Tại Sao Tiền Xu Lại Ra đời Và Vai Trò Của Tiền Xu

Lịch sử hình thành tiền xu ở Việt Nam

Tiền xu Việt Nam được sản xuất từ các chất liệu như nhôm, đồng, kẽm, sắt hoặc hợp kim và được xem là phương tiện thanh toán phổ biến từ những năm giữa thế kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XXI trước khi không còn được sử dụng ở thời điểm hiện tại.

Lịch sử Việt Nam có nhiều loại tiền xu khác nhau và được đúc theo những chất liệu riêng biệt qua mỗi thời kỳ. Tiền xu Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ thứ X, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của vua Đinh Bộ Lĩnh. Ở thời phong kiến, gần như mỗi đời vua lại cho phát hành một loại tiền mới. Nhiều khi, thay đổi niên hiệu vua cũng cho phát hành lại tiền. Suốt một thời gian dài, tiền xu được xem là thứ tiền tệ lưu hành duy nhất ở nước ta.

Năm 1945-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phát hành bộ tiền xu gồm 6 mệnh giá, gồm: 20 xu, 5 hào, 1 đồng và 2 đồng. Trong đó, mệnh giá 2 đồng được làm bằng chất liệu đồng thau, còn các đồng tiền khác đều được làm bằng nhôm.

Do chất liệu nhôm dẻo, cộng thêm bề ngang khá mỏng, giúp người dân có thể đục lỗ trên tiền để làm thành xâu, dễ dàng cất trữ và kiểm đếm. Việc bị đục lỗ không khiến cho tiền xu bị mất giá trị trong lưu thông.

Đến năm 1958, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (tại miền Bắc) phát hành thêm 3 đồng xu bằng chất liệu nhôm, mệnh giá 1 xu, 2 xu và 5 xu. Mặt trước của các đồng tiền này in hình Quốc huy, giữa đồng tiền có khoét một lỗ tròn lớn.

Tiếp đến năm 1976, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành thêm bộ tiền xu có mệnh giá từ 1 hào trở lên. Tính mỹ thuật trên đồng tiền này khá tương đồng với các đồng xu ra đời năm 2003.

Năm 2003, tiền kim loại mệnh giá từ 200 đồng, 500, 1.000, 2.000 và 5.000 đồng được đưa vào lưu thông, nhằm thay thế dần các đồng tiền cotton có mệnh giá tương đương. Các mệnh giá 200, 500 đồng được làm bằng thép mạ niken, tiền 1.000, 2.000 đồng làm bằng thép mạ đồng, trong khi tiền xu 5.000 đồng làm bằng hợp kim đồng – nhôm – niken, mặt bên được khía vỏ sò.

Mặc dù được kỳ vọng sẽ có chất lượng tốt, ít mang đến nguy hiểm cho người dùng (khả năng nhiễm khuẩn thấp hơn), nhưng tiền xu nhanh chóng trở nên lạc lõng và bị người dùng tẩy chay do bất tiện trong lưu trữ, xuống cấp nhanh chóng. Đến năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý ngừng đúc và đưa vào lưu thông loại tiền kim loại này.

Mới đây, theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đơn vị này sẽ bán đấu giá hơn 600 tấn phế liệu tiền kim loại sau tiêu hủy, với giá khởi điểm là 48,1 tỉ đồng, không bao gồm VAT và chi phí bốc dỡ, di chuyển. Toàn bộ số phế liệu trên đã được Trung tâm Kĩ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 – Tổng cục Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học Công nghệ) thực hiện phân tích, thử nghiệm thành phần hóa học. Theo yêu cầu từ NHNN, tổ chức đấu giá tài sản muốn đăng kí phải có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết bảo đảm cho việc đấu giá với loại tài sản đấu giá, có phương án đấu giá khả thi, hiệu quả. Đồng thời, đơn vị này phải có có năng lực, kinh nghiệm và uy tín thoả mãn một số điều kiện như là tổ chức có 5 năm kinh nghiệm hoạt động, có tối thiểu 5 đấu giá viên đã có kinh nghiệm 5 năm, tổ chức đấu giá có hợp đồng bán đấu giá tài sản hoàn thành trong năm 2018 đạt tối thiểu 45 tỉ đồng. Các tổ chức muốn đăng kí tham gia tổ chức đấu giá cần nộp hồ sơ trước ngày 14/5/2019.

