,5m/s2, s= 100m.D. a = -,0,7m/s2, s= 200m.Câu 52: Một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng ngƣời lái xe thấy có một cái hố trƣớc mặt cách xe 20m. Ngƣời ấy phanh gấpvà xe đến ngay trƣớc miệng hố thì dừng lại. Gia tốc của đoàn tàu làA. 2,5m/s2.B. -2,5m/s2C. 5,09m/s2.D. 4,1m/s2.Câu 53: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xebiết rằng sau khi đi đƣợc quãng đƣờng 1km thì ô tô đạt đƣợc tốc độ 60km/hA. 0,05m/s2B. 1m/s2C. 0,0772m/s2.D. 10m/s2.2Câu 54: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lƣợt làA. 0,7 m/s2; 38m/s.B. 0,2 m/s2; 8m/s.C. 1,4 m/s2; 66m/s.D. 0,2m/s2; 18m/s.Câu 55: Một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều, sau 20s vận tốc còn18km/h. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng lạiA. 30s.B. 40s.C. 20s.D. 50s.Câu 56: Mô ̣t ô tô đang chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c 10 m/s thì bắ t đầ u tăng ga (tăng tốc) , chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n đề u . Sau 20 s ô tô đa ̣tđƣơ ̣c vâ ̣n tố c 14 m/s. Sau 50 s kể tƣ̀ lúc tăng tố c, gia tố c và vâ ̣n tố c của ô tô lầ n lƣơ ̣t làA. 0,2 m/s2 và 18 m/s.B. 0,2 m/s2 và 20 m/s.C. 0,4 m/s2 và 38 m/s.D. 0,1 m/s2 và 28 m/s.File word: -- 13 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 57: Xe chạy chậm dần lên một dốc có độ dài là S. Tốc độ ở chân dốc 54km/h, ở đỉnh dốc là 36km/h. Chọn gốc tọa độ tại chândốc, chiều dƣơng là chiều chuyển động. Sau khi lên đƣợc nửa dốc thì tốc độ xe bằngA. 11,32m/s.B. 12,25m/s.C. 12,75m/s.D. 13,35m/s.Câu 58: Quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 1m, sau 10s đến chân dốc. Sau đó quả cầu lăn trên mặt phẳng nằm ngang đƣợc 2m thì dừng lại.Chiều dƣơng là chiều chuyển động. Gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt phẳng ngang lần lƣợt làA. -0,02m/s2; 0,01m/s2.B. -0,01m/s2; 0,02m/s2.C. 0,01m/s2; -0,02m/s2.D. 0,02m/s2; -0,01m/s2.Câu 59: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh dốc dài 150m, sau 15s nó đến chân dốc. Sau đó tiếp tục đi trên mặt ngang đƣợc 75m thìdừng lại. Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của quả cầu. Thời gian chuyển động của quả cầu từ đỉnh dốc đến khi dừng lại làA. 22,5s.B. 18,5s.C. 30m.D. 50m.Câu 60: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa làA. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s.B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s.C. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s.D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s.Câu 61: Một chất điểm chuyển động trên trục 0x với gia tốc không đổi a = 4m/s 2 và vận tốc ban đầu v0 = - 10m/s.A. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động chậm dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s.B. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = - 10m/s.C. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s.D. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục vẫn đứng yên. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 0m/s.Câu 62: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đƣờng 50m,vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đƣờng từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn làA. a = 3m/s2; s = 66,67mB. a = -3m/s2; s = 16,67mC. a = -6m/s2; s = 66,67mD. a = 6m/s2; s = 66,67mCâu 63: Một máy bay chở khách muốn cất cánh đƣợc phải chạy trên đƣờng băng dài 1,8km để đạt đƣợc vận tốc 300km/h. Máy baycó gia tốc không đổi tối thiểu làA. 50000km/h2B. 50000m/s2C. 25000km/h2D. 25000m/s2Câu 64: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đƣờng thẳng, thì ngƣời lái xe hãm phanh,xe chuyển độngchậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đƣờng mà ô tô đi đƣợc sau thời gian 3 giây là:A. s = 19 m.B. s = 20m.C. s = 18 m.D. s = 21m.Câu 65: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian để xe đạt đƣợcvận tốc 36km/h là:A. t = 360s.B. t = 200s.C. t = 300s.D. t = 100s.Câu 66: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều.Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s.B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s.D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.Câu 67: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì ngƣời lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6giây thì dừng lại. Quãng đƣờng s mà ôtô chạy thêm đƣợc kể từ lúc hãm phanh là:A. s = 45m.B. s = 82,6m.C. s = 252m.D. s = 135mCâu 68: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều.Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm đƣợc 100m. Gia tốc của ô tô là:A. a = - 0,5 m/s2.B. a = 0,2 m/s2.C. a = - 0,2 m/s2.D. a = 0,5 m/s2.Câu 69: Một ôtô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Sau 1 phút ôtô đạt vận tốc 54km/h, gia tốc của ôtô là?A. 1m/s2B. 0,9m/s2C. 0,5m/s2D. 0,25m/s2Câu 70: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 3m/s 2. Vận tốc của vậtkhi đi đƣợc quãng đƣờng 50m kể từ lúc hãm phanh là?A. 5m/sB. 120m/sC. 10m/sD. 15m/sCâu 71: Một viên bi thả nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu bằng 0, gia tốc a = 0,2m/s 2. Sau bao lâu viênbi đạt vận tốc 1m/sA. 0,2sB. 1,5sC. 5sD. 1sCâu 72: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga.Quãng đƣờng tàu đi đƣợc trong thời gian hãm phanh là?A. s = 72mB. s = 720mC. s = 270mD. s = 27mCâu 73: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s nó đạt vận tốc 10m/s. Vận tốc của nó sau 10s làA. 10m/sB. 40m/sC. 20m/sD. 15m/sCâu 74: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc a = 1m/s 2. Saubao lâu thì tàu dừng hẳnA. 10sB. 15sC. 20sD. - 15sCâu 75: Mô ̣t xe máy đang cha ̣y với vâ ̣n tố c 15 m/s trên đoa ̣n đƣờng thẳ ng thì ngƣời lái xe tăng ga và xe máy chuyể n đô ̣ng nhanh dầ nđều. Sau 10 giây, xe đa ̣t đế n vâ ̣n tố c 20 m/s. Gia tố c và vâ ̣n tố c của xe sau 20 s kể tƣ̀ khi tăng ga là :A. 1,5 m/s2 và 27 m/s.B. 1,5 m/s2 và 25 m/s.C. 0,5 m/s2 và 25 m/s.D. 0,5 m/s2 và 27 m/s.Câu 76: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc và quãng đƣờng màđoàn tàu đi đƣợc trong 1 phút đó.A. 0,1m/s2; 300mB. 0,3m/s2; 330mC. 0,2m/s2; 340mD. 0,185m/s2; 333m2Câu 77: Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s đến 40 m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s là:A. 10 sB. 10/3 sC. 40/3 sD. 50/3 sCâu 78: Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 5s vận tốc là 10 m/s. Tính quãng đƣờng mà vật đi đƣợc:A. 200mB. 50mC. 25mD. 150mCâu 79: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi đƣợctrong 100 s đó làA. 0,185 m/s2; 333mB. 0,1m/s2; 500mC. 0,185 m/s2; 333mD. 0,185 m/s2; 333mFile word: -- 14 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 80: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lƣợt là:A. 0,7 m/s2; 38m/s.B. 0,2 m/s2; 8m/s.C. 1,4 m/s2; 66m/s.D. 0,2m/s2; 18m/s.Câu 81: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đƣờng s mà ôtô đã điđƣợc trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?A. s = 100mB. s = 50mC. s = 25mD. s = 500mCâu 82: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạtđƣợc vận tốc 36 km/h là bao nhiêu?A. t = 360sB. t = 200sC. t = 300sD. t = 100sCâu 83: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy đƣợcquãng đƣờng 625m thì ô tô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là:A. 1 m/s2B. 0,1 m/s2C. 1cm/s2D. 1 mm/s2Câu 84: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 30s thì dừng hẳn. Độ lớn giatốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây:A. 0,33m/s2B. 180m/s2C. 7,2m/s2D. 9m/s2Câu 85: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36 km/h thì hãm phanh, sau 20s thì ôtô dừng lại hẳn. Gia tốc và quãng đƣờng màôtô đi đƣợc là:A. - 1m/s2; 100mB. 2 m/s2; 50mC. -0,5 m/s2; 100mD. 1m/s2; 100mCâu 86: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,1m/s2 để vào ga.Sau 2phút tàu dừng lại ở sân ga, quãng đƣờng mà tàu đi đƣợc là:A. 1794mB. 2520mC. 1080mD. 1806mCâu 87: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là 36 km/h thì hãm phanh, sau 10s thì ôtô dừng lại hẳn. Gia tốc và quãng đƣờng màôtô đi đƣợc là:A. - 1m/s2; 100mB. 2 m/s2; 50mC. -1 m/s2; 50mD. 1m/s2; 100mCâu 88: Xe đạp đi với vận tốc 3m/s bỗng hãm phanh và đi chậm dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s. Sau 10s vận tốc của xe:A. 1m/sB. 4m/sC. 3m/sD. 2m/sCâu 89: Một vật chuyển động thẳng nhamh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 vật đi đƣợc quãng đƣờng 5,9m. Giatốc của vật là?A. 0,1m/s2B. 0,2m/s2C. 0,3m/s2D. 0,4m/s2Câu 90: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đƣợc quãng đƣờng s1 = 35m trong thời gian 5s, s2 = 120m trong thời gian 10s.Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của xe?A. 1m/s2; 1m/sB. 2m/s2; 2m/sC. 3m/s2; 3m/sD. 4m/s2; 4m/sCâu 91: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau20s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.C. a = 0,7 m/s2; v = 8 m/s.D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.Câu 92: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đọan đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau20 s, ôtô đạt vận tốc 25 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.B. a = 0,25 m/s2; v = 25 m/s.C. a = 0,5 m/s2; v = 25 m/s.D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.Câu 93: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều.Cho đến khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?A. a = - 0,5 m/s2B. a = 0,2 m/s2C. a = - 0,2 m/s2D. a = 0,5 m/s2Câu 94: Một viên bi đang lăn với vận tốc 2m/s thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s 2 và đến cuối dốc trongthời gian 10 giây. Vận tốc ở cuối dốc có giá trị nào?A. 5m/s.B. 6m/s.C. 20m/s.D. 25m/s.Câu 95: Một ôtô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng saukhi chạy đƣợc quãng đƣờng 1km thì ôtô đạt tốc độ 60km/h.A. a = 0,05 m/s2B. a = 1 m/s2C. a = 0,0772 m/s2D. a = 10 m/s2Câu 96: Trong một chuyển động thẳng, đoạn đƣờng của vật đi đƣợc trong 0,5 s liên tiếp sẽ tăng đều mỗi lần 1m. Vậy gia tốc củachuyển động là:A. 1m/s2B. 2m/s2C. 4m/s2D. 0,5m/s22Câu 97: Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s và đi đƣợc quãng đƣờng dài 100m. Hãychia quãng đƣờng đó ra làm 2 phần sao cho vật đi đƣợc 2 phần đó trong 2 khoảng thời gian bằng nhau:A. 50m, 50mB. 40m, 60mC. 32m, 68mD. 25m, 75mCâu 98: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, ngƣời ta thả rơi một vật. 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m ngƣời ta ném vật thứ haixuống theo hƣớng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật thứ hai phải là:A. 25m/sB. 20m/sC. 15m/sD. 12,5m/sCâu 99: Một xe ô tô với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì vận tốc giảm xuống còn 36km/h.Quãng đƣờng mà xe đi đƣợc trong 20s nói trên là:A. 250mB. 900mC. 520mD. 300mCâu 100: Mô ̣t chiế c xe chuyể n đô ̣ng thẳ ng nhanh dầ n đề u tƣ̀ tra ̣ng thái nghỉ . Xe cha ̣y đƣơ ̣c mô ̣t đoa ̣n đƣờng s mấ t khoảng thời gian là10 s. Thời gian xe cha ̣y đƣơ ̣c 1/4 đoa ̣n đƣờng đầ u làA. 2,5 s.B. 5 s.C. 7,5 s.D. 8 s.Câu 101: Mô ̣t vâ ̣t nhỏ bắ t đầ u trƣơ ̣t châ ̣m dầ n đề u lên mô ̣t đƣờng d ốc. Thời gian nó trƣơ ̣t lên cho tới khi dƣ̀ng la ̣i mấ t 10 s. Thời giannó trƣợt đƣợc 1/4 s đoa ̣n đƣờng cuố i trƣớc khi dƣ̀ng la ̣i làA. 1 s.B. 3 s.C. 5 s.D. 7 s.Câu 102: Mô ̣t hòn bi bắ t đầ u lăn nhanh dầ n đề u tƣ̀ đỉnh xuố ng mô ̣t đƣờng dố c dà i l = 1 m với v o = 0. Thời gian lăn hế t chiề u dài củađƣờng dố c là 0,5 s. Vâ ̣n tố c của hòn bi khi tới chân dố c làFile word: -- 15 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMA. 10 m/s.B. 8 m/s.C. 5 m/s.D. 4 m/s.Câu 103: Mô ̣t ô tô đang cha ̣y thẳ ng đề u với vâ ̣n tố c 40 km/h thì tăng ga chuyể n đô ̣ng th ẳng nhanh dần đều . Biế t rằ ng sau khi cha ̣yđƣơ ̣c quañ g đƣờng 1 km thì ô tô đa ̣t đƣơ ̣c vâ ̣n tố c 60 km/h. Gia tố c của ô tô làA. 20 km/h2.B. 1000 m/s2.C. 1000 km/h2.D. 10 km/h2.2Câu 104: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s trên đoạn đƣờng 500m, sau đó chuyển động đều. Sau1h tàu đi đƣợc đoạn đƣờng làA. s = 34,5km.B. s = 35,5km.C. s = 36,5km.D. s = 37,5km.Câu 105: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đƣờng vật đi đƣợc tronggiây thứ 5 bằngA. 32,5m.B. 50m.C. 35,6m.D. 28,7m.Câu 106: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi đƣợc đoạn đƣờng 50m trong 10 giây. Quãng đƣờng vậtđi đƣợc trong 4 giây cuối làA. 36m.B. 40m.C. 18m.D. 32m.Câu 107: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi đƣợc5m. Gia tốc của xe bằngA. a=2m/s2B. a=0,2m/s2C. a=4m/s2D. a=0,4m/s2Câu 108: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đƣờng s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằngnhau là 4s. Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lƣợt làA. 2,5 (m/s) và 1 (m/s2).B. 6 (m/s) và 2,5 (m/s2).C. 16 (m/s) và 3 (m/s2).D. 1 (m/s) và 2,5 (m/s2).Câu 109: Một xe chuyển động NDĐ đi trên hai đoạn đƣờng liên tiếp bằng nhau 100m, lần lƣợt trong 5s và 3,5s. Gia tốc của xe làA. 2m/s2.B. 1,5m/s2.C. 1m/s2.D. 2,4m/s2.Câu 110: Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đƣờng. Gọi s1 là quãng đƣờng vật đi đƣợc trongthời gian là t/2 (s) đầu tiên và s2 là quãng đƣờng vật đi đƣợc trong thời gian t/2 (s) còn lại. Tỉ số s1/s2 bằngA. 1/2.B. 1/3 .C. 1/4 .D. 1/6 .Câu 111: Xe ôtô khởi hành từ A bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đƣờng thẳng và đi đƣợc đoạn đƣờng s trong 150 giây. Thờigian xe đi 3/4 đoạn đƣờng cuối làA. 50s.B. 25s.C. 75s.D. 100s.Câu 112: Một xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn AD dài 28m. Sau khi xe qua A đƣợc 1s xe tới B với vận tốc 6m/s.1s trƣớc khi tới D, xe ở C và vận tốc 8m/s. Thời gian xe đi trên đoạn đƣờng AD làA. 4s.B. 10s.C. 3s.D. 7s.Dạng 2. Khai thác phƣơng trình chuyển động thẳng biến đổi đềuCâu 113: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t 2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s.A. 16m/sB. 18m/sC. 26m/sD. 28m/sCâu 114: Cho phƣơng trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của của chuyển động là:A. -0,8 m/s2B. -0,2 m/s2C. 0,4 m/s2D. 0,16 m/s22Câu 115: Một vật chuyển động với phƣơng trình : x = 10 + 3t - 4t (m,s). Gia tốc của vật là:A. -2m/s2B. -4m/s 2C. -8m/s2D. 10m/s22Câu 116: Một vật chuyển động với phƣơng trình x = 6t + 2t (m). Kết luận nào sau đây là saiA. Vật chuyển động nhanh dần đều.B. Gia tốc của vật là 2m/s2.C. Vật chuyển động theo chiều dƣơng của trục toạ độ.D. Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s.Câu 117: Một vật chuyển động có công thức vận tốc: v=2t+6 (m/s). Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 10s đầu là:A. 10m.B. 80m.C. 160m.D. 120m.Câu 118: Một vật chuyển động với phƣơng trình nhƣ sau: v = - 10 + 0,5t (m ; s). Phƣơng trình đƣờng đi của chuyển động này là:A. s = -10t + 0,25t2B. s = – 10t + 0,5t2C. s = 10t – 0,25t2D. s = 10t – 0,5t22Câu 119: Cho phƣơng trình của một chuyển động thẳng nhƣ sau: x = t + 4t + 10 (m; s). Đáp án đúng là:A. Gia tốc của chuyển động là 1m/s2.B. Toạ độ đầu của vật là 10m.C. Toạ độ đầu của vật là 4m.D. Cả ba kết quả A, B, C.Câu 120: Một vật chuyển động thẳng đều theo phƣơng ox. Tại các thời điểm t1 = 2s , t2 = 6s. Toạ độ tƣơng ứng của vật là x1 = 20m vàx2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác?A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s.B. Thời điểm vật đến gốc toạ độ 0 là t = 5s.C. Phƣơng trình toạ độ của vật là x = 20 - 4t.D. Vật chuyển đông ngƣợc chiều dƣơng của trục Ox.Câu 121: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s). Giá trị của gia tốc và tốc độ củachất điểm lúc t = 2s làA. 8m/s2 và - 1m/s.B. 8m/s2 và 1m/s.C. - 8m/s2 và 1m/s.D. - 8m/s2 và - 1m/s.2Câu 122: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyểnđộng ngƣợc chiều dƣơng của trục toạ độ thì phƣơng trình có dạng.A. x=3t+t2.B. x=-3t-2t2.C. x=-3t+t2.D. x=3t-t2.2Câu 123: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phƣơng trình: x = 5 + 6t – 0,2t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây).Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm?A. 0,4m/s2; 6m/s.B. -0,4m/s2; ; 6m/s.C. 0,5m/s2; 5m/s.D. -0,2m/s2;; 6m/s.Câu 124: Phƣơng trình nào cho biết vật chuyển đọng nhanh dần đều dọc theo trục OxA. x = 0,5t + 10.B. x = 10 + 5t + 0,5t2.C. v = 5t2.D. x = 5 – t2.Câu 125: Cho phƣơng trình vận tốc chuyển động của một vật có dạng nhƣ sau: v = 3 + 2t. Vận tốc vo, gia tốc a bằng bao nhiêu:A. vo = 2m/s, a = 3m/s2B. vo = 4m/s, a = 2m/s2C. vo = 0m/s, a = 2m/s2D. vo = 3m/s, a = 2m/s22Câu 126: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phƣơng trình x = 2t + 3t trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc;toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s làA. a = -1,5m/s2; x = -33m; v = -6,5m/s.B. a = 1,5m/s; x = 33m; v = 6,5m/s.File word: -- 16 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM2C. a = 6,0m/s ; x = 33m; v = 20m/s.D. a = 3,0m/s; x = 33m; v = 11m/s.Câu 127: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t(m/s). Gia tốc và vận tốc của chấtđiểm lúc t = 2s làA. a = 8m/s2; v = - 1m/s.B. a = 8m/s2; v = 1m/s.C. a = - 8m/s2; v = - 1m/s.D. a = - 8m/s2; v = 1m/s.Câu 128: Phƣơng trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h). Quãng đƣờng đi đƣợc của chấtđiểm sau 2h là:A. 4,5 km.B. 2 km.C. 6 km.D. 8 km.Câu 129: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x=10t+4t2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:A. 28 m/s.B. 18 m/sC. 26 m/sD. 16 m/sCâu 130: Mô ̣t vâ ̣t chuyể n đô ̣ng với phƣơng triǹ h vâ ̣n tố c v = 2 + 2t (chọn gốc tọa độ là vị trí ban đầu của vật ). Phƣơng triǹ h chuyề nđô ̣ng của vật có dạng:A. x = 2t + t2.B. x = 2t + 2t2.C. x = 2 + t2.D. x = 2 + 2t2.Câu 131: Mô ̣t chấ t điể m chuyể n đô ̣ng thẳ ng biế n đổ i đề u có phƣơng trin= 10 – 2t, t tiǹ h vâ ̣n tố c là v́ h theo giây , v tiń h theo m /s.Quãng đƣờng mà chất điểm đó đi đƣơ ̣c trong 8 giây đầ u tiên làA. 26 m.B. 16 m.C. 34 m.D. 49 m.Dạng 3. Viết phƣơng trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhauCâu 132: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtôtheo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngƣợc chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s 2 trong suốt quá trình lên và xuống dốC.Chọn trục toạ độ cùng hƣớng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phƣơng trình chuyển động; thời gianxe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lƣợt làA. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s.B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.2C. x = 30t – t ; t = 15s; v = -10m/s.D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.Câu 133: Trên đƣờng thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10 m, BC = 20 m và AC = 30 m. Một vật chuyển động nhanh dần đềuhƣớng từ A đến C với gia tốc 0,2 m/s2 và đi qua B với vận tốc 5 m/s. Chọn trục toạ độ trùng với đƣờng thẳng nói trên, gốc toạ độ tạiB, chiều dƣơng hƣớng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phƣơng trình tọa độ của vật làA. x = 10 + 5t + 0,1t2.B. x = 5t + 0,1t2.C. x = 5t – 0,1t2.D. x = 10 + 5t – 0,1t2.Câu 134: Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hƣớng AB trên đoạn đƣờng thẳng điqua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10 -2 m/s2 . Xe máy xuất phát từ B chuyển động với giatốc 2,0.10-2m/s2 . Tại vị trí hai xe đuổi kịp nhau thì tốc độ của xe xuất phát từ A và xe xuất phát từ B lần lƣợt làA. 8m/s; 10m/s.B. 10m/s; 8m/s.C. 6m/s; 4m/s.D. 4m/s; 6m/s.Câu 135: Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằngA. 85,75m.B. 98,25m.C. 105,32m.D. 115,95m.Câu 136: Hai ngƣời đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngƣợc chiều nhau. Ngƣời thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và chuyểnđộng chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2. Ngƣời thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4 km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s 2.Khoảng cách giữa hai ngƣời là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 ngƣòi gặp nhau và vị trí gặp nhau.A. t =20s; cách A 60m.B. t = 17,5s; cách A 56,9m.C. t = 20; cách B 60km.D. t =17,5s; cách B 56,9m.Câu 137: Cùng một lúc ở hai điểm A , B cách nhau 300 m, có hai xe đi ngƣợc chiều nhau. Xe thƣ́ nhấ t đi tƣ̀ A với tố c đô ̣ ban đầ u là 10m/s và chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n đề u với gia tố c có đô ̣ lớn 2 m/s2, còn xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 30 m/s và chuyể n đô ̣ngchâ ̣m dầ n đề u với gia tố c có đô ̣ lớn 2 m/s2. Chọn A làm gốc tọa đô ̣ , chiề u dƣơng hƣớng tƣ̀ A đế n B , gố c thời gian lúc xe thƣ́ nhấ t điqua A. Thời điểm và vi ̣trí hai xe gặp nhau làA. 7,5 s và 131,25 m.B. 10 s và 131 m.C. 7,5 s và 225 m.D. 15 s và 150 m.Câu 138: Lúc 7h sáng một ôtô khởi hành từ địa điểm A về phía địa điểm B cách A 300m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc0,4m/s2. 10s sau một xe đạp khởi hành từ B đi cùng chiều với ôtô với gia tốc 1m/s 2. Khoảng cách giữa hai xe lúc 7h1 phút làA. 800m.B. 1000m.C. 1670m.D. 830m.Dạng 4. Đồ thị chuyển độngCâu 139: Dựa vào đồ thị vận tốc - thời gian của hình bên. Hãy xác định gia tốc của chuyển v(m/s)động:AB10a. trên đoạn OA.b. trên đoạn AB.Cc. trên đoạn BC.t(s)O51020Câu 140: Đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 4 của một tòa nhà códạng nhƣ hình vẽ.a) Mô tả chuyển động và tính gia tốc của thang máy trong từng giai đoạn.b) Tính chiều cao của sàn tầng 3 so với sàn tầng 1.Câu 141: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hìnhvẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều?A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.File word: -- 17 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMCâu 142: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ trên. Hãy cho biết trong những khoảng thờigian nào vật chuyển động chậm dần đều?A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.v(m/s)Câu 143: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian đƣợc cho nhƣ hình vẽ.Kết luận nào sau đây là đúng?A. Vận tốc của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 130 s là 10 m/s.B. Từ 0 s đến 20 s vật chuyển động nhanh dần.C. Từ 50 s đến 130 s vật chuyển động nhanh dần.D. quãng đƣờng mà chất điểm đi đƣợc trong 130 s là 1000 m.2010Ot(s)1305020v(m/s)Câu 144: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động đƣợc cho nhƣ hình vẽ.Quãng đƣờng mà chất điểm đi đƣợc sau 3 s là.A. 10 m.B. 20 m.C. 30 m.D. 40 m.Câu 145: Đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hìnhvẽ. Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ thời điểm t = 0, đến thời điểm t = 60s làA. 2,2km.B. 1,1km.C. 440m.D. 1,2km.Câu 146: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian đƣợc cho nhƣhình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 10 s đầu tiên là?A. 10 m/s.B. 20 m/s.C. 40 m/s.D. 12,5 m/s.8t(s)O20t(s)O208060v(m/s)2010t(s)O510v(m/s)10t(s)O155v(m/s)84t(s)O48v(m/s)Câu 150: Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x đƣợc biểu diễn trênhình vẽ. Gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần lƣợt làA. -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2B. 0m/s2; 1,2m/s2; 0m/s2C. 0m/s2; - 1,2m/s2; 0m/s2D. - 6m/s2; 1,2m/s2; 6m/s2CHỦ ĐỀ 4. SỰ RƠI TỰ DOCâu 1: Chuyển động RTD là chuyển động của1216200-- 18 --340Câu 149: Chuyển động của một xe máy cho bởi đồ thị. Chuyển động của xe máy là chuyển độngA. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s.B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều từ 60 đến 70s.C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s.D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s.File word: 2v(m/s)Câu 147: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc v theo thời gian tnhƣ hình vẽ . Phƣơng trình vận tốc của vật làA. v =15-t (m/s).B. v = t+15(m/s).C. v =10-15t(m/s).D. 10-5t(m/s).Câu 148: Một ngƣời chạy có đồ thị vận tốc theo thời gian nhƣ hình vẽ. Quãng đƣờngngƣời đó chạy đƣợc trong 16s kể từ lúc bắt đầu chạy làA. 100m.B. 75m.C. 125mD. 150m.12060 70 t(s)v(m/s)605 10156Phone, Zalo: 0946 513 000t(s)CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMA. Chiếc lá rơi.B. Ngƣời nhảy dù.C. Hạt bụi bay. D. Mẩu giấy trong bình rút hết không khí.Câu 2: Công thức tính quãng đƣờng đi của vật RTD làA. s = vot + 1/2 at2B. s = 1/2gt2C. s = v0t + 1/2 gt2D. s = 1/2 at2Câu 3: Vật nào đƣợc xem là RTD?A. Viên đạn đang bay trên không trung.B. Phi công đang nhảy dù.C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và lao xuống.Câu 4: Một vật RTD từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc là:A. v = 2gh.B. v = 2 ghC. v = ghD. v = 2h / gCâu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự RTD của các vật?A. Sự RTD là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dƣới tác dụng của trọng lực.B. Các vật RTD tại cùng một nơi thì có gia tốc nhƣ nhau.C. Trong quá trình RTD, vận tốc giảm dần theo thời gian.D. Trong quá trình RTD, gia tốc của vật không đổi cả về hƣớng và độ lớn.Câu 6: Chuyển động của vật nào dƣới đây đƣợc coi là chuyển động RTD:A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.B. Một viên đá nhỏ đƣợc thả rơi từ trên cao xuống đất.C. Ngƣời phi công đang nhảy dù.D. Một chiếc khăn tay rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất.Câu 7: Chuyển động của vật nào dƣới đây sẽ đƣợc coi là RTD nếu đƣợc thả rơi?A. Một lá cây rụng.B. Một sợi chỉ.C. Một chiếc khăn tay.D. Một mẩu phấn.Câu 8: Trƣờng hợp nào dƣới đây có thể coi nhƣ là sự RTD?A. Ném một hòn sỏi theo phƣơng xiên góc.B. Ném một hòn sỏi theo phƣơng nằm ngang.C. Ném một hòn sỏi lên cao.D. Thả một hòn sỏi rơi xuống.Câu 9: Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật RTD:A. Chuyển động thẳng đều.B. Chịu lực cản lớn.C. Vận tốc giảm dần theo thời gian.D. Có gia tốc nhƣ nhau.Câu 10: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động RTD:A. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt.B. Công thức tính qung đƣờng đi đƣợc trong thời gian t là: h =1/2 gt 2.C. Có phƣơng của chuyển động là phƣơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dƣới.D. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0.Câu 11: Chọn câu sai:A. Sự RTD là sự rơi chỉ dƣới tác dụng của trọng lực.B. Phƣơng của chuyển động RTD là phƣơng thẳng đứng.C. Chiều của chuyển động RTD là chiều từ trên xuống dƣới.D. Chuyển động RTD là chuyển động chậm dần đều.Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân quyết định điều đó là:A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau.B. Do các vật to nhỏ khác nhau.C. Do lực cản của không khí lên các vật.D. Do các vật làm bằng các chất khác nhau.Câu 13: Chuyển động của vật nào dƣới đây không thể coi là chuyển động RTD?A. Một viên đá nhỏ đƣợc thả rơi từ trên cao xuống đất.B. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.C. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã đƣợc hút chân không. D. Các hạt mƣa nhỏ lúc bắt đầu rơi.Câu 14: Khi RTD thì vật sẽ:A. Có gia tốc tăng dần.B. Rơi theo phƣơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống.C. Chuyển động thẳng đều.D. Chịu sức cản của không khí hơn so với các vật rơi bình thƣờng khác.Câu 15: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự RTD?A. Chuyển động thẳng đều.B. Lực cản của không khí lớn.C. Có vận tốc v = gt. D. Vận tốc giảm dần theo thời gian.Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động RTD?A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.B. Chuyển động chỉ dƣới tác dụng của trọng lực.C. Chuyển động thẳng chậm dần đều.D. Chuyển động có phƣơng thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.Câu 17: Chuyển động nào dƣới đây không đƣợc coi là RTD nếu đƣợc thả?A. Một quả to.B. Một mẩu phấn.C. Một hòn đá.D. Một chiếc lá cây.Câu 18: Chọn câu sai trong các câu sau đây:A. Sự RTD là chuyển động nhanh dần đều.B. Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.C. Hai vật RTD luôn chuyển động thẳng đều đối nhau.D. Gia tốc RTD giảm từ địa cực đến xích đạo.Câu 19: Hãy nêu đặc điểm của chuyển động RTD của các vật.A. Phƣơng chuyển động là phƣơng thẳng đứng.B. Chiều chuyển động hƣớng từ trên cao xuống phía dƣới.C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không dối.D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều hƣớng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc vị trí rơi của các vật trên Trái Đất.Câu 20: Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự RTD:A. Tờ giấy rơi trong không khí.B. Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi đƣợc ném lên theo phƣơng thẳng đứng.C. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng. D. Vật chuyển động thẳng đứng hƣớng xuống,với vận tốc đầu là 1m/s.Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của các vật trong không khí?A. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau.B. Trong không khí vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.C. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của không khí.D. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật không phải do nặng nhẹ khác nhau.Câu 22: Chọn câu phát biểu đúng nhất:A. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc RTD cũng giảm dần.B. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc RTD càng tăng.C. Gia tốc RTD là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất. D. Gia tốc RTD thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.Câu 23: Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian RTD của một vật phụ thuộc vào:A. Khối lƣợng của Vật.B. Kích thƣớc của vật.C. Độ cao của vật.D. Cả 3 yếu tố.Câu 24: Gia tốc RTD phụ thuộc vào những yếu tố nào?A. Khối lƣợng và kích thƣớc vật rơi.B. Độ cao và vĩ độ địa lý.File word: -- 19 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMC. Vận tốc đầu và thời gian rơi.D. Áp suất và nhiệt độ môi trƣờng.Dạng 1. Xác định quãng đƣờng, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự doCâu 25: Một vật đƣợc thả từ một độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ?A. Tăng 2 lần.B. Tăng 4 lần.C. Giảm 2 lần.D. Giảm 4 lần.Câu 26: Chọn câu trả lời đúng Khi một vật RTD thì các quãng đƣờng vật rơi đƣợc trong 1s liên tiếp hơn kém nhau một lƣợng là baonhiêu?A.gC. g2B. gD. Một kết quả khácCâu 27: Một hòn đá thả RTD từ độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên hai lần thì thời gian rơi sẽA. Tăng 2 lầnB. Tăng 4 lầnC. Tăng 2 lầnD. Tăng 2 2 lầnCâu 28: Chọn câu trả lời đúng Thả hai vật RTD đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng1/ 2 lần vật thứ haiA. Tỉ số h1/h2=2B. Tỉ số h1/h2=1/2C. Tỉ số h1/h2=1/4D. Tỉ số h1/h2=4Câu 29: Một vật RTD ở độ cao 6,3m, lấy g = 9,8m/s2. Hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?A. 123,8m/sB. 11,1m/sC. 1,76m/sD. 1,13m/sCâu 30: Một vật RTD ở nơi có g = 9,8 m/s2. Khi rơi đƣợc 44,1m thì thời gian rơi là:A. 3s.B. 1,5s.C. 2s.D. 9s.Câu 31: Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s. Cho g = 9,8m/s2. Độ sâu của giếng là:A. h = 29,4 m.B. h = 88,2 m.C. h = 44,1 mD. Một giá trị khác.Câu 32: Một vật RTD không vận tốc đầu ở độ cao 10m xuống đất, vận tốc mà vật đạt đƣợc khi chạm đất là:A. v  10m / sB. v  2 10m / sC. v  20m / sD. v  10 2m / s2Câu 33: Một giọt nƣớc rơi từ độ cao 45m xuống, cho g = 10m/s . Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu?A. 3sB. 2,1s.C. 4,5s.D. 9 s.Câu 34: Một vật RTD không vận tốc đầu ở nơi g = 9,8 m/s2. Khi rơi đƣợc 44,1 m thì thời gian rơi là:A. 3s.B. 1,5s.C. 2s.D. 9s.Câu 35: Từ một sân thƣợng cao ốc có độ cao h = 500 m một ngƣời buông rơi một hòn sỏi. Biết gia tốc RTD là 10m/s2. Thời gianchạm đất của hòn sỏi là:A. 1sB. 5 sC. 10sD. 5 sCâu 36: Một vật RTD từ độ cao 20m. Thời gian chuyển động và vận tốc khi chạm đất là:A. 2s và 10m/s.B. 4s và 20m/s.C. 4s và 40m/s.D. 2s và 20m/s.Câu 37: Thả cho một vật RTD sau 5s quãng đƣờng và vận tốc của vật là (cho g= 10m/s2)A. 150m; 50m/sB. 150m; 100m/sC. 125m; 50m/sD. 25m; 25m/sCâu 38: Vật RTD từ độ cao nào đó, khi chạm đất có vận tốc 30m/s. Cho g=10m/s2. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật.A. t = 2 s; h = 20mB. t = 3,5 s; h = 52mC. t =3 s; h = 45mD. t =4 s; h = 80mCâu 39: Một hòn bi đƣợc ném thẳng đứng từ dƣới lên cao với vận tốc đấu có độ lớn v 0. Hỏi khi chạm đất thì vận tốc của vật đó bằngbao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí.A. 1,5 v0B. 0,5 v0C. v0D. 2 v0Câu 40: Một vật đƣợc thả RTD từ độ cao 19,6m.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10 m/s 2A. 20m/sB. 19,6m/sC. 9,8m/sD. 19,8m/sCâu 41: Một giọt nƣớc RTD từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g = 10m/s2A. 2,1sB. 3sC. 4,5sD. 9sCâu 42: Chọn câu trả lời đúng. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuốngđất mất 1,5s thì H bằngA. 3hB. 6hC. 9hD. Một đáp số khácCâu 43: Một viên bi sắt đƣợc thả RTD từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s. Hỏi khi thả viên bi từ độ cao 2h xuống đấtthì thời gian rơi là bao nhiêu?A. 1 s.B. 2sC. 0,707sD. 0,750sCâu 44: Ga-li-lê thả quả đạn hình cầu từ độ cao 56m trên tháp nghiêng Pi-da xuống đất. Tính thời gian quả đạn rơi. Biết g =9,81m/s2A. 2,97sB. 3,38sC. 3,83sD. 4,12sCâu 45: Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáyvực sâu. Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đóA. 76mB. 58mC. 69mD. 82mCâu 46: Thả một hòn đá rơi từ độ cao h xuống đất, thời gian rơi là 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h, thì thời gian rơi là bao nhiêu?A. 3sB. 2sC. 1sD. 4sCâu 47: Mô ̣t vâ ̣t rơi tƣ̣ do không vâ ̣n tố c đầ u tƣ̀ mô ̣t điể m M vào lúc t = 0. Lấy g = 9,8 m/s2. Phƣơng triǹ h của vật khi chọn gốc tọa độở O dƣới M một đoạn 196m và chiề u dƣơng hƣớng xuố ng làA. y = 4,9 t2– 196 (m; s)B. y= 4,9t2(m; s).C. y = 4,9 (t- 196)2 (m; s).D. y= 4,9 t2 + 196 (m; s).Câu 48: Để ƣớc lƣợng độ sâu của một giếng cạn nƣớc, bạn Nam dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hònđá RTD từ miệng giếng; sau 3 s thì Nam nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu của giếng gần nhất với giá trịA. 43 m.B. 45 m.C. 46 m.D. 41 m .Câu 49: Thả rơi môt hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ khi thả thì nghe tiếng hòn đá chạm đáy. Tìm chiềusâu của hang, biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s, Lấy g=10m/s 2A. 60m.B. 90m.C. 71,6m.D. 54m.Câu 50: Vật RTD không vận tốc đầu từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biếts2 = 9s1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật ngay trƣớc lúc chạm đất v2/v1 làFile word: -- 20 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMA. 1/9.B. 3.C. 9.D. 1/3.Dạng 2. Tính quãng đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ n và n giây cuối, n giây đầuCâu 51: Mô ̣t vâ ̣t rơi thẳ ng đƣ́ng tƣ̀ đô ̣ cao 19,6 m với vâ ̣n tố c ban đầ u bang 0 (bỏ qua sức cản không khí , lấ y g = 9,8 m/s2). Thời gianvâ ̣t đi đƣơ ̣c 1 m cuố i cùng bằ ng?A. 0.05sB. 0.45sC. 1.95sD. 2sCâu 52: Trong suố t giây cuố i cùng , mô ̣t vâ ̣t rơi tƣ̣ do đi đƣơ ̣c mô ̣t đoa ̣n đƣờng bằ ng nƣ̉a đô ̣ cao toàn phầ n h kể tƣ̀ vi ̣trí ban đầ u củavâ ̣t. Độ cao h đo (lấ y g = 9,8 m/s2) bằng?A. 9.8 mB. 19.6 mC. 29.4 mD. 57 mCâu 53: Vật RTD ở độ cao 240m trong 7s. Quãng đƣờng vật đi trong giây cuối cùng là?A. 40,5m.B. 63,7m.C. 60m.D. 112,3m.Câu 54: Mô ̣t vâ ̣t rơi tƣ̣ do ta ̣i nơi có g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuố i vâ ̣t rơi đƣơ ̣c 180 m. Thời gian rơi của vâ ̣t là?A. 6sB. 8sC. 12sD. 10sCâu 55: Chọn câu trả lời đúng. Một vật RTD từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi đƣợc 15m. Thời gian rơi của vật là:A. 1sB. 1,5sC. 2sD. 2,5sCâu 56: Tính quãng đƣờng mà vật RTD đi đƣợc trong giây thứ 5. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng đƣợc bao nhiêu?Lấy g =10 m/s2A. 40m;10 m/sB. 45m;10m/s .C. 45m;15m/sD. 40m 15 m/sCâu 57: Một vật RTD từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hòn đá rơi đƣợc 25m. Tím chiều cao thả vật. Lấy g = 10m/s 2A. 45mB. 40mC. 35mD. 50mCâu 58: Mô ̣t vâ ̣t nhỏ rơi tƣ̣ do tƣ̀ các đô ̣ cao h = 80 m so với mă ̣t đấ t . Lấ y gia tố c rơi tƣ̣ do g = 10 m/s2. Quãng đƣờng vật đi đƣợctrong 1 giây cuố i cùng trƣớc khi cha ̣m đấ t là ?A. 5 mB. 35 mC. 45 mD. 20 mCâu 59: Một vật đƣợc thả RTD không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính đoạn đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ 7.A. 65 mB. 70 mC. 180 mD. 245 mCâu 60: Một vật đƣợc thả RTD không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Trong 7s cuối cùng vật rơi đƣợc 385 m. Xác định thời gian rơi củavật.A. 14sB. 12sC. 11sD. 9sCâu 61: Một vật đƣợc thả RTD không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45 m cuối cùngA. 0.25sB. 0.5sC. 0.75sD. 1sCâu 62: Một vật đƣợc thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống đƣợc một khoảng s 1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s2 tronggiây kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 63: Một vật RTD trong 10 s. Quãng đƣờng vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? lấy g = 10 m/s 2A. 90 mB. 180 mC. 360 mD. 540 mCâu 64: Mô ̣t vâ ̣t đƣơ ̣c thả rơi tƣ̣ do ta ̣i nơi có g = 10 m/s2. Trong giây thƣ́ hai vâ ̣t rơi đƣơ ̣c mô ̣t đoa ̣n đƣờng?A. 30 mB. 20 mC. 15 mD. 10 mCâu 65: Mô ̣t vâ ̣t đƣơ ̣c thả tƣ̣ do với vâ ̣n tố c ban đầ u bằ ng 0 và trong giây cuối cùng nó đi đ ƣợc nửa đoạn đƣờng rơi. Lấ y g = 10 m/s2.Thời gian rơi của vâ ̣t là?A. 0.6sB. 3.4sC. 1.6sD. 5sCâu 66: Một vật RTD từ độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s2. Quãng đƣờng vật chỉ rơi trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu rơi và thời gianvật rơi trong 1m cuối cùng của chuyển động làA. 25m và 0,05 sB. 25m và 0,025 s.C. 45m và 0,45 sD. 45m và 0,025 s.Câu 67: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đƣờng vật rơi đƣợc trong 0,5s cuối cùng ,cho g = 10m/s2A. 18.75 mB. 18.5 mC. 16.25 mD. 16.5 mCâu 68: Trong 3s cuối cùng trƣớc khi chạm đất, vật RTD đƣợc quãng đƣờng 345 m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g =9,8 m/s2A. 460 mB. 636 mC. 742 mD. 854 mCâu 69: Một vật RTD trong giây cuối cùng đi đƣợc quãng đƣờng 45m, thời gian rơi của vật là:A. 5sB. 4sC. 3sD. 6sCâu 70: Vật RTD không vận tốc đầu. Quãng đƣờng rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là:A. 9,82 m/s2B. 9,81 m/s2C. 9,80 m/s2D. 7,36 m/s22Câu 71: Biết trong 2s cuối cùng vật đã rơi đƣợc một quãng đƣờng dài 60m. Lấy g = 10m/s . Thời gian rơi của hòn đá làA. 6 s.B. 3 s.C. 4 s.D. 5 s.Câu 72: Thả rơi một vật từ độ cao 80m.Lấy g = 10 m/ s2. Thời gian để vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng.A. 2s và 2s.B. 1s và 1s.C. 2 s và 0,46s.D. 2s và 0,54sCâu 73: Thả rơi một vật từ độ cao 78,4m. Lấy g = 9,8 m/ s2. Quãng đƣờng vật rơi trong giây đầu tiên và giây cuối cùng làA. 5 m và 35 mB. 4,9 m và 35 m.C. 4,9 m và 34,3 m.D. 5 m và 34,3 m.Câu 74: Một vật RTD nơ có gia tốc g = 10m/s2, thời gian rơi là 4 giây. Thời gian rơi 1 mét cuối cùng làA. 0,3s.B. 0,1s.C. 0,01s.D. 0,03s.Câu 75: Một giọt mƣa rơi đƣợc 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong quá trình rơi khối lƣợng của nó khôngbị thay đổi. Lấy gia tốc RTD là g = 9,8m/s2. Độ cao giọt mƣa khi bắt đầu rơi làA. 561,4m.B. 265,5m.C. 461,4m.D. 165,5m.Câu 76: Trong 1 s cuối cùng trƣớc khi chạm đất vật RTD (không vận tốc đầu) đi đƣợc quãng đƣờng gấp 2 lần quãng đƣờng vật rơitrƣớc đó tính từ lúc thả. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ngay khi sắp chạm đất làA. 34,6 m/s.B. 38,2 m/s.C. 23,7 m/s.D. 26,9 m/s.File word: -- 21 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM2Câu 77: Một vật đƣợc thả rơi không vận tốc đầu tại g=10m/s . Sau một thời gian vật chạm mặt đất. Quãng đƣờng vật rơi trong 1scuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trƣớc đó. Vật đƣợc thả từ độ cao bằngA. 20,00m.B. 21,00m.C. 45,00m.D. 31,25m.Dạng 3. Bài toán hai vật rơi tự doCâu 78: Hai vật đƣợc thả RTD đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lầnkhoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu?A. h1/h2=2B. h1/h2=9C. h1/h2=4D. h1/h2=5Câu 79: Hai vật đƣợc thả RTD đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảngthời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?A. h1/h2 = 2.B. h1/h2 = 0,5 .C. h1/h2 = 4.D. h1/h2 = 1.Câu 80: Chọn câu trả lời đúng Hai giọt nƣớc mƣa từ mái nhà RTD xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thờiđiểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu?A. nhỏ hơn 0,5sB. bằng 0,5sC. lớn hơn 0,5sD. Không tính đƣợc vì không biết độ cao mái nhàCâu 81: Từ một sân thƣợng có độ cao h = 80m, một ngƣời buông tự do một hòn sỏi. Một giây sau ngƣời này ném thẳng đứng hƣớngxuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v0. Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc. Tính v0 (lấy g =10m.s2)A. v0 = 5,5m/sB. v0 = 11,7m/sC. v0 = 20,4m/sD. Một kết quả khácCâu 82: Hai viên bi A và B đƣợc thả RTD từ cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5 s. Khoảngcách giữa hai viên bi sau khi viên A rơi đƣợc 2 s làA. 11 m.B. 8,6 m.C. 30,6 m.D. 19,6 m.Câu 83: Hai viên bi sắt đƣợc thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bisau khi viên thứ nhất rơi đƣợc 1,5s làA. 6,25m.B. 12,5m.C. 5,0m.D. 2,5m.Câu 84: Hai vật RTD từ cùng một độ cao, nơi có g=10m/s2. Biết sau 2s kể từ lúc vật hai bắt đầu rơi khoảng cách giữa hai vật là 2,5m.Hỏi vật hai rơi sau vật một bao lâu ?A. 2,00s.B. 2,50s.C. 1,50s.D. 0,13.Câu 85: Từ mô ̣t đỉnh tháp ngƣời ta thả RTD vâ ̣t thứ nhấ t. Mô ̣t giây sau, ở tầng tháp thấ p hơn 20 m, ngƣời ta thả RTD vâ ̣t thứ hai. Lấyg = 10m/s2. Sau bao lâu hai vâ ̣t sẽ chạm nhau tính từ lúc vâ ̣t thứ nhấ t đƣợc thả rơi?A. 1,5 s.B. 2 s.C. 3 s.D. 2,5 s.Câu 86: Hai hòn bi đƣợc thả RTD cùng một lúc nhƣng ở độ cao cách nhau 15m. Hai hòn bi chạm đất sớm muộn hơn nhau 0,55s. Lấyg=10m/s2. Độ cao của 2 hòn bi lúc ban đầu bằngA. 90m và 75m.B. 45m và 30m.C. 60m và 45m.D. 35m và 20m.Câu 87: Hai viên bi sắt đƣợc thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khoảng thời gian 1,5s. Khoảng cách giữa 2 viên bi sau khiviên bi thứ nhất rơi đƣợc 3,5s làA. 61,25 mB. 11,25 mC. 41,25 m.D. 20 mCâu 88: Hai hòn đá A và B đƣợc thả rơi từ một độ cao. A đƣợc thả rơi sau B một khoảng thời gian là 0,5s. Lấy g = 9, 8 m/s2. Khoảngcách giữa A và B sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi làA. 8,575mB. 20 m.C. 11,25 m.D. 15 mCâu 89: Thả rơi hai viên bi rơi từ cùng mọt độ cao, bi B thả rơi sau bi A một thời gian là Δt. Khi bi A rơi đƣợc 4s thì nó thấp hơn bi Blà 35m. Lấy g=10m/s2. Tính ΔtA. 0,5s.B. 1s.C. 1,2sD. 2s.Câu 90: Hai giọt nƣớc rơi ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai giọt nƣớc sau khi giọt thứ 1rơi đƣợc 0,5s làA. 1,5 mB. 1,25 mC. 2,5 m.D. 5 m.Câu 91: Các giọt nƣớc mƣa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biếtmái nhà cao 16m. Lấy g=10m/s2. Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nƣớc kế tiếp nhau bằngA. 0,4 s.B. 0,45 s.C. 1,78 s.D. 0,32 s.Dạng 4. Chuyển động của vật đƣợc ném thẳng đứng lên trên hoặc hƣớng xuốngCâu 92: Ngƣời ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại vậtđạt đƣợc làA. 4,9 m.B. 9,8 m.C. 19,6 m.D. 2,45 m.Câu 93: Một hòn sỏi nhỏ đƣợc ném thẳng đứng xuống dƣới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2. Bỏ qualực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?A. t = 1 s.B. t = 2 sC. t = 3 s .D. t = 4 s.Câu 94: Một ngƣời thợ xây ném một viên gạch theo phƣơng thẳng đứng cho một ngƣời khác ở trên tầng cao 4m. Ngƣời này chỉ việcgiơ tay ngang ra là bắt đƣợc viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc ngƣời kia bắt đƣợc bằng không thì vận tốc ném làA. v = 6,32m/s2.B. v = 6,32m/s.C. v = 8,94m/s2.D. v = 8,94m/s. .Câu 95: Ngƣời ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyểnđộng và độ cao cực đại vật đạt đƣợc làA. t = 0,4s; H = 0,8m.B. t = 0,4s; H = 1,6m.C. t = 0,8s; H = 3,2m.D. t = 0,8s; H = 0,8m.Câu 96: Một vật có kích thƣớc nhỏ đƣợc ném từ mặt đất lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc 10 m/s, bỏ qua sức cản củakhông khí, lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn vận tốc của vật khi cách mặt đất là h=0,5hmax (hmax là độ cao cực đại mà vật đạt đƣợc)A. 7,07 m/s.B. 14,14 m/sC. 5 m/s.D. 3,54 m/s.Câu 97: Từ độ cao h = 11,6 (m) một vật đƣợc ném theo phƣơng thẳng đứng hƣớng lên trên với tốc độ ban đầu 4 m/s. Chọn trục Oythẳng đứng hƣớng xuống dƣới, gốc tọa độ tại vị trí ném, lấy g = 9,8 m/s 2. Phƣơng trình chuyển động của vật làA. x=4,9t2-4t+11,6 (m/s).B. x=-4,9t2+4t (m/s).C. x=4,9t2-4t (m/s)D. x=4,9t2+4t+11,6 (m/s).Câu 98: Từ độ cao h = 11,6(m) một vật đƣợc ném theo phƣơng thẳng đứng hƣớng lên trên với vận tốc ban đầu4 m/s. Chọn trục Oythẳng đứng hƣớng xuống dƣới, gốc tọa độ tại vị trí ném, lấy g = 9,8 m/s 2. Thời gian vật chạm đất làFile word: -- 22 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMA. t = 1,64 s.B. t = 0,82 s.C. t = 1 s.D. t = 2 s.Câu 99: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, ngƣời ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp hơn 10m ngƣời ta ném vật thứ 2 xuốngtheo phƣơng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s 2. Vận tốc ném vật thứ hai làA.15m/s.B. 12m/s.C. 25m/s.D. 20m/s.Câu 100: Tại một điểm A cao 80 m so với mặt đất ngƣời ta thả RTD một vật, cùng lúc đó tại một điểm B cao hơn A một khoảng 20m ngƣời ta ném thẳng đứng hƣớng xuống một vật thứ hai với vận tốc v 0, hai vật chạm đất cùng một lúc. Bỏ qua sức cản của khôngkhí, lấy g = 10m/s2. Vận tốc v0 có độ lớnA. v0 = 10 m/sB. v0 = 2,5 m/sC. v0 = 7,5 m/s.D. v0 = 5 m/s.CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀUCâu 1: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều cóA. Tốc độ góc thay đổi.B. Tốc độ góc không đổi.C. Quỹ đạo là đƣờng tròn.D. Tốc độ dài không đổi.Câu 2: Khi vật chuyển động tròn đều thì:A. Vectơ gia tốc không đổi.B. Vectơ gia tốc luôn hƣớng vào tâm.C. Vectơ vận tốc không đổi.D. Vectơ vận tốc luôn hƣớng vào tâm.Câu 3: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là:A. Thời gian vật chuyển động.B. Số vòng vật đi đƣợc trong 1 giây.C. Thời gian vật đi Đƣợc một vòng.D. Thời gian vật di chuyển.Câu 4: Gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều cóA. Hƣớng không đổi.B. Chiều không đổi.C. Phƣơng không đổi.D. Độ lớn không đổi.Câu 5: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:A. Quỹ đạo là đƣờng tròn. B. Vectơ gia tốc không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hƣớng vào tâm.Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều?A. Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay đƣợc một vòng gọi là chu kì quay.B. Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay đƣợc trong một giây.C. Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f=1/T.D. Các phát biểu A, B, C đúng.Câu 7: Chuyển động của vật nào dƣới đây là chuyển động tròn đều?A. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với ngƣời ngồi trên xe, xe chạy đều.B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.C. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đƣờng, xe chạy đều.D. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.Câu 8: Chọn câu đúngA. Gia tốc hƣớng tâm tỉ lệ thuận với bán kính.B. Vận tốc dài của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.C. Gia tốc hƣớng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính. D. Vận tốc góc của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với vận tốc dài.Câu 9: Chuyển động của vật nào dƣới đây là chuyển động tròn đều?A. Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa khởi hành.B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời .C. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.D. Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn định.Câu 10: Hy nu những đặc điểm của gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều.A. Đặt vào vật chuyển động tròn.B. Luôn hƣớng vào tâm của quỹ đạo tròn.C. Độ lớn không đổi, phụ thuộc tốc độ quay và bán kính quỹ đạo tròn.D. Bao gồm cả ba đặc điểm trên.Câu 11: Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hƣớng tâm?A. aht = ω2/rB. aht = r/ ω2C. aht = r ω2D. aht = r ωCâu 12: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:A. Quỹ đạo là đƣờng tròn. B. Tốc độ góc không đổi. C. Véc tơ vận tốc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hƣớng vào tâm.Câu 13: Chọn câu sai. Chu kỳ quay.A. Là số vòng quay đƣợc trong 1 giây.B. Là thời gian 1 điểm chuyển động quay đƣợc 1 vòng.C. Đƣợc tính bằng công thức T = 2/.D. Liên hệ với tần số bằng công thức T = 1/f .Câu 14: Chọn câu đúng. Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục địa cực là:A. 365 ngàyB. 1 nămC. 12 giờD. 24 giờCâu 15: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hƣớng tâm đặc trƣng cho:A. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc.B. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc.C. Sự nhanh hay chậm của chuyển động.D. Sự biến thiên về hƣớng của vectơ vận tốc.Câu 16: Các công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều?A. v= R và aht= R2B. v= R và aht= R2 C.  = Rv và aht=Rv2D. = Rv và aht= R2 .Câu 17: Công thức nào biểu diễn không đúng mối quan hệ giữa các đại lựơng cuả một vật chuyển động tròn đều: Chu kỳ T, vận tốcdài v, vận tốc góc , bán kính quỹ đạo r?A. = 2/TB. T= v/2C. T= 2r/vD. v=rCâu 18: Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức gia tốc hƣớng tâm:A. aht = 2/R = v2RB. aht = v/R = rC. aht = v2/R = 2RD. aht = v2/2R = R2Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều?A. Vectơ vận tốc có độ lớn, phƣơng, chiều không đổi.B. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài.C. Bán kính quỹ đạo luôn quay với tốc độ không đổi.D. Quỹ đạo là đƣờng tròn.Câu 20: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về chuyển động tròn đều:A. Tần số quay đƣợc xác định bằng công thức n =2/ với  là vận tốc góc.B. Vận tốc gốc thay đổi theo thời gian.C. Gia tốc hƣớng tâm có độ lớn không đổi.D. Gia tốc đặc trƣng cho sự biến thiên của vận tốc về phƣơng và độ lớn.Câu 21: Chọn ra câu phát biểu sai. Trong chuyển động tròn đềuA. gia tốc tức thời có độ lớn không đổi theo thời gian.B. gia tốc tức thời có phƣơng luôn thay đổi theo thời gian.C. độ lớn vận tốc dài không đổi còn vận tốc gốc thay đổi.D. vận tốc gốc không đổi.Câu 22: Câu nào là saiA. Gia tốc hƣớng tâm chỉ đặc trƣng cho độ lớn của vận tốc.B. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không.File word: -- 23 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMC. Gia tốc là một đại lƣợng véc tơ.D. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hƣớng và cả độ lớn.Câu 23: Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều:A. Bằng hằng số.B. Có đơn vị m/s.C. Là vectơ.D. Luôn thay đổi theo thời gian.Câu 24: Chọn câu phát biểu sai. Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì: Chuyển động nào có bán kính quĩ đạoA. nhỏ hơn thì có độ lớn tốc độ dài nhỏ hơn.B. lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn.C. lớn hơn thì có độ lớn tốc độ dài lớn hơn.D. lớn hơn thì có tần số góc lớn hơn.Câu 25: Công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều?A. v = R và aht = R2B. v = R và aht = R2 C.  = Rv và aht =Rv2D.  = Rv và aht = R2 .Câu 26: Tính chất của chuyển động quay của vật rắn đƣợc thể hiện thế nào:A. Vận tốc gốc của các điểm ở ngoài trục quay đều bằng nhau. B. Vận tốc dài của các điểm tỉ lệ với bán kính quĩ đạo tròn.C. Quỹ đa ̣o của các điểm bên ngoài trục quay là những đƣờng tròn đồng trục.D. Cả 3 tính chất trên đều đúng.Câu 27: Chuyển động tròn đều là chuyển động có: Quỹ đạo là một đƣờng tròn vàA. vectơ vận tốc không đổi.B. gia tốc hƣớng tâm biến thiên đều đặn.C. vectơ vận tốc biến thiên một cách đều đặn.D. gia tốc hƣớng tâm có độ lớn không đổi.Câu 28: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc không đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểmO và X. Phát biểu nào là đúng:A. X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời.B. Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y.C. X và Y chuyển động với cùng vận tốc góc.D. Vận tốc góc của X gấp đôi của Y.Câu 29: Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì:A. Vận tốc dài giảm đi 2 lần.B. Gia tốc tăng lên 2 lần.C. Gia tốc tăng lên 4 lần. D. Vận tốc dài tăng lên 4 lần.Câu 30: Một vệ tinh phải có chu kỳ quay là bao nhiêu để trở thành vệ tinh địa tĩnh của trái đất?A. 24 v/s.B. 12 giờ.C. 1 ngày.D. Còn phụ thuộc cao độ của vệ tinh.Câu 31: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Vận tốc góc của chất điểm là:A.  = /2 (rad/s)B.  = 2/ (rad/s)C.  = /8 (rad/s)D.  = 8 (rad/s)Câu 32: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Gia tốc hƣớng tâm của xe là:A. 0,1 m/s2B.12,96 m/s2C. 0,36 m/s2D. 1 m/s2Câu 33: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Gia tốc hƣớng tâm của xe là:A. 0,11m/s2.B. 0,1m/s2.C. 1,23 m/s2.D. 11m/s2.Câu 34: Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đâyA. 1,57 rad/s.B. 3,14 rad/sC. 6,28 m/s.D. 12,56 rad/s.Câu 35: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị:A. v = 314m/s.B. v = 31,4m/s.C. v = 0,314 m/s.D. v = 3,14 m/s.Câu 36: Tìm vận tốc góc của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ.A. ≈ 7,27.10-4 rad/sB. ≈ 7,27.10-5 rad/sC. ≈ 6,20.10-6 rad/sD. ≈ 5,42.10-5 rad/sCâu 37: Tính gia tốc hƣớng tâm aht tác dụng lên một ngƣời ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi chiếc đu đang quay với tốc độ 5vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ ngƣời ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m.A. aht = 8,2 m/s2B. aht ≈ 2,96. 102 m/s2C. aht = 29,6. 102 m/s2D. aht ≈ 0,82m/s2Câu 38: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 20 km/h trên một vòng đua có bán kính 50m. Gia tốc hƣớng tâm của xe là:A. 1,23 m/s2.B. 0,11 m/s2.C. 0,62 m/s2.D. 16 m/s2.Câu 39: Một đĩa tròn có bán kính 20cm quay đều mỗi vòng hết 0,1s. Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa làA. 3,14m/s.B. 31,4m/s.C. 12,56m/s.D. 1,57m/s.Câu 40: Một đĩa tròn bán kính 5cm quay đều mỗi vòng hết 0,2 giây. Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa làA. 31,4m/s.B. 1,57m/sC. 3,14m/s.D. 15,7m/s.Câu 41: Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là:A. 15s.B. 0,5s.C. 50s.D. 1,5s.Câu 42: Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục địa cực là?A. 365 ngàyB. 