Tại Sao Số Nào Có Mũ 0 Cũng Bằng 1 Vậy? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Rồng Con Lon Ton
  • Rồng Con Lon Ton
2 tháng 2 2016 lúc 11:15

Tại sao số nào có mũ 0 cũng bằng 1 vậy?

Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 12 0 Khách Gửi Hủy Dương Đức Hiệp Dương Đức Hiệp 2 tháng 2 2016 lúc 11:17

vì nếu mũ 0 thì số đó vẫn như vậy theo định luật VD như 1+0=1

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dai ca Tien Dung Dai ca Tien Dung 2 tháng 2 2016 lúc 11:18

vì theo QUY  ƯỚC thì x^0=1

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ooo Nhók Ngốk ooO Ooo Nhók Ngốk ooO 2 tháng 2 2016 lúc 11:18

Trong toán học, có những qui ước để giải quyết những vướng mắc của hệ thống khái niệm, nếu không có qui ước đó thì tạo ra những mâu thuẩn làm đổ vở khái niệm. Lũy thừa với số mũ 0 là một trong những qui ước đó. Trong toán, lũy thừa bắt đầu được định nghĩa với số mũ là số tự nhiên: a^n là tích của n thừa số a, tức là a^n=a.a...a Từ định nghĩa trên, ta có các tính chất: (a^n).(a^m)=(a.a...a).(a.a...a) Trong cặp ( ) thứ nhất có n số và trong cặp ( ) thứ hai có m số. Như vậy vế phải là một tích có m+n số a, theo định nghĩa, đó là a^(m+n) Chẳng hạn như: (2^3).(2^4)=(2.2.2).(2.2.2.2)=2.2.2.2.2.... Còn (a^n):(a^m)=a^(n-m) Chẳng hạn: ( 2^5):(2^3)=(2.2.2.2.2):(2.2.2) tử là tích có năm số 2 và mẫu là tích có ba số 2, giản ước ta còn lại tử là tích có hai số 2, tức là ( 2^5):(2^3)=2^(5-3)=2^2=4 (công thức 2) Trường hợp: n=m (để dễ hình dung, lấy n=m=5) thì xãy ra trường hợp sau: vế trái (công thức 2): (2^5):(2^5)=(2.2.2.2.2):(2.2.2.2.2)=32:3... vế phải (công thức 2): 2^(5-5) =2^0 là một tích có không thừa số 2(không tính được theo định nghĩa) Do đó, để hợp lí công thức, người ta qui ước 2^0=1 Trong công thức trên, nếu n<m thì phát sinh thêm mâu thuẩn mới, ví dụ: tính theo đ/n thì (2^3):(2^5)=(2.2.2):(2.2.2.2.2)=1:(2.2)=... tính theo công thức thì (2^3):(2^5)=2^(3-5)=2^(-2) đây là một tích có trừ hai thừa số 2 (không tính được theo định nghĩa) Từ đó phát sinh định nghĩa với số mũ âm cho hợp lí kí hiệu: a^(-n)=(1/a)^n (lũy thừa với số mũ âm: nghịch đảo cơ số và đổi dấu mũ) Với đ/n nay ta tính được 2^(-2)=(1/2)^2 (là tích có hai số 1/2)=1/4=0,25 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Không quan tâm Không quan tâm 2 tháng 2 2016 lúc 11:19

tại vì 22  = 2.2

21=2

20=1

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Dinh Truong Nguyen Dinh Truong 2 tháng 2 2016 lúc 11:19

vì theo quy ước thì x mũ 0=1

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy le thi thuy trang le thi thuy trang 2 tháng 2 2016 lúc 11:21

vì theo quy ước thì x mu 0 = 1 chứ sao

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tien  Dung Boss Tien Dung Boss 2 tháng 2 2016 lúc 11:25

vì theo quy ước đe ra như vậy

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đặng Quốc Nam Đặng Quốc Nam 2 tháng 2 2016 lúc 11:25

vì x^0=1 với mọi x khác 0

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Rồng Con Lon Ton Rồng Con Lon Ton 2 tháng 2 2016 lúc 11:25

thế quy ước từ đâu ra cho thấy x0 = 1? có điều gì chứng minh cho  x0 = 1 không?

