Tài Liệu TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & CÔNG CỤ THỰC THI ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Tài liệu TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (NĂM 2007-2009) doc
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & CÔNG CỤTHỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (NĂM 2007-2009).NHÓM THỰC HIỆN:Nguyễn Hữu HânLê Minh HiếuTrần Hoàng MinhNguyễn Sĩ QuangCao Như Hoa Phượngpage1MỤC LỤCI. CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯÒNG: 1) Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ. a. Khái niệm chính sách tiền tệb. Vị trí chính sách tiền tệ2) Mục tiêu của chính sách tiền tệ .a. Ổn định giá trị đồng tiềnb. Tăng công ăn việc làmc. Tăng trưởng kinh tế3) Các công cụ của CSTT . a. Nghiệp vụ thị trường mởb. Dự trữ bắt buộcc. Hạn mức tín dụngd. Lãi suấte. Tỷ giá hối đoáiII. Việc vận dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHNN VN trong những năm 2007-2009:1) Giai đoạn: trong năm2007-đầu 2008 2) Giai đoạn: năm 2008 a. Giai đoạn t ừ đầu năm đến tháng sáu để bài tiểu luận của chúng em được tốt hơn nữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn!NỘI DUNGI. CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯÒNG: 1) Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ: a. Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo vàthực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trịđồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế .Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHNN VN (NHTW)thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằm phụcvụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế -xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định.Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - tài chính vĩ môcủa chính phủ.Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sáchtiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ,giảm thấtnghiệp nhưng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệthắt chặt (giảm cung tiền , tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làmgiảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền).page4b. Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một trongnhững chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ .Songnó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tàikhoá,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.Đối với Ngân hàng trung ương ,việc hoạch định và thực thi chính sách chính sách tiền tệ làhoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc giađược thực hiện có hiệu quả hơn.2) Mục tiêu của chính sách tiền tệ : a. Ổn định giá trị đồng tiền :Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thựchiện trên thị trường mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lượngtiền cung ứng. Cơ chế tác động: Khi NHTW mua (bán) chứng khoán thì sẽ làm cho cơsố tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi).Nếu thị trường mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽ làm thay đổi lượngtiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả công chúng thì nó sẽ làm thay đổi ngay lượngtiền mặt trong lưu thông (C). Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên đây được coi là một côngcụ rất năng động, hiệu quả, chính xác của CSTT vì khối lượng chứng khoán mua ( bán ) tỷlệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh, ít tốn kém về chi phí , dễ đảo ngược tìnhthế. Tuy vậy, vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các chủthể khác tham gia trên thị trường và mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự pháttriển đồng bộ của thị trường tiền tệ ,thị trường vốn.b.Dự trữ bắt buộc: Khái niệm : Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại, do NHTW quiđịnh, gửi tại NHTW, không hưởng lãI, không được dùng để đầu tư, cho vay và thông thườngđược tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năngthanh toán, sự ổn định của hệ thống ngân hàng. Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhântiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM.Mặt khác khi tăng (giảm ) tỷlệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vaytăng (giảm), từ đó làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng).page6Đặc đIểm: Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ động trongviệc đIều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nó cũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi mộtlượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền). Song tínhlinh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp, tốn kém và nó cóthể ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.c. Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTMtiền.nói cách khác tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng một đơn vị tiền nước khác.Cơ chế tác động:tác động đến hoạt động kinh tế , từ hoạt động xuất nhập khẩu đến sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong nước qua biến đổi của giá cả hàng hóaĐặc điểm:ngân hàng trung ương có thể ấn định tỉ giá cố định hay tha nổi theo quan hệ cung cầu ngoai tệ trên thị trường ngoại hối bện canh đó còn có tỉ gái cố định nhưng di động khi cầnthiết và tỉ giá thả nổi có quản lý.khi vận dung công cụ này không phải NHTU đẩy tỉ giá lên cao hay kéo tỉ gái xuống thấp mà ổn định tỉ gái ở một mức độ hợp lí phù hợp vói đặc điểm điều kiện thực tế của đất nước trong từng giai đoạn để tác động chung cuộc của nó là tốt nhấtII. Việc vận dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHNN VN trong những năm 2007-2009:1) Giai đoạn: trong năm2007- đầu 2008: Từ cuối năm 2006 đến giữa đầu năm 2007, nền kinh tế VN nổi lên với nhiều sự kiện, chỉ tiêuđầy hứa hẹn. Khi VN chính thức là thành viên của WTO, lượng vốn đầu tư nước ngoài vàkiều hối vào VN tăng đột biến (năm 2007 đã tới 20 tỉ USD). 2007 là năm ảm đạm trong nềKinh tế Mĩ khi mà đồng đô la xuống giá nghiêm trọng. Sự suy thoái của nền kinh tế lớnnhất thế giới này đã khiến cho nhiều nền kinh tế khác trên thế giới chịu ảnh hưởng,trong đó có Việt Nam. Đồng tiền mất giá là ấn tượng đáng nhớ nhất trong năm 2007 và đầu năm 2008.Về nguyên tắc, khi luồng vốn nước ngoài đầu tư vào VN tăng, VN Đồng (VND) sẽ lên giá đểtạo ra điểm cân bằng.Tuy nhiên NHNN đã can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm áp lựctăng giá VND: NHNN VN phát hành VND mua lại lượng ngoại tệ này với mục đích kìm tỉ giá củaVND với đồng Đô la Mỹ (USD) thấp hơn điểm cân bằng nhằm nâng cao tính cạnhtranh của hàng xuất khẩu về giá cả. Giữ VND yếu là một hình thức trợ giá cho hàngxuất khẩu. Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng gấp 2 lần so với mức của năm 2006 để hạnchế mức độ dư thừa vốn khả dụng của các TCTD, qua đó hạn chế tăng trưởng tín dụngvào những lĩnh vực kém hiệu quả, giảm sức ép tăng lạm phát trong những tháng cuốinăm.+ Tỷ giá danh nghĩa giao động nhẹ và có xu hướng giảm (VND lên giá nhẹ), trong bốicảnh lạm phát gia tăng đã góp phần tích cực trong việc ổn định lãi suất VND và ổn định thịtrường tiền tệ. Mặt khác, tỷ giá thực thấp hơn tỷ giá hối đoái danh nghĩa trên thị trường, chonên tác động khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hỗ trợ ổn định lãi suất VND. - Diến biến tổng phương tiện thanh mặc dù tăng cao, nhưng cơ cấu thay đổi theo chiềuhướng tích cực:+ Tỷ lệ tiền mặt trên TPTTT giảm từ mức 19,3% năm 2006 xuống mức 17,8% năm2007. + Tỷ lệ ngoại tệ trên tổng tiền gửi từ mức 25,9% năm 2007 xuống còn 22,6% năm2007 - giảm mức độ đô la hoá của nền kinh tế. - Hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế :page9+ Trong hoạt động đầu tư tín dụng của các TCTD có những diễn biến tích cực, các sảnphẩm dịch vụ tín dụng đã được đa dạng hơn, nhiều lĩnh vực cho vay đầu tư được mở rộng, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng đểphát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần ổn định xã hội, chovay phát triển nông nghiệp nông thôn, cho vay chính sách hỗ trợ các hộ nghèo, hộ sản xuấtkinh doanh vùng khó khăn cũng được mở rộng, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xoá đóigiảm nghèo. Bên cạnh đó, việc cho vay tiêu dùng cũng được mở ra rất đa dạng đáp ứng đầyđủ các nhu cầu của xã hội. + Tín dụng đầu tư vào thị trường chứng khoán được kiểm soát chặt chẽ và giảm dần cả sốtuyệt đối và tỷ lệ dư nợ qua các tháng, góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển ổnđịnh. Tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản cũng được theo dõi, giám sát chặt chẽ nhằm gópphần hạn chế những tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động ngân hàng và thúc đẩy thị trường bất độngsản phát triển bến vững. + Chất lượng tín dụng được cải thiện: Tỷ lệ nợ xấu tháng 9/2006 là 2,2%, có xu hướng giảmso với tỷ lệ nợ xấu tháng 12/2006 (2,64%), trong đó tỷ lệ nợ xấu của các nhóm TCTD đềugiảm. Cụ thể là: tỷ lệ nợ xấu của các NHTM nhà nước là 2,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu củacác NHTM cổ phần là 1,26% (giảm 0,34%); tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng liên doanh và chinhánh nước ngoài là 0,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu của các TCTD khác là 2,4% (giảm+ NHNN đã quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước, đáp ứng mục tiêu thanh khoảnvà sinh lời ở mức độ nhất định. Tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước tính theo tuần nhập khẩuhàng hoá và dịch vụ tăng từ mức 13,6 tuần vào thời điểm cuối năm 2006 lên gần 18 tuần năm2007. 2) Giai đoạn: năm 2008: Năm 2008 là năm có nhiều khó khăn và thử thách đối với hoạt động của ngànhNgân hàng. Lạm phát tăng cao và không có dấu hiệu dừng và chia làm 2 giai đoạn: a. Giai đoạn t ừ đầu năm đến tháng sáu: NHNN Việt Nam quyết định nângdự trữ bắt buộc đối với các NHTM và qui định các NH mua trái phiếu NHNN. Kèmvới đó là hạn chế tăng trưởng tín dụng nóng bằng việc khống chế ở mức 30%. Ngoàira, còn hàng loạt chính sách để hỗ trợ thị trường chứng khoán, hạn chế cho vay đối vớibất động sản.