Tai Lieu Máy Phay 5k32 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Kỹ thuật
tai lieu máy phay 5k32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.58 KB, 94 trang )

LỜI NÓI ĐẦUTrong giai đoạn phát triển của xã hội hiện nay, việc xây dựng một nềncông nghiệp hiện đại là một nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ phát triển nênđất nước ta đã rất chú trọng đến việc phát triển nền công nghiệp nặng trong đómũi nhọn là cơ khí chế tạo máy.Trình độ kỹ thuật kinh tế thị trường. Nhận rõ được nhiệm vụ quan trọngđó Đảng và Nhà nước của một đất nước trước hết được đánh giá bởi sự pháttriển của ngành cơ khí chế tạo máy - một trong những ngành chủ đạo của nềncông nghiệp, trong đó máy cắt kim loại là một thiết bị chủ yếu của ngành,chúng dùng để bóc đi một lượng dư nào đó từ phôi để biến thành các chi tiếtmáy theo ý muốn. Ngày nay công nghệ sản xuất phôi đã đạt được nhữngthành tựu to lớn trong việc tạo ra những phôi có hình dạng gần giống với chitiết và lượng dư cần bóc đi rất nhỏ. Song không vì thế mà ý nghĩa của máy cắtkim loại trong ngành cơ khí lại giảm mà còn tăng lên bởi quá trình gia côngtrên máy rất phức tạp và yêu cầu độ chính xác rất cao mà các phương phápgia công khác khó hoặc không thể đạt được.Nhiệm vụ đặt ra cho những nhà thiết kế máy Việt Nam là phải trang bịcho đất nước một hệ thống những máy cắt kim loại có đủ chỉ tiêu kinh kỹthuật phù hợp với yêu cầu sử dụng nhằm mục đích đưa nền công nghiệp đilên. Sau 5 năm học tập tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đến nayem đã hoàn thành chương trình đại học ngành Cơ Khí Chế Tạo Máy. Để cóđược sự tổng hợp các kiến thức đã học trong các môn học của ngành và cóđược sự khái quát chung về nhiệm vụ của một người thiết kế em được nhậnđề tài Thiết kế máy Phay Lăn Răng trên cơ sở dựa theo máy chuẩn 5K32.Được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo ThS. Hoàng Trung Kiên, và tập thểcác thầy giáo trong bộ môn Chế tạo máy cùng với sự cố gắng của bản thân,đến nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Trong quá trình làm đồán, chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhưng thiếu sót. Em rất mong đựơc sự chỉbảo của các thầy để em có điều kiện học hỏi thêm. Em xin chân thành cảmơn!Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2012Sinh viên thiết kếNguyễn Trường Giang1MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................1MỤC LỤC..............................................................................................................................2CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THẾ KẾ MÁY PHAY LĂN RĂNG BÁN TỰ ĐỘNG.....41.1. KHÁI QUÁT VỀ THIẾT KẾ..................................................................................41.1.1. Đặc điểm của truyền động bánh răng..................................................................41.1.2. Đặc điểm của truyền động bánh vít.....................................................................41.2. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÁNH RĂNG, BÁNH VÍT TRÊN CÁCMÁY CÔNG CỤ................................................................................................................51.2.1. Phương pháp chép hình........................................................................................51.2.2. Phương pháp bao hình..........................................................................................71.3. ĐẶC ĐIỂM MÁY PHAY LĂN RĂNG......................................................................81.4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC BỘ TRUYỀN, CÁC KHÂU TRUYỀN ĐỘNGTRONG MÁY....................................................................................................................9CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC MÁY...................................102.1. KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA MÁY..................................................................102.2. QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNG....................................................112.3. THÀNH