Tại Sao H2S Không Tác Dụng Với FeSO4
Có thể bạn quan tâm
– Tất cả kim loại đều là chất khử. Kim loại bị khử tạo thành hợp chất của kim loại trong đó kim
loại có số oxi hóa dương. Phản ứng nào có kim loại tham gia thì đó là phản ứng oxi hóa khử và
kim loại luôn luôn đóng vai trò chất khử. Kim loại có thể khử các phi kim, axit thông thường,
nước, axit có tính oxi hóa mạnh, muối của kim loại yếu hơn, oxit của kim loại yếu hơn, dung
dịch kiềm,
– Kim loại khử phi kim (F2, Cl2, Br2, I2, O2, S, N2, P, C, Si, H2) tạo muối hay oxit
VD: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
3Fe + 2O2 Fe3O4
– Kim loại khử ion H+ của axit thông thường, tạo muối và khí hiđro.
Kim loại đứng trước H trong dãy thế điện hoá khử được ion H+ của axit thông thường tạo khí
hiđro (H2), còn kim loại bị oxi hoá tạo muối: K Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag
Hg Pt Au
VD: Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Cu + HCl không phảnứng
– Kim loại kiềm, kiềm thổ khử được nước ở nhiệt độ thường, tạo hiđroxit kim loại và khí
hiđro.
Kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Kim loại kiềm thổ: Ca, Sr, Ba, Ra
VD: Na+H2O NaOH + ½ H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
-Kim loại (trừ vàng, bạch kim) khử được axit có tính oxi hoá mạnh [HNO3, H2SO4(đặc,
nóng)] tạo muối, khí NO2, NO hay SO2 và H2O.
– Kim loại mạnh (trừ kim loại kiềm, kiềm thổ) khử được ion kim loại yếu hơn trong dung dịch
muối.
K Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au
-Các kim loại có oxit lưỡng tính (trừ Cr, gồm Al, Zn, Be, Sn, Pb) khử được dung dịch kiềm,
tạo muối và khí hiđro.
b. Hợp chất của kim loại trong đó kim loại có số oxi hóa trung gian, mà thường gặp là Fe(II)
[như FeO, Fe(OH)2, FeSO4, FeCl2, Fe(NO3)2, Fe2+, FeS, FeS2], Fe3O4, Cr(II), Cu2O. Các chất
khử này bị oxi hóa tạo thành hợp chất của kim loại đó có số oxi hóa cao hơn.
VD: 2FeO + 1/2O2 Fe2O3
3FeO + 10HNO3(l) 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
3Fe(OH)2 + 10HNO3(l) 3Fe(NO3)3 + NO
+ 8H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
FeCO3 + 4HNO3(đ) Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O
FeS2 + 18HNO3(đ) Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
2FeS2 + 14H2SO4(đ, nóng) Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
c. Một số phi kim, như H2, C, S, P, Si, N2, Cl2. Các phi kim này bị oxi hóa tạo thành hợp chất
của phi kim, trong đó phi kim có số oxi hóa dương. Các chất oxi hóa thường dùng để oxi hóa
các phi kim là oxit kim loại, oxi, HNO3, H2SO4(đặc, nóng).
d. Một số hợp chất của phi kim, trong đó phi kim có số oxi hóa trung gian, như CO, NO,
NO2, NO 2, SO 2, SO 32, Na 2S 2O 3, FeS 2, P 2O 3, C 2H 4, C 2H 2,Các hợp chất này bị oxi hóa tạo
thành hợp chất của phi kim trong đó phi kim có số oxi hóa cao hơn.
e. Các hợp chất của phi kim, trong đó phi kim có số oxi hóa thấp nhất (cực tiểu), như X
(Cl, Br, I, HCl, HBr, HI), S2, H2S, NH3, PH3, CH4, NaH, CaH2, Các hợp chất bị oxi hóa
tạo phi kim đơn chất hay hợp chất của phi kim có số oxi hóa caohơn.
Lưu ý: – Phân tử nào chỉ cần chứa một nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng thì có thể kết
luận phân tử đó là chất oxi hóa; Cũng phân tử nào chỉ cần chứa một nguyên tố có số oxi hóa
tăng sau phản ứng thì có thể kết luận phân tử chất đó là chấtkhử.
-Nguyên tố nào có số oxi hóa tối đa (trong hợp chất) nếu tham gia phản ứng oxi hóa khử thì
nguyên tố này chỉ có thể đóng vai trò chất oxi hóa, vì số oxi hóa của nguyên tố này chỉ có thể
giảm, chứ không tăng được nữa.
