Tại Sao định Luật Jun-Lenz Q=I2Rt Mà Không Phải Là Q=UIt=(U2/R)t ...
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter Trịnh Minh Đạt
- Ngày gửi 25 Tháng tư 2020
- Replies 6
- Views 4,617
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- VẬT LÍ
- TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Vật lí lớp 9
- Từ học
Trịnh Minh Đạt
Học sinh mới
Thành viên 25 Tháng tư 2020 1 0 1 19 Đà Nẵng THCS [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Tại sao định luật Jun-Lenz Q=I2Rt mà không phải là Q=UIt=(U2/R)t=I2Rt ? P=UI=U2/R=I2R cơ mà .Pyrit
Cựu Mod Vật Lí
Thành viên 27 Tháng hai 2017 2,140 4,212 644 19 Cần Thơ THPT Chuyên Lý Tự Trọng Theo cách phân tích của bạn là đúng rồi đó, sử dụng công thức nào cũng được, nhưng khi làm bài bạn phải ghi chi tiết phân tích công thức đó ra chứ nếu như bạn phân tích ngoài nháp xong đi qua bài kt bạn ghi thẳng ra thì người ta sẽ chấm sai và hỏi ở đâu ra công thức đó?Deathheart
Cựu TMod Vật Lí
Thành viên 18 Tháng năm 2018 1,535 2,868 411 Quảng Trị THPT Đông HàTrịnh Minh Đạt said: Tại sao định luật Jun-Lenz Q=I2Rt mà không phải là Q=UIt=(U2/R)t=I2Rt ? P=UI=U2/R=I2R cơ mà . Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Ủa mình nhớ cái nào cũng được dùng mà? Tùy bài mà mình có sự lựa chọn phù hợp chứ A
a12345678bc
Banned
Banned Thành viên 7 Tháng năm 2020 12 96 31 125 An Giang dasTrương Văn Trường Vũ said: Ủa mình nhớ cái nào cũng được dùng mà? Tùy bài mà mình có sự lựa chọn phù hợp chứ Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Vậy theo bạn Mod, tại sao lại dùng công thức Q = [tex]I^2[/tex]Rt mà không dùng các công thức khác nhỉ?
Deathheart
Cựu TMod Vật Lí
Thành viên 18 Tháng năm 2018 1,535 2,868 411 Quảng Trị THPT Đông Hàa12345678bc said: Vậy theo bạn Mod, tại sao lại dùng công thức Q = [tex]I^2[/tex]Rt mà không dùng các công thức khác nhỉ? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Mình thì tùy trường hợp dùng cái nào tiện hơn thì dùng thôi. Mà theo mình biết thì nếu là công suất tiêu thụ thì dùng P=UI còn công suất hao phí thì dùng [tex]P=I^{2}R[/tex] Mà trong định luật Jun-lenxơ thì là hao phí rồi đúng không? Giải thích cái này thì cần phải lên cao thêm 1 chút nữa, chứ mình nói ra sợ các bạn không hiểu đâu Ngắn gọn lại thì trong công thức [tex]\frac{U^2}{R}[/tex] nếu R là const thì k sao nhưng R là biến trở và chỉnh về 0 thì sao? Chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay công suất hao phí nó =0 nhưng nhìn lại ct trên xem phải k
a12345678bc
Banned