LẬP CÁC NHÓM ĐỘNG HỌC................................................................122.3.1. Sơ đồ nguyên lý gia công...................................................................................122.3.2. Tổng hợp sơ đồ cấu trúc động học.....................................................................142.4 - THÀNH LẬP SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC MÁY.........................................15CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY.................263.1 - ĐẶC TÍNH CÔNG NGHỆ......................................................................................263.2 - ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT.........................................................................................263.3 - ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC.........................................................................................273.3.1. Xích tốc độ.........................................................................................................273.3.2. Xích chạy dao.....................................................................................................283.4. ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC MÁY......................................................................303.4.1. Theo nguyên lý cắt.............................................................................................303.4.2. Theo nguyên lý đàn hồi......................................................................................31CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY...................................................................324.1. XÍCH TỐC ĐỘ.........................................................................................................324.1.1. Các lựa chọn ban đầu.........................................................................................324.1.2. Chọn dạng kết cấu..............................................................................................344.1.3. Tính toán bộ truyền............................................................................................364.1.4 - Kiểm tra sai số vòng quay.................................................................................374.2 - THIẾT KẾ XÍCH CHẠY DAO...............................................................................394.2.1. Xích chạy dao đứng............................................................................................394.2.2. Xích chạy dao hướng kính.................................................................................414.2.3. Thiết kế xích chạy dao tiếp tuyến.......................................................................444.2.4. Thiết kế xích chạy dao nhanh.............................................................................454.3. THIẾT KẾ XÍCH BAO HÌNH (XÍCH PHÂN ĐỘ)..................................................454.4. THIẾT KẾ XÍCH VI SAI..........................................................................................47CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY........................................................495.1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LỰC...........................................................................495.2. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC TRONG THỜI KỲ ỔN ĐỊNH...........................515.3. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CHO THỜI KỲ ỔN ĐỊNH XÍCH CHẠY DAO. 545.3.1. Xích chạy dao đứng............................................................................................545.3.2. Xích chạy dao hướng kính................................................................................585.3.3. Xích chạy dao tiếp tuyến....................................................................................6025.3.4. Xích bao hình.....................................................................................................645.3.5. Bảng động lực học đối với các