VD: Fe3+ ; KMnO4 ; K2Cr2O7 ; HNO3 ; H2SO4(đ, nóng) ; CuO ; H+ ; Ag+ ; Au3+ ; Zn2+
-Nguyên tố nào có số oxi hóa thấp nhất (trong đơn chất kim loại, trong hợp chất của phi kim)
nếu tham gia phản ứng oxi hóa khử thì sẽ đóng vai trò chất khử, vì số oxi hóa của nguyên tố này
chỉ có thể tăng chứ không giảm được nữa.
VD: Tất cả các kim loại, như: Na ; Mg ; Al ; Ag ; Hg ; Au ; Các hợp chất của phi kim,
như: X (F , Cl , Br , I) ; HCl ; HBr ; HI ; H2S ; S2 ; H ; NaH ; CaH2 ; NH3 ; PH3 ; CH4;
SiH4 ; O2.
– Còn nguyên tố nào có số oxi hóa trung gian (trong đơn chất phi kim, các hợp chất của kim loại
hay phi kim trong đó kim loại hay phi kim có số oxi hóa trung gian) nếu tham gia phản ứng oxi
hóa khử thì tùy trường hợp (tùy theo tác chất mà chúng phản ứng) mà có thể đóng vai trò chất
oxi hóa hoặc đóng vai trò chất khử.
VD: H2 ; C ; Si ; O2 ; S ; Cl2 ; Br2 ; I2 ; Fe2+ ; FeO ; Fe3O4 ; FeCl2 ; FeSO4 ; Cu2O ; SO2 ;Na2S2O3
; NO2.
– Có phân tử mà trong phân tử có chứa cả nguyên tố có oxi hóa cao nhất lẫn nguyên tố có số oxi
hóa thấp nhất, do đó tùy trường hợp mà phân tử này hoặc là chất oxi hóa hoặc là chất khử hoặc
là chất trao đổi (không là chất oxi hóa, không là chất khử).
VD: HCl, H2S, KMnO4, K2Cr2O7, Fe2O3, KClO3
CÂU HỎI
Câu 1.Câu 22-A7-748: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương
trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 9.
C. 8.
D. 11.
Câu 2.Câu 4-B07-285: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì
một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 13 electron.
B. nhận 12 electron.
C. nhường 13 electron.
D. nhường 12 electron.
Câu 3.Câu 29-A9-438: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản
thì hệ số của HNO3 là
A. 23x – 9y.
B. 45x – 18y.
C. 13x – 9y.
D. 46x – 18y.
Câu 4.Câu 17-A10-684: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc,
nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 5.Câu 31-A7-748: Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)
d) Cu + dung dịch FeCl3
o
e) CH CHO + H
N i ,t
f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3
h) Glixerol + Cu(OH)2
3
2
g) C2H4 + Br2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khửlà:
A. a, b, c, d, e, h.
B. a, b, c, d, e, g.
C. a, b, d, e, f, h.
D. a, b, d, e, f, g.
Câu 6.Câu 24-CD8-216: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số
chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 6.
Câu 7.Câu 32-A7-748: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc
loại phản ứng oxi hoá – khử là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 8.Câu 47-A10-684: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá
trị
của k là
A. 1/7.
B. 4/7.
C. 3/7.
D. 3/14.
Câu 9.Câu 12-B10-937: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung
dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá
– khử là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 10.Câu 34-CD10-824: Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 27.
B. 47.
C. 31.
D. 23.
Câu 11.Câu 3-CD11-259: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng
không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A.
Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 12.Câu 15-CD11-259: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong
các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 13.Câu 13-B11-846: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hoá còn Ag không bị oxi hoálà
A. (c).
B. (a).
C. (d).
D. (b).
Câu 14.Câu 34-A12-296: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
D. H2S, O2, nước brom.
Câu 15. Câu 29-B12-359: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4,
Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá
– khử là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 16.Câu 32-B12-359: Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số
mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
Mời xem: Best Acer Laptops
A. Fe3O4.
B. Fe(OH)2.
C. FeS.
D. FeCO3.
Câu 17.Câu 42-B12-359: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 3 : 1.
