Tải Nghị Luận Xã Hội 200 Chữ Về Câu Nói Tôn Sư Trọng đạo - 123doc

Tải Nghị luận xã hội 200 chữ về câu nói tôn sư trọng đạo - 3 bài văn mẫu nghị luận bàn về câu nói tôn sư trọng đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Viết đoạn văn ngắn về câu nói tôn sư trọng đạo 200 chữ </b>

<b>Ngữ văn</b>

<b>12</b>

<b>Bài làm 1</b>

“Nhất tự vi sư – bán tự vi sư” không chỉ là câu nói có ý nghĩa trong xã hội xưa, màcho đến ngày nay câu nói vẫn cịn để lại ý nghĩa sâu sắc. Trong hành trình dài và rộngcủa mình, mỗi chúng ta đều được gặp gỡ, gắn bó với nhiều người thầy, người thầynào cũng đều để lại một dấu ấn riêng chiếu rọi vào đời ta những thứ ánh sáng riêngbiệt. Thầy là người đã dạy dỗ, truyền tải cho ta biết bao tri thức, văn hóa, lẽ sống,khơng chỉ vậy, thầy cịn là người chắp cánh những ước mơ, hồi bão, lí tưởng cao đẹpcho chúng ta. Mỗi một lời giảng của thầy là cả tâm huyết với nghề, chứa đựng niềmkhát khao được chia sẻ kinh nghiệm, vốn sống của mình cho trị, những lời giảng ấykhông đơn thuần chỉ là kiến thức học vấn mà cịn đem đến niềm tin, tình u, nghịlực, lí trí và có những thứ đã trở thành kim chỉ nam để ta theo đuổi trong cuộc đờinày. Thật vậy, công lao của thầy to lớn vô ngần, thầy đã hi sinh cả cuộc đời mình chota những bài học hay. Bởi vậy, mỗi chúng ta cần phải biết quý trọng, yêu mến thầy cô,sự trân trọng, biết ơn không phải chỉ những hành động lớn, những lời đao to búa lớnmới thể hiện tấm lịng của ta. Đơi khi chỉ một cử chỉ nhỏ như ta luôn chăm học,nghiêm túc nghe giảng cũng là lời tri ân chân thành, sâu sắc nhất của ta. Nhưng đángbuồn thay, lẽ sống đẹp này đang bị mai một dần trong xã hội hiện đại, chúng ta cầnphê phán nhiều bạn trẻ có những hành vi thiếu lễ độ, thiếu tôn trọng và có những phátngơn khơng tốt đối với thầy cơ. Qua đó, mỗi chúng ta cần rút ra bài học cho mình, cầnbiết u mến q trọng thầy cơ và ln dưỡng nuôi truyền thống “tôn sư trọng đạo”.

<b>Bài làm 2</b>

Người xưa từng nói: “khơng thầy đố mày làm nên”. Phía sau một học trị giỏi đều cómột người thầy giỏi. Người thầy tuy khơng thể quyết định tồn bộ sự thành bại củamột học trò nhưng là nhân tố quan trọng nhất đối với tri thức của mỗi con người. Tơnsư trọng đạo là phẩm chất cao q vốn có ở con người. Người biết tơn sư trọng đạoln kính trọng, ghi nhớ công ơn người thầy đã dạy dỗ mình nên người, đồng thờiđem sự học ấy giúp đời, xây dựng đất nước. Bởi biết quý trọng việc học, họ tích lũyđược tri thức nên dễ dàng thành cơng trong cuộc sống. Ngược lại, người không biếttôn sư trọng đạo khơng những khơng thể hồn thiện nhân cách mà tri thức cũng yếukém, khó thành cơng trong cuộc sống này. Biết tơn sư trọng đạo khơng những thểhiện lịng biết ơn đối với người khác mà còn khẳng định phẩm chất cao đẹp, đạo đứccao quý của con người. Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta, lànét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thủy chungthể hiện đạo lí làm người. Khẳng định ý nghĩa của tinh thần sống biết tôn sư trọng đạovà truyền thống hiếu học của dân tộc ta, mỗi học sinh phải nỗ lực học tập hết mình,trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.

<b>Bài làm 3</b>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được xây dựng nền móng kiến thức, truyền cảm hứng, nghị lực và chắp cánh ước mơđể bay đến những phương trời mới lạ. Tôn trọng và biết ơn thầy cơ giáo chính là 1truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Chính vì vậy truyền thống và tơn sưtrọng đạo là phẩm chất quý báu và tốt đẹp của dân tộc ta vì nó giúp duy trì xã hộiđược tốt đẹp và văn minh hơn. Và nó cần trang bị ở mỗi học sinh để bất cứ học sinhnào cũng trở thành con ngoan trò giỏi.

</div><!--links-->

Từ khóa » Nghị Luận 200 Chữ Về Tôn Sư Trọng đạo