xích...................................................................69CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY..........................................................................726.1. TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG Z17/Z68..................72CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÔI TRƠN- LÀM MÁT....................................777.1. HỆ THỐNG BÔI TRƠN...........................................................................................777.2. HỆ THỐNG LÀM MÁT...........................................................................................78PHẦN VIII: ĐIỀU CHỈNH VẬN HÀNH MÁY.................................................................818.1. GÁ ĐẶT VÀ KẸP CHẶT PHÔI...............................................................................818.2. GIÁ ĐẶT DỤNG CỤ CẮT......................................................................................828.3. LỰA CHỌN TỐC ĐỘ CẮT......................................................................................858.4. ĐIỀU CHỈNH XÍCH CHẠY DAO...............................................................................858.4.1. Xích chạy dao đứng............................................................................................858.4.2. Xích chạy dao hướng kính.................................................................................858.4.3. Xích chạy dao tiếp tuyến....................................................................................858.4.4. Xích chạy dao đường chéo.................................................................................868.4.5. Điều chỉnh chạc phân độ....................................................................................868.4.6. Điều chỉnh chạc vi sai........................................................................................878.4.7. Cắt bánh vít bằng chạy dao tiếp tuyến...............................................................888.4.8. Cắt bánh răng nghiêng bằng phương pháp chạy dao đường chéo.....................898.6. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY..........................................................................90PHẦN IX: CHUYÊN ĐỀ GIA CÔNG BÁNH VÍT CHIA..................................................919.1. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG...................................................................................919.11. Cắt thô các răng :.................................................................................................919.1.2cắt bán tinh biên dạng bên phải của răng.............................................................929.1.3 cắt bán tinh biên dạng bên trái của răng..............................................................929.2. TÍNH BIÊN DẠNG RĂNG :....................................................................................939.2.1.bước răng cao theo biên dạng ren trái.................................................................939.2.2.Tính chiều cao răng.............................................................................................939.2.3.Tính chiều dày đáy răng......................................................................................939.2.4. Tính chiều dày đỉnh............................................................................................939.2.5. Bước răng theo biên dạng ren phải....................................................................939.2.6.Đường kính của mặt trụ chia...............................................................................943CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THẾ KẾ MÁY PHAY LĂNRĂNG BÁN TỰ ĐỘNG1.1.KHÁI QUÁT VỀ THIẾT KẾTrên máy Phay lăn răng đối tượng gia công chủ yếu là: bánh răng (vớihai loại bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng trụ răng nghiêng) và bánh vít…Ta xét đặc điểm của các đối tượng gia công chủ yếu trên máy:1.1.1. Đặc điểm của truyền động bánh răngTruyền động bánh răng được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy và cơcấu khác nhau để truyền chuyển động quay từ trục này sang trục khác và đểbiến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.