Câu 18.Câu 54-B12-359: Hoà tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hoà tan
Ag trong dung dịch HNO3 đặc thì sản phẩm khử là NO2. Để số mol NO2 bằng số mol NO thì tỉ
lệ số mol Ag và Au tương ứng là
A. 1 : 2.
B. 3 : 1.
C. 1 : 1.
D. 1 : 3.
Câu 19. Câu 29-CD12-169: Cho phản ứng hóa học: Cl2+ KOH KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử
trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 1 : 5.
B. 5 : 1.
C. 3 : 1.
D. 1 : 3.
Câu 20. Câu 5-A13-193: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 21. Câu 50-A13-193: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO +
eH2O
Tỉ lệ a: b là
A. 1 : 3
B. 2 : 3
C. 2 : 5
D. 1 : 4
Câu 22. Câu 57: Cho phương trình phản ứng
aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 6 : 1.
B. 2 : 3.
C. 3 : 2.
D. 1 : 6.
Câu 23. Câu 36-B13-279: Cho phản ứng: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 24. Câu 50-CD13-415: Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
(b) NaOH + HCl NaCl + H2O.
(c) Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2.
(d) AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
VẤN ĐỀ 17: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC
LÍ THUYẾT
– Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. Chất ban đầu, bị biến đổi
trong phản ứng gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), chất mới sinh ra là sản phẩm. Phản ứng
hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
Những loại phản ứng thường gặp bao gồm :
Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo
thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Phản ứng oxi hóa – khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đông thời sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng thế
Ngoài ra còn có các phản ứng khác như phản ứng trao đổi, phản ứng tỏa nhiệt,phản ứng
trung hòa,….
CÂU HỎI
Câu 1.Câu 45-B07-285: Cho 4 phản ứng:
1
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2
2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
3
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
4
2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là
A. 2, 4.
B. 3, 4.
C. 2, 3.
D. 1, 2.
Câu 2.Câu 12-B8-371: Cho các phản ứng:
2H2S + SO2 3S + 2H2O
Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O
4KClO3 KCl + 3KClO4
2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
O3 O2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 3.Câu 45-A12-296: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ H2S là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 4.Câu 9-A13-193: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a)2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
(c)4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
VẤN ĐỀ 18: QUẶNG VÀ HỢP CHẤT THƯỜNG GẶP
LÍ THUYẾT
1. Một số quặng thường gặp
1.Quặng photphorit. Ca3(PO4)2.
2. Quặng apatit
3. Sinvinit: NaCl. KCl ( phân kali)
4. Magiezit: MgCO3
5. Canxit: CaCO3
6. Đolomit: CaCO3. MgCO3
7. Boxit: Al2O3.2H2O.
8. Mica: K2O. Al2O3.6SiO2.2H2O
9. đất sét: Al2O3.6SiO2.2H2O
10. fensfat: K2O. Al2O3.6SiO2
11. criolit: Na3AlF6.
12. mahetit: Fe3O4
13.hematit nâu: Fe2O3.nH2O.
14. hematit đỏ: Fe2O3
15.xiderit: FeCO3
16.pirit sắt: FeS2
17.florit CaF2.
18.Chancopirit ( pirit đồng ) CuFeS2
2. Một số hợp chất thường gặp
1. Phèn chua: K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O
2. Thạch cao sống CaSO4. 2H2O
3. Thạch cao nung CaSO4.H2O
4. Thạch cao khan CaSO4
5. Diêm tiêu KNO3
6. Diêm sinh S
7. Đá vôi CaCO3
8. Vôi sống CaO
9. Vôi tôi Ca(OH)2 dạng đặc
10. Muối ăn NaCl
11. Xút NaOH
12. Potat KOH
13. Thạch anh SiO2
14. Oleum H2SO4.nSO3
15. Đạm ure (NH2)2CO
16. Đạm 2 lá NH4NO3
17. Supephotphat đơn Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
18. Supephotphat kép Ca(H2PO4)2
19. Amophot NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
20. Bột nở: NaHCO3 ( lưu ý: NH4HCO3 là bột
khai)
21. Thủy tinh thường: Na2O.CaO.6SiO2
22. Thủy tinh kali: K2O.CaO.6SiO2
2
23. Thủy tinh lỏng: Na2SiO3 và K2SiO3 đ
24. Pha lê: thủy tinh chứa nhiều PbO2
25. Silicagen ( chất hút ẩm): H2SiO3 mất một
phần nước
26. thủy tinh thạch anh: chứa nhiều SiO2
CÂU HỎI
Câu 1.Câu 50-A8-329: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit đỏ.