Banned Thành viên 7 Tháng năm 2020 12 96 31 125 An Giang dasTrương Văn Trường Vũ said: Mình thì tùy trường hợp dùng cái nào tiện hơn thì dùng thôi. Mà theo mình biết thì nếu là công suất tiêu thụ thì dùng P=UI còn công suất hao phí thì dùng [tex]P=I^{2}R[/tex] Mà trong định luật Jun-lenxơ thì là hao phí rồi đúng không? Giải thích cái này thì cần phải lên cao thêm 1 chút nữa, chứ mình nói ra sợ các bạn không hiểu đâu Ngắn gọn lại thì trong công thức [tex]\frac{U^2}{R}[/tex] nếu R là const thì k sao nhưng R là biến trở và chỉnh về 0 thì sao? Chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay công suất hao phí nó =0 nhưng nhìn lại ct trên xem phải k Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Ta có P = U.I = [tex]I^{2}.R = \frac{U^{2}}{R}[/tex] nhưng mình vẫn thắc mắc tại sao trong công thức định luật Jun - Lenxo thì lại tính Q = [tex]I^{2}Rt[/tex] mà không thiết lập theo các công thức khác, mặc dù về mặt Toán học nó lại là cùng một giá trị? Last edited: 7 Tháng năm 2020
Deathheart
Cựu TMod Vật Lí
Thành viên 18 Tháng năm 2018 1,535 2,868 411 Quảng Trị THPT Đông Hàa12345678bc said: Ta có P = U.I = [tex]I^{2}.R = \frac{U^{2}}{R}[/tex] nhưng mình vẫn thắc mắc tại sao trong công thức định luật Jun - Lenxo thì lại tính Q = [tex]I^{2}Rt[/tex] mà không thiết lạp theo các công thức khác, mặc dù về mặt Toán học nó lại là cùng một giá trị? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Thứ nhất, định luật Jun-len-xơ được phát biểu như sau: Nhiệt lượng tỏa ra từ dây dẫn khi có dòng điện chạy qua sẽ tỉ lệ thuận với bình phương cường độ thời gian dòng điện chạy qua cũng như với điện trở của dây dẫn. Vậy thì nhiệt lượng ở đây là gì? Đó chính là phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng, hay nói cách khác là công suất hao phí do mỗi đoạn mạch gây ra. Dùng [tex]I^2R[/tex] là đúng với phát biểu của định luật. Thứ hai, Như đã nói ở trên thì nếu đó là một biến trở và cho nó về 0 thì sao tính? (Cho bỏ qua điện trở dây dẫn đi) Thứ ba, có nhiều thứ về mặt toán học thì đúng nhưng bản chất vật lý lại sai. Ví dụ ha, lên lớp 11 sẽ học điện trường E, lúc này các bạn sẽ hiểu hơn, tại sao người ta dùng đơn vị là V/m mà không dùng N/C trong khi nó có 3 công thức là [tex]E=\frac{U}{d}[/tex] và [tex]E=\frac{F}{q}[/tex] và [tex]E=k\frac{\left | q \right |}{r^2}[/tex]?
- Diễn đàn
- VẬT LÍ
- TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Vật lí lớp 9
- Từ học
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Công Thức Q=uit
-
Định Luật Jun-Len-Xơ Và An Toàn Điện
-
Định Luật Jun – Len-xơ - ICAN
-
Định Luật Jun Len Xơ Là Gì? Công Thức Tính định Luật Jun Len Xơ Từ A
-
Tổng Hợp Công Thức Tính Nhiệt Lượng Chính Xác Nhất - CungHocVui
-
Công Thức Vật Lý Lớp 9
-
Hệ Thức Của định Luật Jun-Lenxơ Là Q = I².R.t Q = I.R².t Q ... - Hoc24
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 - Bài 16 - 17: Định Luật Jun - Len-xơ
-
Định Luật Jun-Len-Xơ - Vật Lý 9 - Cao Thị Ái Trung
-
Công Thức Tính Công Suất điện,công Thức Tính Nhiệt Lượng Toả ...
-
Định Luật Jun - Lenxo - Chuyên đề Môn Vật Lý Lớp 9
-
Tính Nhiệt Lượng Mà Bàn ủi Tỏa Ra Trong 20 Phút - Nguyễn Thị Kim Anh
-
CHUYÊN đề 6 ĐỊNH LUẬT JUN LEN Xơ AN TOÀN điện - Tài Liệu Text
-
Dạng 4: Bài Tập Vận Dụng định Luật Jun – Len Xơ.