+ Truyền động bánh răng có ưu điểm:-Kích thước nhỏ gọn, khả năng tải lớn.-Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy.-Hiệu suất cao.-Tỉ số truyền không đổi.+ Ngoài ra nó còn có một số nhược điểm như:-Chế tạo phức tạp, yêu cầu độ chính các xao.-Gây ồn khi vận tốc lớn.Mặc dù còn có một số nhược điểm nhưng với những ưu điểm của nó bộtruyền bánh răng được sử dụng rộng rãi trong ô tô, máy kéo, động cơ đốttrong, máy công cụ, máy nông nghiệp, cần cẩu và nhiều loại thiết bị khác.1.1.2. Đặc điểm của truyền động bánh vítTruyền động bánh vít – trục vít được sử dụng để truyền chuyển độngquay giữa hai trục chéo nhau. Góc giữa hai trục thường băng 90o+ Truyền động bánh vít – trục vít có ưu điểm:4- Tỷ số truyền lớn.- Làm việc êm, không ồn.- Có khả năng tự hãm.+ Tuy nhiên truyền động bánh vít – trục vít còn có một số nhược điểm:- Hiệu suất thấp, sinh nhiệt nhiều do có trượt dọc răng.- Cần sử dụng vật liệu giảm ma sát đắt tiền.- Yêu cầu cao về độ chính xác lắp ghép.Truyền động trục vít đắt và chế tạo phức tạp hơn bánh răng nên chỉ sửdụng khi truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau và tỉ số truyền lớn. Mặtkhác do hiệu suất thấp và nguy hiểm về dính nên cũng hạn chế khả năngtruyền công suất của bộ truyền này. Do đó truyền động trục vít thường dùngđể truyền công suất nhỏ và trung bình.Qua phân tích trên ta thấy bánh răng, bánh vít là những chi tiết có vaitrò rất quan trọng trong ngành chế tạo máy. Có nhiều loại máy để gia côngbánh răng và bánh vít nhưng phổ biến nhất hiện nay vẫn là dòng máy phay lănrăng.1.2. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÁNH RĂNG, BÁNH VÍTTRÊN CÁC MÁY CÔNG CỤ.Để hình thành biên dạng răng người ta thường sử dụng hai phươngpháp tạo hình cơ bản là: phương pháp bao hình và phương pháp chép hình.1.2.1. Phương pháp chép hình.Với phương pháp này đường sinh được hình thành bằng cách chép lạiprofin lưỡi cắt của dụng cụ cắt.5Hình 1.1Gia công bằng phương pháp này có đặc điểm sau:+ Ưu điểm:- Dụng cụ cắt rẻ tiền, cấu tạo đơn giản.- Gia công được trên các máy vạn năng không cần đến máychuyên dùng đắt tiền.+ Nhược điểm:- Sử dụng bộ dao tiêu chuẩn do đó gây ra sai số cố hữu do tiêuchuẩn hoá.- Mỗi lần gia công chỉ được một rãnh răng nên năng suất thấp.- Việc phân độ gián đoạn bằng tay nên độ chính xác không caodễ gây sai số tích luỹ bước vòng.- Độ chính xác của sản phẩm phụ thuộc tay nghề người thợ- Sai số biên dạng răng phụ thuộc vào sai số biên dạng lưỡi cắt.+ Phạm vi sử dụng:Phương pháp này có thể sử dụng trên các máy vạn năng sẵn có, đồ gáđơn giản, do vậy nó phù hợp với dạng sản xuất nhỏ, đơn chiếc, phục vụ côngtác sửa chữa là chủ yếu.6Sử dụng trong các bộ truyền bánh răng đòi hỏi chất lượng truyền độngkhông cao vận tốc thấp và lực truyền bé. Áp dụng trong trường hợp không thểgia công bằng phương pháp bao hình.+ Dụng cụ cắt: Dao phay đĩa môdun, dao xọc môdun, dao phay vấu…+ Gia công trên các máy: Bào răng, xọc răng, phay răng…1.2.2. Phương pháp bao hình.Với phương pháp này profin răng được hình thành là hình bao các vị tríliên tiếp của lưỡi cắt dụng cụ cắt.Hình 1.2Phương pháp này có đặc điểm sau:+ Ưu điểm:7- Dụng cụ cắt dễ tiêu chuẩn hoá, một dụng cụ cắt có thể cắt đượcmột loạt bánh răng cùng môdun, cùng góc ăn khớp.- Độ chính xác gia công đạt được nhờ dụng cụ cắt và máy khôngphụ thuộc vào tay nghề công nhân mà chỉ phụ thuộc vào việc điều chỉnh máy.- Cho năng suất cao do đó giá thành sản phẩm hạ. Có thể áp dụnggia công thô, bán tinh, gia công tinh đặc biệt gia công sau nhiệt luyện.+ Nhược điểm:- Dụng cụ cắt và thiết bị đắt tiền.- Vốn đầu tư trang thiết bị ban đầu lớn.- Sử dụng đồ gá chuyên dùng cấu tạo phức tạp.+ Phạm vi sử dụng: Phương pháp này được sự dụng rộng rãi trong sản xuấtcơ khí từ đơn chiếc đến loạt nhỏ, loạt vừa và loạt lớn.+ Dụng cụ cắt: Dao phay lăn răng, dao phay trục vít, dao bay, dao xọc răngbao hình, dao xọc thanh răng, dao cà răng, đá mài trục vít, đá mày thanh răng.