B. xiđerit.
C. hematit nâu.
D. manhetit.
Câu 2.Câu 31-B8-371: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca3(PO4)2.
C. NH4H2PO4.
Câu 3.Câu 57-B9-148: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua củađất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
Câu 4.Câu 42: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)3PO4 và KNO3.
B. (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. NH4H2PO4 và KNO3.
D. (NH4)2HPO4 và NaNO3
D. CaHPO4.
D. K2CO3.
Câu 5.Câu 7-A11-318: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao sống ( CaSO4.2H2O)
B. Thạch cao nung ( CaSO4.H2O)
C. Vôi sống ( CaO)
D.Đá vôi ( CaCO3)
Câu 6.Câu 19-A11-318: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp
giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn
chua là
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 7.Câu 24-A11-318: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. Fe2O3.
B. FeCO3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 8.Câu 5-A12-296: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất
không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng
của KCl trong loại phân kali đó là
A. 95,51%.
B. 65,75%.
C. 87,18%.
D. 88,52%.
Câu 9.Câu 6-A12-296: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit.
B. Manhetit.
C. Hematit đỏ.
D. Pirit sắt.
Câu 10.Câu 12-CD12-169: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
VẤN ĐỀ 19: VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH
LÍ THUYẾT
I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HÒAN
Xác định chu kỳ ta dựa vào cấu hình electron.
Nguyên tử có n lớp electron nguyên tố ở chu kỳ thứ n
Xác định vị trí phân nhóm ta dựa vào dãy năng lượng.
Dãy năng lượng có electron cuối cùng sắp xếp trên orbitan s hoặc orbitan p nguyên tố ở
phân nhóm chính.
Dãy năng lượng có dạng
ns1 phân nhóm chính nhóm I hay phân nhóm IA.
ns2 phân nhóm chính nhóm II hay phân nhóm IIA.
ns2np1 phân nhóm chính nhóm III hay phân nhóm IIIA.
ns2np2 phân nhóm chính nhóm IVhay phân nhóm IVA.
ns2np3 phân nhóm chính nhóm V hay phân nhóm VA.
ns2np4 phân nhóm chính nhóm VI hay phân nhóm VIA.
ns2np5 phân nhóm chính nhóm VII hay phân nhóm VIIA.
ns2np6 phân nhóm chính nhóm VIII hay phân nhóm VIIIA.
Dãy năng lượng có electron cuối cùng sắp xếp trên orbitan d nguyên tố ở phân nhóm phụ.
Dãy năng lượng có dạng:
ns1 (n-1)d10 phân nhóm phụ nhóm I hay phân nhóm IB.
ns2 (n-1)d10 phân nhóm phụ nhóm II hay phân nhóm IIB.
ns2 (n-1)d1 phân nhóm phụ nhóm III hay phân nhóm IIIB.
ns2 (n-1)d2 phân nhóm phụ nhóm IV hay phân nhóm IVB.
ns2 (n-1)d3 phân nhóm phụ nhóm V hay phân nhóm VB. ns1
(n-1)d5 phân nhóm phụ nhóm VI hay phân nhóm VIB. ns2 (n1)d5 phân nhóm phụ nhóm VII hay phân nhóm VIIB. ns2 (n1)d6
ns2 (n-1)d7
phân nhóm phụ nhóm VIII hay phân nhóm VIIIB.
Video liên quan
Từ khóa » Fe + H2so4 đặc Nóng Ra H2s
-
Fe + H2SO4 = Fe2(SO4)3 + H2S + H2O - Trình Cân Bằng Phản ứng ...
-
8Fe + 15H2SO4 → 4Fe2(SO4)3 + 12H2O + 3H2S
-
Fe Tác Dụng Với H2so4 đặc Nóng Thì Ra Cái Gì? | Vatgia Hỏi & Đáp
-
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
-
Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
-
Fe Tác Dụng Với H2so4 đặc Nóng Thì Ra Cái Gì?
-
Fe2(SO4)3 +H2S + H2O Câu Hỏi 1136784
-
FeS + H 2 SO 4 → H 2 S↑+ FeSO 4 - Cân Bằng Phương Trình Hoá Học
-
FeO + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2S + H2O - Hóa Học Lớp 8
-
FE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG CÓ RA SO2 KHÔNG?
-
[hoa 10] Phương Trình | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
Cân Bằng Phương Trình Phản ứng Theo Phương Pháp Đại Số Fe + ...
-
H2s H2so4 Đặc Nóng