- Hai quý đầu của năm 2008, cùng với những bất ổn trên thị trường tài chính thế giới, tìnhhình kinh tế trong nước cũng diễn biến hết sức phức tạp. Giá dầu thô tăng cao, cộng với sựdồn tích khá lâu về lượng tiền thừa đã làm cho thị trường hàng hoá Việt Nam có hiện tượng“bốc hoả” về giá. So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tăng 17,18%, mức cao nhất so vớinhiều năm trở lại đây. Trong đó đáng quan tâm nhất là hai nhóm hàng lương thực và thựcphẩm: lương thực tăng 59,44%, thực phẩm tăng 21,83%, đã góp phần đẩy chỉ số lạm phátbình quân 6 tháng đầu năm lên mức 2,86%/tháng. Đến cuối tháng 6, chỉ số lạm phát tuy cótăng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao nhất so với tháng 6 của nhiều năm trước (2,14%).+Trước tình hình đó, thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ là mục tiêu chủ yếu củaNHNN, với ba công cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc và thị trường mở được sử dụng đồng thờicùng với những quy định siết chặt thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… đã tácđộng mạnh đến thị trường.+Tiền tệ thắt chặt lập tức bằng cách ngân hàng Trung Ương tung ra hơn 20.000 tỉ dồngtín phiếu buộc các ngân hàng thương mại phải mua vào.+NHNN liên tục tăng LSCB trong 6 tháng đầu năm, đỉnh điểm là vào tháng 6/2008 lênđến 14%.page11vài ngày, có ngân hàng đẩy lãi suất tiền gửi từ 15%/năm lên 19%/năm, lãi suất cho vay đượcđẩy lên đúng với lãi suất tối đa 21%/năm ở hầu hết các ngân hàng . Lãi suất cho vay rất caođồng nghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó nghiệp sẽ đẩy có khả năng vay vốn kinhdoanh. Giá cả cũng chưa chắc xuống thấp được vì dù đồng tiền tăng giá vì lượng tiền lưuthông giảm xuống nhưng chi phí vốn của các doanh giá lên (lạm phát chi phí đẩy).b. Giai đoạn t ừ tháng sáu đến cuối năm 2008: - Chính phủ đã có chủ trương giảm tăng trưởng, tập trung chống lạm phát.- Sau khi đã thực hiện thành công vai trò kiềm chế lạm phát, NHNN đã từng bước nới lỏngchính sách tiền tệ và lãi suất vẫn là một công cụ hết sức quan trọng. LSCB đã hạ dần từ đỉnh14% xuống 13% (từ 21/10/08), 12% (từ 05/11/08) và liên tiếp được điều chỉnh tới 3 lần trongvòng 1 tháng cuối năm 2008 (11% từ 21/11/08, 10% từ 05/12/08, 8,5% từ 22/12/08). Cùng vớiLSCB, LSTCK, LSTCV cũng được điều chỉnh giảm; các NHTM được bán tín phiếu bắt buộctrước hạn; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được nới lỏng dần đi kèm với việc điều chỉnh lãi suất DTBB.Các công cụ trên đã tác động mạnh tới thị trường, làm tăng dần mức cung tiền cho nền kinhtế. Tăng trưởng tín dụng 2008 đạt ~ 23%. Tăng trưởng tín dụng đã góp phần chặn đà suygiảm, ổn định kinh tế vĩ mô.page12
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- Tài liệu Tiểu luận
- Tài liệu TIỂU LUẬN
- Tài liệu TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (NĂM 2007-2009) doc
- Tài liệu Tiểu luận
- Tài liệu Tiểu luận “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
- Tài liệu Tiểu luận
- Tài liệu TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU SỐ doc
- Tài liệu Tiểu luận: Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tế ở Việt Nam doc
- Tài liệu Tiểu luận “Giá trị thặng dư - Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư” doc
- Tài liệu Tiểu luận
- Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty xây dựng số 1
- Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Định Công
- Nâng cao năng lực quản lý thi công trong xây dựng công trinh của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng tư vấn thiết kế Constrexim CID
- Cấu trúc máy thu RAKE cho WCDMA
- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Da Giầy Hà Nội
- Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Hữu nghị
- Hoàn thiện hoạt động phục vụ buồng tại khách sạn Thắng Lợi
- Một số giải pháp nâng cao khả năng đấu thầu của Công ty cổ phần Chất Xám Việt
- nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nhựa Tiền Phong Hải Phòng
- Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong cho vay tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Hưng yên
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Chính Sách Tiền Tệ
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Chính Sách Tiền Tệ ở Việt Nam - StuDocu
-
Tiểu Luận Về Chính Sách Tiền Tệ, Thực Trạng CSTT ở Việt Nam - 123doc
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô “Chính Sách Tiền Tệ Với Việc Thực Hiện Mục ...
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô - Chính Sách Tiền Tệ - Thế Giới Luật
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Chính Sách Tiền Tệ ở Việt Nam - Hỗ Trợ Ôn Tập
-
Tiểu Luận: Chính Sách Tiền Tệ Trong Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô: Chính Sách Tiền Tệ ở Việt Nam
-
Chính Sách Tiền Tệ ở Việt Nam Hiện Nay, Thực Trạng Và Giải Pháp
-
Top 5 Bài Tiểu Luận Chính Sách Tiền Tệ - ViecLamVui
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô (Chính Sách Tiền Tệ) | PDF - Scribd
-
Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô: Chính Sách Tiền Tệ ở Việt Nam
-
Tiểu Luận Phân Tích Chính Sách Tiền Tệ 2015 | Xemtailieu
-
Download Free Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Các Ngành Năm 2022
-
[DOC] Kinh Tế Học Vĩ Mô – Tóm Tắt – Lý Thuyết Và Bài Tập