+ Gia công trên các máy: Máy phay lăn răng, máy xọc răng bao hình, máy càrăng, máy mài răng.Gia công bánh răng bằng phương pháp này có ưu điểm nổi bật là có tínhvạn năng cao, thể hiện ở chỗ nếu cùng mô đuyn thì 1 dao phay lăn răng ( Daotrục vít ) có thể gia công được các bánh răng với số răng bất kỳ, so vớiphương pháp gia công răng bằng chép hình thì điều này không thể có vì daođược chế tạo theo bộ 8, 16, 32 . . . mỗi dao phay chép hình chỉ có thể gia côngđược một khoảng số răng nào đó mà thôi, mặt khác gia công bằng máy phaylăn răng cho độ chính xác biên dạng cao hơn nhiều so với phương pháp chéphình .1.3. ĐẶC ĐIỂM MÁY PHAY LĂN RĂNGMáy phay lăn răng là loại máy chuyên dùng, thường được sử dụng để giacông bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng ăn khớp ngoài, bánh vít, bánhxích…theo phương pháp bao hình.8Nếu dùng các dao phay đặc biệt, đồ gá chuyên dùng có thể gia công đượcbánh cóc, trục then hoa, trục đa cạnh…Nguyên lý hình thành biên dạng răng: Dựa trên nguyên lý ăn khớp giữabánh răng và thanh răng sinh bằng cách nhắc lại sự ăn khớp của dao phay trụcvít với bánh răng, bánh vít.Máy phay lăn răng có trục dao theo phương ngang, mang dao và thực hiệnchuyển động cắt chínhMáy có các bộ phận chính: Thân máy, bàn dao, hộp tốc độ có gắn trụcchính, hộp chạy dao, hộp phân phối chuyển động, bàn máy, giá đỡ, các bộphận điều khiển …Khi gia công bánh răng có thể chạy dao bằng phương pháp thông thườnghoặc chạy dao đường chéoKhi gia công bánh vít có thể chạy dao hướng kính hay chạy dao tiếp tuyến1.4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC BỘ TRUYỀN, CÁC KHÂUTRUYỀN ĐỘNG TRONG MÁYDo đặc điểm của máy thiết kế là máy chuyên dùng phục vụ cho sảnsuất loạt lớn việc điều chỉnh máy như xích tốc độ, xích vi sai, xích chạy daođứng, xích chạy dao hướng kích ta đề sử dụng các cặp bánh răng thay thế đểđảm bảo lượng chạy dao theo yêu cầu, tháo nắp dễ dàng, thay thế nhanh gọn.Giảm bớt thời gian phụ, thuận lợi cho việc bảo quản, chế tạo. Vậy ta chọn cáccặp bánh răng thay thế là các bánh răng trụ răng thẳng.Để truyền dẫn từ động cơ vào xích tốc độ ta sử dụng bộ truyền đai vớiưu điểm: làm việc êm, không va đập, không tạo rung động cho máy, có thểlàm việc với vận tốc và tải trọng lớn. Dễ sửa chữa và thay thế khi bị hỏng.Trong xích chạy dao nhanh ta sử dụng một động cơ. Để truyền động từđộng cơ vào xích chạy dao ta sử dụng bộ truyền xích. Với ưu điểm: chịu đượclực lớn và đột ngột, có thể làm việc trong điều kiện dầu mỡ.Trong máy ta sử dụng các cặp bánh răng côn ở các xích truyền dẫn vàchạy dao với ưu điểm của bánh răng côn là: có thể thay đổi hướng truyền do đó9giảm được mức độ phức tạp, kích thước của máy. Thuận lợi cho việc điềuchỉnh.Ngoài ra trong máy ta sử dụng các bộ truyền trục vít – bánh vít. Đểtruyền động giữa các trục chéo nhau. Ưu điểm của bộ truyền trục vit - bánhvít là: tỷ số truyền lớn, làm việc êm. Do đó ta bố trí bộ truyền này ở cuối xíchchạy dao. Mặt khác do bộ truyền có tính tự hãm nên sử dụng cho các bộtruyền động của bàn máy và dao.Để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ta sử dụng bộtruyền vít me đai ốc với ưu điểm là: Kích thước nhỏ gọn, tỷ số truyền lớn, làmviệc êm, khả năng dịch chuyển chính xác, kết cấu đơn giản.Trong máy còn sử dụng các bộ ly hợp điện từ với ưu điểm: Tạo điềukiện liên động một cách chính xác và nhanh gọn.10CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐỘNG HỌCMÁY2.1. KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA MÁYTheo đề tài ta phải thiết kế máy phay lăn răng bán tự động để gia côngbánh răng trụ răng thẳng, bánh răng trụ răng nghiêng và gia công bánh víttheo phương pháp bao hình với khả năng công nghệ như sau:- Đường kính lớn nhất của bánh răng được cắt: Dmax = 800 (mm).