1 nămC. 12 giờD. 24 giờCâu 43: Một bánh xe có bán kính 30 cm quay mỗi giây đƣợc 10 vòng. Tốc độ góc của bánh xe là:A. 6,28 rad/sB. 3,14 rad/sC. 62,8 rad/sD. 31,4 rad/sCâu 44: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục cuả nó. Đĩa quay một vòng hết 0,2s . Hỏi tốc độ dài cuả một điểm nằm trênmép điã bằng bao nhiêu?A. 628 m/sB. 6,28 m/sC. 62,8 m/sD. 3,14 m/sCâu 45: Cho một điểm trên vành bánh xe quay một vòng có tần số 200 vòng/phút. Vận tốc góc cuả điểm đó là:A. 31,84m/sB. 20,93m/sC. 1256m/sD. 0,03 m/sCâu 46: Một chiếc bánh xe có bán kính 20cm, quay đều với tần số 50 vòng/s. Vận tốc dài của xe nhận giá trị nào sau đây?A. v = 6m/s .B. v = 26,8m/s.C. v = 62,8m/s.D. v = 68,2 m/s.Câu 47: Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3,18vòng/s và không trƣợt trênđƣờng. Vận tốc của xe đạp là:A. 18km/hB. 20km/hC. 15km/hD. 12km/hCâu 48: Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất ( vệ tinh vệ tĩnh). Biết vận tốc dài của vệtinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so với mặt đất phải là:A. 32500kmB. 34900kmC. 35400kmD. 36000kmCâu 49: Khi đĩa quay đều một điểm trên vành đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc v 1 = 3m/s, một điểm nằm gần trục quay cáchvành đĩa một đoạn l = 31,8cm có vận tốc v2 = 2m/s. Tần số quay (số vòng quay trong 1 phút) của đĩa là:A. 40vòng/phút.B. 35vòng/phút.C. 30vòng/phút.D. 25vòng/phút.Câu 50: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0,4m. Trong 1s chất điểm này thực hiện đƣợc 2 vòng lấy 2 =10. Gia tốc hƣớng tâm của chất điểm là:File word: -- 24 --Phone, Zalo: 0946 513 000CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMB. 64m/sC. 24m/s2D. 36m/s2CHỦ ĐỀ 6. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCCâu 1: Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai?A. Vật có thể có vật tốc khác nhau.B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.C. Vật có thể có hình dạng khác nhau.D. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.Câu 2: Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo, vận tốc và gia tốc củavật đó giống nhau hay khác nhau?A. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau.B. Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.C. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.D. Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.Câu 3: Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốcA. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tƣơng đối và vận tốc kéo theo.B. Vận tốc tƣơng đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo.C. Vận tốc kéo theo bằng tổng véc tơ của vận tốc tƣơng đối và vận tốc tuyệt đối.D. Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu véc tơ của vận tốc tƣơng đối và vận tốc kéo theo.Câu 4: Một ngƣời đạp xe coi nhƣ đều. Đối với ngƣời đó thì đầu van xe đạp chuyển động nhƣ thế nào?A. Chuyển động thẳng đều.B.Chuyểnđộngthẳngbiếnđổiđều.C. Chuyển động tròn đều.D. Vừa chuyển động tròn, vừa chuyển động tịnh tiến.Câu 5: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của chiếc xe ôtô có tính tƣơng đối vì chuyển động của ôtôA. đƣợc quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau.B. không ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động.C. đƣợc xác định bởi những ngƣời quan sát khác nhau đứng bên lề. D. đƣợc quan sát ở các thời điểm khác nhau.Câu 6: Trên một toa tàu xe hỏa đang chạy, các hành khách ngồi trên ghế, trong khi nhân viên kiểm soát vé đi từ đầu đến cuối toa. Cóthể phát biểu nhƣ thế nào sau đây?A. Các hành khách chuyển động so với mặt đất.B. Các hành khách đứng yên so với mặt đất.C. Toa tàu chuyển động so với ngƣời kiểm soát vé.D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.Câu 7: Một ngƣời đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nƣớc, trong các câu sau đây câu nào không đúng?A. Ngƣời đó đứng yên so với dòng nƣớc.B. Ngƣời đó chuyển động so với bờ sông.C. Ngƣời đó đứng yên so với bờ sông.D. Ngƣời đó đứng yên so với chiếc thuyền.Câu 8: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái đất ta sẽ thấyA. Mặt trời đứng yên, Trái đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái đất.B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 9: Từ công thức v13  v12  v23 . Kết luận nào sau đây là sai:A. Ta luôn có v13  v12 – v23.B. Nếu v12  v23 và v12  v23 thì v13 = v12 - v23.2C. Nếu v12  v23 thì v13 = v12 + v23.D. Nếu v12  v23 thì v13  v122  v23.A. 16m/s22Câu 10: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tƣơng đối:A. Quỹ đạo.B. Vận tốc.C. Tọa độ.D. Cả 3 đều đúng.Câu 11: Theo công thức vận tốc thì:A. Vận tốc tổng bằng vận tốc thành phần.B. Vận tốc tổng luôn lớn hơn tổng 2 vận tốc thành phần.C. Vectơ vận tốc tổng là vectơ đƣờng chéo.D. Vận tốc tổng luôn nhỏ hơn hiệu 2 vận tốc thành phần.Câu 12: Hãy tìm phát biểu saiA. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo là khác nhau.B. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau.C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tƣơng đối. D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Câu 13: Một ô tô đang chạy trên đƣờng, trong các câu sau đây câu nào không đúng?A. Ô tô chuyển động so với mặt đƣờng.B. Ô tô đứng yên so với ngƣời lái xe.C. Ô tô chuyển động so với ngƣời lái xe.D. Ô tô chuyển động so với cây bên đƣờng.Câu 14: Nói quỹ đạo có tính tƣơng đối?A. Vì quỹ đạo thông thƣờng là đƣờng cong chứ không phải đƣờng thẳng.B. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động.D. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm.Câu 15: Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau đây không chính xác?A. Đối với toa tàu thì các toa khác đều đứng yên.B. Đối với đầu tàu thì các toa tàu chuyển động chạy chậm hơn.C. Đối với nhà ga đoàn tàu có chuyển động.D. Đối với tàu nhà ga có chuyển động.Câu 16: Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kì? A. v13 = v12 + v23B. v13 = v12 – v23C. v13  v12  v23D. v213 = v212 + v223Dạng 1. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động trên cùng một phƣơngCâu 17: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngƣợc chiều dòng nƣớc với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nƣớC. Vận tốc chảy củadòng nƣớc đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông.A. v = 8,00km/h.B. v = 5,00km/h.C. v ≈ 6,70km/h.D. v ≈ 6,30km/h.Câu 18: Ôtô A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đƣờng với vận tốc là 50km/h và 40km/h. Vận tốc của ôtô A so với B là:A. 70 km/hB. 90 km/hC. 10 km/hD. - 10 km/hCâu 19: Một chiếc thuyền chuyển động ngƣợc chiều dòng nƣớc với vận tốc là 5,5km/h, vận tốc chảy của dòng nƣớc đối với bờ là1,5km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nƣớc:A. 7km/h.B. 3km/h.C. 3,5km/h.D. 2km/h.Câu 20: Hai đầu máy xe lửa chạy ngƣợc chiều trên một đọan đƣờng sắt thẳng với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu máythứ nhất so với đầu máy thứ hai là?File word: -- 25 --Phone, Zalo: 0946 513 000

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu dạy thêm vật lý 10 Tài liệu dạy thêm vật lý 10
    • 93
    • 3
    • 62
  • Tài liệu day thêm-Dao động điều hòa Tài liệu day thêm-Dao động điều hòa
    • 7
    • 822
    • 10
  • Tài liệu dạy thêm lý 12 rất tốt Tài liệu dạy thêm lý 12 rất tốt
    • 115
    • 472
    • 2
  • Bài giảng Tài liệu dạy thêm môn Vật lý 11 Bài giảng Tài liệu dạy thêm môn Vật lý 11
    • 40
    • 1
    • 18
  • TAI LIEU DAY THEM TOAN 10 ( HAY ) TAI LIEU DAY THEM TOAN 10 ( HAY )
    • 146
    • 1
    • 36
  • tài liệu dạy thêm môn lý tài liệu dạy thêm môn lý
    • 48
    • 597
    • 3
  • Tai lieu day hoc vat ly 6 _VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 20162017 Tai lieu day hoc vat ly 6 _VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 20162017
    • 10
    • 403
    • 1
  • Tài liệu dạy thêm vật lý 9 bài tập thao khảo 9 7 Tài liệu dạy thêm vật lý 9 bài tập thao khảo 9 7
    • 1
    • 418
    • 1
  • Tài liệu dạy thêm vật lý 9 bài tập thao khảo 9 8 Tài liệu dạy thêm vật lý 9 bài tập thao khảo 9 8
    • 1
    • 212
    • 0
  • Tài liệu dạy thêm vật lý 9 bài tập thao khảo9 3 Tài liệu dạy thêm vật lý 9 bài tập thao khảo9 3
    • 1
    • 231
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.62 MB - 143 trang) - Tài liệu dạy thêm vật lý 10 – 3000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Gia Tốc Rtd Phụ Thuộc Vào Những Yếu Tố Nào