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Thị Kim Anh Đinh Thị Kim Anh 2 tháng 2 2016 lúc 14:35

because ko bit

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Nhật Mai Hoàng Nhật Mai 3 tháng 2 2016 lúc 22:30

Vì:

Nều 10 thì sẽ bằng 1 x 0 =>10 =0

Với các số nguyên khác cũng vậy.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tu Tu Tu Tu Tu Tu 12 tháng 2 2016 lúc 17:57

vi a^a:a^a=a^a-a=a^0.Ma a^a:a^a=1 nen a^0=1

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự ohhh
  • ohhh
3 tháng 2 2022 lúc 19:08

\(0^0=?\)

Tất cả số nào mũ 0 cũng bằng 1 hay 0 mũ mấy cũng bằng 0

Xem chi tiết Lớp 6 Toán 4 0 Đặng Thị Anh Thư
  • Đặng Thị Anh Thư
27 tháng 9 2018 lúc 19:36

Chứng minh : Vì sao bao nhiêu mũ 0 cũng bằng 1 

Hãy giải thích tại sao 

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 11 0 Vương Minh Hiếu
  • Vương Minh Hiếu
12 tháng 10 2019 lúc 21:18

tồn tại hay không số nguyên tố p sao cho 4 mũ p + 9 mũ p-1 cũng là số nguyên tố

NẾU CÓ TỒN TAI THÌ ĐƯA RA VD

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Minh Kha Ha
  • Minh Kha Ha
7 tháng 10 2016 lúc 9:59

tại sao a mũ n n phải khác 0 nhưng a mũ 0 bằng 1 

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 vinh
  • vinh
3 tháng 1 2016 lúc 19:19 Câu 1cho 2016 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau .ko có 3 đường thẳng nào đồng quy .Tính số giao điểm chungCâu 2Với n là số tự nhiên thỏa mãn 6n+1 và 7n-1 là 2 số tự nhiên ko nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 va7n-1la bao nhiêuCâu 3Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc bằng n mũ 2 -1va cban-2 ta cã mũ 2Đọc tiếp

Câu 1

cho 2016 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau .ko có 3 đường thẳng nào đồng quy .Tính số giao điểm chung

Câu 2

Với n là số tự nhiên thỏa mãn 6n+1 và 7n-1 là 2 số tự nhiên ko nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 va7n-1la bao nhiêu

Câu 3

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc bằng n mũ 2 -1va cba=n-2 ta cã mũ 2

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Đỗ Quỳnh Chi
  • Đỗ Quỳnh Chi
8 tháng 12 2016 lúc 16:41

Lớp 6A có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh váo các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ đều bằng nhau, số nữ trong các tổ cũng vậy? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Nguyễn Kim Phương Nghi
  • Nguyễn Kim Phương Nghi
6 tháng 4 2017 lúc 17:09

Cho tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục như vậy nhiều lần. Có khi nào nhận được kết quả bằng -1, -2, bằng 0 được không? Vì sao.

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Quỳnh Anh
  • Quỳnh Anh
22 tháng 11 2015 lúc 17:42 Bài 1:  Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các ban thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?Bài 2  Một lớp học có 28 nam và 28 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ với số tổ nhiều hơn 1 sao cho số nam trog các tổ bằng nhau và số nữ cũng vậy? CÁch chia nào để mỗi tổ có số h...Đọc tiếp

Bài 1:

  Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các ban thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 2

  Một lớp học có 28 nam và 28 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ với số tổ nhiều hơn 1 sao cho số nam trog các tổ bằng nhau và số nữ cũng vậy? CÁch chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 8 0 Trần Thu Trang
  • Trần Thu Trang
13 tháng 9 2018 lúc 12:31

0 x 1 = 0 

Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 hay số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó

help me !

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 5 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Số Có Mũ 0 Bằng Bao Nhiêu