- Mô đun lớn nhất của bánh răng được cắt là:Mmax = 10Căn cứ vào khả năng công nghệ của máy ta chọn máy phay lăn răngbán tự động 5K32 làm chuẩn để thiết kế.Các thông số chuẩn của máy chuẩn 5K32- Kích thước baoL x B x H = 2650 x 1510 x 2000- Trọng lượng máy7200 (kg)- Chiều dài lớn nhất của bánh răng thẳng được cắt: 350 (mm)- Răng nghiêng với góc nghiêng:300≤ 200 (mm)450≤ 350 (mm)600≤ 130 (mm)- Sự phụ thuộc của góc nghiêng vào đường kính phôi:300450600≤ 500 (mm)≤ 350 (mm)≤ 250 (mm)2.2. QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNGTrong chế tạo bánh răng thường dùng 2 phương pháp tạo hình biên dạngrăng là: chép hình và bao hình. Máy phay lăn răng làm việc theo nguyên tắcbao hình để rõ hơn về các chuyển động tạo hình ta xét quá trình hình thànhbiên dạng sau:11* Xét 1 răng như hình vẽ:12Hình 2.1(1): Đường chuẩn(2): Đường sinhBề mặt gia công trên bánh răng trụ răng thẳng nhận được khi đem đườngsinh (2) tịnh tiến theo phương song song với trục phôi tức là theo phươngđường chuẩn (1).2.3. THÀNH LẬP CÁC NHÓM ĐỘNG HỌC2.3.1. Sơ đồ nguyên lý gia côngTrên máy phay lăn răng ta xét 3 đối tượng gia công chủ yếu là: bánh răngtrụ răng thẳng, bánh răng trụ răng nghiêng và bánh vít. Ta lần lượt xét các sơđồ gia công của từng đối tượng này.a) Bánh răng trụ răng thẳng:Ta xét sơ đồ nguyên lý gia công như sau:Tdnf1ndHình 2.212Để hình thành biên dạng răng là đường răng thẳng ta cần có các chuyểnđộng tạo hình:- nd: Chuyển động quay của dao phay nhằm tạo ra tốc độ cắt chính.- nf1: Chuyển động quay của phôi tương ứng với chuyển động quay của dao.- Td: Chuyển động tịnh tiến của dao phay đây là chuyển động tạo hình đườngrăng.Như vậy để gia công bánh răng trụ răng thẳng ta cần phải thiết kế 3 xíchđộng học là:+ Xích tốc độ: nối từ động cơ đến dao để tạo ra tốc độ cắt chính nd.+ Xích bao hình (phân độ): nối từ dao đến phôi nhằm tạo ra chuyển động nf.+ Xích chạy dao đứng: nối từ phôi đến vít me đứng để tạo ta chuyển độngtịnh tiến Td.b) Bánh răng trụ răng nghiêng.Xét sơ đồ gia côngTdnf1ndnf2Hình 2.2Để hình thành đường răng nghiêng ngoài ba chuyển động như khi giacông bánh răng trụ răng thẳng ta cần phải có thêm chuyển động n f2 đó làchuyển động quay vi sai của phôi tương ứng với chuyển động chạy dao đứngđể hình thành đường răng nghiêng.13Như vậy để cắt bánh răng nghiêng ta cần phải thiết kế thêm một xích độnghọc để tạo ra chuyển động nf2.+ Xích vi sai: Nối từ vít me đứng đến phôi.c) Gia công bánh vít:Để gia công bánh vít người ta thường sử dụng 2 phương pháp gia công là:ăn dao hướng kính và ăn dao tiếp tuyến.- Xét sơ đồ gia công bánh vít theo phương pháp ăn dao hướng kính:Tkndnf1Hình 2.3Như vậy ta thấy cần thêm chuyển động ăn dao hướng kính T k. Để tạo rachuyển động này ta cần bố trí thêm một xích động nữa:+ Xích chạy dao hướng kính: Nối từ phôi đến vít me hướng kính nhằm tạora chuyển động ăn dao hướng kính Tk.- Xét sơ đồ gia công bánh vít theo phương pháp ăn dao tiếp tuyếnTtnf1ndnf2Hình 2.414Trường hợp này các chuyển động tương tự như khi cắt bánh răng trụ răngnghiêng. Khác ở chỗ thay chuyển động T d bằng chuyển động Tt là chuyểnđộng chạy dao theo phương tiếp tuyến nhằm tạo ra tốc độ ăn dao. Như vậy taphải bố chí thêm một xích động nữa.+ Xích chạy dao tiếp tuyến: Nối từ phôi đến vít me tiếp tuyến nhằm tạo rachuyển động Tt.2.3.2. Tổng hợp sơ đồ cấu trúc động họcQua phân tích trên ta thấy trên máy thiết kế nhất thiết phải bố trí các xích:a) Xích tốc độb) Xích chạy dao bao gồm 3 xích chạy dao là:- Chạy dao đứng.- Chạy dao hướng kính.- Chạy dao tiếp tuyến.c) Xích vi sai.2.4 - THÀNH LẬP SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC MÁYTừ việc phân tích phương pháp tạo hình trên ta thấy máy phay lăn răngkhi gia công mọi sản phẩm đều có các xích là :-Xích tốc độ-Xích bao hình-Xích vi saiĐể hình thành nên các chuyển động tạo hình trên ta thấy có nhiều phươngán thành lập sơ đồ cấu trúc động học tức là sơ đồ xác định các xích liên kếttrong và vị trí đặt các khâu điều chỉnhKhi cắt bánh răng trụ răng thẳng cần có chuyển động quay chính của daolà Q1 để tạo ra tốc độ cắt, chuyển động quay phôi Q 2 phù hợp với Q1 . Do vậygiữa dao và phôi phải có liên kết nội với chạc điều chỉnh i x, đó là nhóm tạohình đường sinh s (Q1,Q2) .Khi cắt bánh răng trụ răng nghiêng để tạo thành đường chuẩn thì máy phảicó thêm chuyển động tạo thành đường xoắn ốc đó là chuyển động quay phụ15thêm Q3 phù hợp với chuyển động thẳng đứng của bàn máy T, lúc này bànmáy mang phôi nhận đồng thời 2 chuyển động độc lập nhau (Q 2,Q3) vì vậytrong cấu tạo của máy cần bố trí thêm cơ cấu cộng (cơ cấu vi sai) để gộp 2chuyển động này đó là nhóm tạo hình đường chuẩn c(Q3,T).