Tại Sao “Sống Chung Với Lũ" Là Cách ứng Xử Tốt Nhất đối Với Tự Nhiên ...

Địa lí 12

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12

Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhậpBài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổBài 3: Thực hành vẽ bản đồ Việt NamBài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổBài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổBài 6: Đất nước nhiều đối núiBài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp) Bài 8: Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc của biểnBài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaBài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp)Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạngBài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạngThực hành bài 13: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống của một số dãy núi và đỉnh núi trang 56Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trang 58Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai trang 62

ĐỊA LÍ DÂN CƯ LỚP 12

Bài 16: Đặc điểm dân số và Phân bố dân cư nước ta trang 67Bài 17: Lao động và việc làm trang 73Bài 18: Đô thị hóa trang 77Thực hành bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng trang 80

ĐỊA LÍ KINH TẾ LỚP 12

Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang 82Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta trang 88Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp trang 93Thực hành bài 23: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt trang 98Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệpBài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệpBài 26: Cơ cấu ngành công nghiệpBài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệpBài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạcGiải bài 31 vấn đề phát triển thương mại, du lịchGiải bài 32 vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộGiải bài 33 vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông HồngGiải bài 34 địa lí 12: Phân tích mối quan hệ giữa dân số đối với sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông HồngGiải bài 35 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ Giải bài 36 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung BộGiải bài 37 vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây NguyênGiải bài 38 thực hành so sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc BộGiải bài 39 vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam BộGiải bài 40 thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam BộGiải bài 41 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu LongGiải bài 44 + 45 tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (Hà Nội)

TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12

Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệpBài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệpBài 26: Cơ cấu ngành công nghiệpBài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểmBài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệpBài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịchBài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộBài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở đồng bằng sông HồngBài 34: Thưc hành phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc làm sản xuất lương thực ở đồng bằng sông HồngBài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung BộBài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung BộBài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Bài 38: Thực hành so sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc BộBài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam BộBài 40: Thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam BộBài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu LongBài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảoBài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP MÔN ĐỊA LỚP 12

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa 12 vùng đồng bằng sông Hồng (Có đáp án)Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa 12 về ngành Công nghiệp nước ta (Có đáp án)Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa ngành lâm nghiệp, thủy sảnBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa liên quan đến Biển đảo Việt NamBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Tây NguyênBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Trung du và miền núi Bắc BộBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn luyện THPT quốc gia môn Địa trong cuốn AtlatBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Duyên hải Nam Trung BộBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa ngành thương mại, du lịch nước ta Ôn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhậpÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Đất nước nhiều đồi núiÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Thiên nhiên phân hóa đa dạngÔn thi trắc nghiệm Địa lí bài: Dân số và phân bố dân cưÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa về biểu đồBí kíp để lấy điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Địa líBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Đông Nam BộBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Bắc Trung BộCách nhận diện dạng biểu đồ Địa lí bằng "từ khóa" nhanh chóngKĩ năng sử dụng Atlat để làm tốt bài thi trắc nghiệm môn Địa lí

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 1Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 2Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 3Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề số 4Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 5Bộ câu hỏi ôn tập HK1 môn Địa lớp 12Đề thi THPT QG môn Địa lí năm 2017 Đề 6Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lí năm 2017 Đề số 7 (Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 8 ( Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 9 ( Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 10 ( Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề số 11Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 12Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 13Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 14Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 15Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 16Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 17Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 18Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 19Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 20Hot: Đề thi thử nghiệm mới nhất môn Địa lý lần 3 của Bộ giáo dục Tại sao “Sống chung với lũ" là cách ứng xử tốt nhất đối với tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long?
  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Địa lí 12

01 Đề bài:

Câu hỏi: Tại sao “Sống chung với lũ" là cách ứng xử tốt nhất đối với tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long?

02 Bài giải:

“Sống chung với lũ" là cách ứng xử tốt nhất đối với tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long vì:

  • Sông Cửu Long dài, diện tích lưu vực và tổng lượng nước lớn, lưới sôngcó dạng lông chim cùng với mạng lưới kênh rạch chằng chịt, có sự điều tiết nước của Biển Hồ nên lũ tương đối điều hòa và kéo dài.
  • Do địa thế thấp, địa hình bằng phẳng, lượng nước tập trung quá lớn trongmùa lũ và tác động của thủy triều nên ở ĐB sông Cửu Long không thể đắp đê để ngăn lũ (sống chung với lũ).
  • Từ lâu đời, người dân vùng sông nước đã thích ứng với mùa lũ với các tập quán sản xuất, ngành nghề, giống cây trồng và nếp sống đã được định hình trong quá trình sống chung với lũ .Mùa lũ mang lại nhiều lợi ích như: tôm, cá, phù sa ngọt, nước ngọt rửa phèn, mặn trong đất...

Xem toàn bộ: Giải bài 41 địa lí 12 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long

Trắc nghiệm địa lí 12 bài 41 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long (P3) Từ khóa tìm kiếm Google: đồng bằng sông cửu long, sống chung với lũ, đồng bằng sông cửu long sống chung với lũ, giải địa lí 12 chi tiết.

Giải những bài tập khác

  • Hãy kể tên 13 tỉnh, thành phố ở Đồng bằng sông Cửu Long?
  • Tài nguyên đất ở Đồng bằng Sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
  • Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước?
  • Dựa vào hình 41.3, hãy so sánh cơ cấu sử dụng đất giữa đồng bằng sông Cửu Long với đồng bằng sông Hồng?
  • Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng Sông Cửu Long?
  • Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long?
  • Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?

Từ khóa » đồng Bằng Sông Hồng Phải đắp đê Ngăn Lũ Vì