Để tạo thành các chuyển động trên ta thấy có rất nhiều phương án thànhlập sơ đồ cấu trúc.Cơ sở cho việc thành lập sơ đồ cấu trúc: Trước hết phải viết được liên kếtnội và chuyển động của các nhóm hình thành. Từ đó ta có 4 phương án thànhlập sơ đồ cấu trúc động học như sau: a , b , c , d .(Các hình vẽ trang sau)Hình 2.5Q2QfQ1T1672ix354iy1098Phương án – a16Q2QfQ1T18297ixiy365410Phương án - bQ2QfQ1T1675ix432iy1098Phương án – c17Q2QfQ1T16i0121175ix432iy1098Phương án - d* Xét Phương án - a và Phương án - b có cơ cấu cộng nằm sau khâu điềuchỉnh ix- Khi điều chỉnh xích bao hình :LDĐTT là :1 vòng dao  K/Z vòng phôiPhương trình điều chỉnh:1.i12.i34.i.i23.ix = K/Z vòng phôiix 1K.  1i12 . i 34 . i  . i 23 Z- Khi điều chỉnh xích vi sai:LDĐTT xích vi sai là: T (mm) bàn dao  phôi quay phụ thêm  1 (vòng)Tt vmTt vm(vòng) vít me  phôi quay phụ thêm  1 (vòng).i65.iy.i.i34 = 1 vòng18iy Hay:tvmt1tSin vm .  vm .T .i65 .i .i34 i65 .i .i34 T i65 .i .i34  .mn .ZTrong đó :+) tvm: Bước của trục vít me đứng.+) i : Tỷ số truyền của cơ cấu cộng chuyển động+) mn : Modul pháp của bánh răng cần gia công+) Z : Số răng của bánh răng cần gia công+)  : Góc nghiêng của bánh răng cần gia công* Xét Phương án - c và Phương án - d có cơ cấu cộng nằm trước khâu diềuchỉnh ixTương tự ta cũng có :iy t vmt vmt vm1Sin. .T. i 65 . i  . i 34 i 65 .i  . i 34 Ti 65 . i  . i 34 . m n . Z(2)Thay (1) vào (2) ta có:iy t vm . i 23 . i12 SinSin.C y .i 65. m n . K. m n . KĐem so sánh các phương án trên với nhau ta thấy rằng :Phương án c, d có việc điều chỉnh vi sai không phụ thuộc vào số răng củabánh răng bị cắt, do đó khi cắt các bánh răng với số răng khác nhau ta chỉ cầnđiều chỉnh chạc ix , Do đó sẽ rút ngắn được thời gian điều chỉnh máy đảm bảocặp bánh răng làm việc tốt vì chúng có cùng góc nghiêng. Còn phương án a, bthì không có ưu điểm nào.Phương án c, có nhược điểm là khi cắt bánh răng nghiêng lượng chạy daothẳng đứng phụ thuộc vào tốc độ quay của dao. Do đó năng xuất không cao vìkhông thể tăng tốc độ quay của dao lên liên tục được.Để khắc phục nhược điểm này ta sử dụng sơ đồ cấu trúc máy theo phươngán (d) có thêm khâu điều chỉnh lượng chạy dao is.19Do lượng chạy dao phụ thuộc rất nhiều vào độ cứng của phôi , chế độ cắt ,vật liệu dao. . . Cho nên để phù hợp với tất cả các loại phôi gia công khácnhau thì ta phải bố trí khâu điều chỉnh chạy dao is.Mặt khác khi cắt bánh vít trên máy phay lăn răng ta còn sử dụng chạy daohướng kính và chạy dao tiếp tuyến.Khi cắt bánh vít bằng phương pháp chạy dao tiếp tuyến thì chuyển độngquay của dao và quay của phôi là chuyển động nhắc lại sự ăn khớp của trụcvít bánh vít.Chuyển động chạy dao của vít me mang bàn dao ( S t ) nhắc lại sự ăn khớpcủa bánh răng thanh răng do đó phôi phải quay thêm 1 lượng là n t do xích visai đảm nhiệm.Để mở rộng và thay đổi lượng chạy dao tiếp tuyến trên sơ đồ cấu trúcđộng học ta bố trí thêm khâu điều chỉnh i0Ta có sơ đồ cấu trúc máy khi cắt bánh vít bằng chạy dao tiếp tuyến vàhướng kính như ở Hình - g và Hình - h.Hình 2.6QfSkQ1T5ix610is78Hình - g209Q110QfSt11i0Qt12917is168ix765iy151413Hình - hNhư vậy ta thành lập được sơ đồ cấu trúc động học như sau:21M12ivnf3nt4ndSd10911 12is8ix7St16 i0 17 1815M5614 iy13Hình 2.7: Sơ đồ cấu trúc động học máy phay lănTheo sơ đồ cấu trúc trên ta có các thành phần lượng di động tính toán vàcông thức điều chỉnh của từng xích như sau:1- Xích tốc độĐộng cơ M – 1 – 2 – iv – 3 – 4 – Dao trục vítLượng di động tính toán :nđc ( vg/ph )  nd ( vg/ph ).22Phương trình cân bằng :nđc . i12 . iv . i34 = nd.Công thức điều chỉnh :iv = nd .1 / nđc . i12. i34 = Cv . nd / nđc2- Xích phân độ (bao hình)Dao trục vít – 4 – 5 – Σ – 6 – 7 – ix – 8 – 9 – Phôi bánh vítLượng di động tính toán: K/ Z (vg) Phôi1 (vg) daoPhương trình cân bằng:1.i89.ix.i67.i.i45 = K/ ZCông thức điều chỉnh:ix = Cx . K/ Z3- Xích chạy daoa. Xích chạy dao đứng:Bàn máy mang phôi – 9 – 10 – is – 11 – 12 – Vít me đứng mang bàn daoLượng di động tính toán:1 (vòng) bàn máy Sđ (mm)Phương trình cân bằng:1.i9-10.iSđ. i11-12.tvmđ = SđCông thức điều chỉnh:iSđ = CSđ . Sđb. Xích chạy dao hướng kính:Bàn máy mang phôi – 9 – 10 – isk – 11 – 12 – Vít me hướng kính mang bànmáy chạy daoLượng di động tính toán:1 (vg) phôi SK (mm) bàn daoPhương trình cân bằng:1. i9-10. iSk. i11-12.tvm = SK23Công thức điều chỉnh:iSk = CSk. SKc . Xích chạy dao tiếp tuyến :Bàn máy mang phôi – 9 – 10 – ist – 11 – 12 – Vít me tiếp tuyến mang bàn daotiếp tuyếnLượng di động tính toán: St (mm) bàn dao tiếp tuyến1 (vg) phôiPhương trình cân bằng:1. i9-10. iSt. i11-12.tvm = StCông thức điều chỉnh:iSt = Ct. St4- Xích vi saia. Khi cắt bánh răng nghiêngVít me đứng mang bàn dao – 12 – 13 – i y – 14 – 15 – Σ – 6 – 7 – i x – 8 – 9 –Phôi bánh răng nghiêngLượng di động tính toán:Tx(mm) Bàn dao đứng   1(vòng) Phôi quay phụTxHay: t (mm) Vít me đứng   1(vòng) Phôi quay phụvmPhương trình cân bằng:Txtvm.i12 13 .i y .i14 15 .i .i6 7 . ix .i8 9 1. mn . ZTx  Sinvàix C x . KZ i y C y . mSin.K.nb. Khi cắt bánh vítVít me tiếp tuyến mang bàn dao – 12 – 13 – iy – 14 - 15 – Σ – 6 – 7 – i x – 8 –9 – Bàn máy mang phôi bánh vít.Lượng di động tính toán:24.mt1 (vòng ) Phôi bánh vít(vòng)VítmetiếptuyếntvmZPhương trình cân bằng:.mt1.i12  13 .i y .i14  15 .i .i6  7 .ix .i8  9 tvmZ phoiix C x . KZThay các giá trị đã biết vào phương trình trên ta có: i y C y .1mt .K .♦ Nhận xétCấu trúc động học máy phay lăn răng được xây dựng theo các cơ sở đãphân tích trên đây. Một cấu trúc chuẩn, đầy đủ của máy phay lăn răng cần cóđủ các xích động học: xích tốc độ, xích chạy dao đứng, xích chạy dao hướngkính, xích chạy dao tiếp tuyến, xích phân độ, xích vi sai.Trên cơ sở nhắc lại sự ăn khớp với trục vít, thấy rằng với dao phay trục vítthích hợp có thể gia công được bánh xích, bánh răng cóc, trục then hoa, bánhrăng cycloid, bánh răng Novicove trên máy phay lăn răng.25

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÍ cô BAY ĐIỀU KHIỂN MỘT KÊNH TRÊN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC doc Tài liệu NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÍ cô BAY ĐIỀU KHIỂN MỘT KÊNH TRÊN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC doc
    • 3
    • 608
    • 4
  • Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961   2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
    • 119
    • 853
    • 0
  • Tài liệu Giáo án kỷ thuật đo lường - Chương 4: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA THIẾT BỊ ĐO ppt Tài liệu Giáo án kỷ thuật đo lường - Chương 4: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA THIẾT BỊ ĐO ppt
    • 4
    • 1
    • 6
  • Tài liệu GroupWise sang Exchange 2007 – Phần 1: Khả năng cộng tác và chuyển đổi doc Tài liệu GroupWise sang Exchange 2007 – Phần 1: Khả năng cộng tác và chuyển đổi doc
    • 6
    • 433
    • 0
  • Tài liệu Ứng dụng để nâng cao khả năng công nghệ của máy công cụ pptx Tài liệu Ứng dụng để nâng cao khả năng công nghệ của máy công cụ pptx
    • 14
    • 648
    • 2
  • Tài liệu Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo_chương 4 pptx Tài liệu Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo_chương 4 pptx
    • 4
    • 1
    • 8
  • Tài liệu Thiết kế sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển. ppt Tài liệu Thiết kế sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển. ppt
    • 14
    • 934
    • 2
  • Nghiên cứu khả năng công nghệ của gia công cam thùng trên máy CNC Nghiên cứu khả năng công nghệ của gia công cam thùng trên máy CNC
    • 26
    • 440
    • 0
  • Ứng dụng điều khiển thích nghi để nâng cao khả năng công nghệ của máy công cụ điều khiển số pptx Ứng dụng điều khiển thích nghi để nâng cao khả năng công nghệ của máy công cụ điều khiển số pptx
    • 15
    • 415
    • 1
  • Luận văn:Nghiên cứu khả năng công nghệ của gia công cam thùng trên máy CNC ppt Luận văn:Nghiên cứu khả năng công nghệ của gia công cam thùng trên máy CNC ppt
    • 26
    • 399
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.19 MB - 94 trang) - tai lieu máy phay 5k32 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thiết Kế Máy Phay Lăn Răng 5k32