Đức Trọng

Theo kinhtemoitruong

Link bài gốc Copy link

//kinhtemoitruong.vn/van-de-su-kien/lich-su-hinh-thanh-tien-xu-o-viet-nam.html

Bạn đang đọc bài viết Lịch sử hình thành tiền xu ở Việt Nam. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0917 681 188 Hoặc email:

TTCT - Nền kinh tế có nhiều loại hàng hóa có giá trị thấp nhưng lại thiếu tiền lẻ sẽ gây khó khăn trong việc lưu thông hàng hóa. Đồng tiền xu có khuynh hướng đang bị rẻ rúng trong khi vẫn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống.

Phóng to
Phát triển các loại máy bán hàng tự động là một cách giúp người dân tăng sử dụng tiền xu - Ảnh: Thanh Đạm

Vì “chuyện nhỏ”, nên bực

Ông Joern, một người Thụy Sĩ sống tại TP.HCM, một lần cùng tôi đi ăn trưa, hóa đơn thanh toán ghi trên máy hết 106.400 đồng. Lúc trả tiền ông đưa 110.000 đồng, được trả lại 3.000 đồng. Ông đề nghị tôi dịch giúp: “Boa cho cô hay không là việc của khách hàng, còn việc cô phải thối lại đủ là lẽ đương nhiên. Tôi muốn được trả lại 600 đồng nữa”.

Cô bồi bàn đỏ mặt xin lỗi và nêu lý do không có 600 đồng lẻ nên tính tròn hóa đơn 107.000 đồng, vì thế mới trả lại 3.000 đồng. Mặc dù được giải thích rõ như vậy nhưng ông khách Tây không thỏa mãn. Ông tính toán nếu mỗi khách hàng như ông, nhà hàng lấy đi dù chỉ 600 đồng, mười người sẽ có 6.000 và trăm người sẽ có 60.000 đồng. Sự việc tương tự đang diễn ra hằng ngày và nhà hàng được hưởng lợi một cách đương nhiên vô lý từ khách hàng.

Tình trạng khan hiếm tiền lẻ ở các siêu thị, cửa hàng, nhà hàng ngày càng trầm trọng. Nếu hóa đơn có các số lẻ như 200, 300, 400 đồng sẽ được siêu thị làm tròn và khách phải trả 500 đồng. Còn nếu số lẻ như 600, 700, 800, 900 đồng thì khách hàng sẽ bị siêu thị làm tròn là 1.000 đồng.

Do khan hiếm tiền lẻ tại các siêu thị nên thay vì phải trả lại 500, 600 đồng, khách hàng sẽ được một hoặc hai cái kẹo. Đúng là “ép người quá đáng!”, nhiều người tiêu dùng bực bội nhưng vô tác dụng vì đối với siêu thị, vài trăm đồng quả là “quá nhỏ” để chủ siêu thị phải bận tâm giải quyết.

“Nhỏ nhưng... có võ”

Thực tế cho thấy rất ít quốc gia lưu hành song song cả tiền giấy và tiền kim loại cùng mệnh giá và nếu có thì chỉ áp dụng đối với mệnh giá cao nhất trong bộ tiền kim loại, trong khi tại VN các loại tiền mệnh giá nhỏ (200, 500, 1.000, 2.000, 5.000 đồng) đang được lưu thông song song cả tiền giấy và tiền xu.

Hệ thống tiền tệ ở hầu hết các nước trên thế giới đều bao gồm tiền giấy và tiền kim loại. Cơ cấu mệnh giá của hai loại tiền này ở mỗi nước tuy khác nhau, nhưng có điểm chung là trong bộ tiền của các nước đều có ranh giới rõ ràng giữa tiền giấy và tiền kim loại, trong đó tiền kim loại là những đồng tiền có mệnh giá nhỏ.

Vì nhiều lý do, trong đó chủ yếu vẫn là vì thiếu tiện ích khi sử dụng, đồng tiền xu mặc dù đang có giá trị lưu hành nhưng lại bị loại khỏi các giao dịch mua bán hằng ngày. Hơn nữa nếu không dùng tiền xu thì đã có tiền giấy thay thế. Vì thế nên khi việc in tiền giấy ít đi mà đồng xu lại không được trọng dụng, nên việc thiếu tiền lẻ trong lưu thông hàng hóa là dễ hiểu.

Trong khi ngoài xã hội như vậy thì chính các ngân hàng đã và đang đóng góp một vai trò lớn trong việc cản trở hạn chế đồng tiền xu nói riêng và tiền có mệnh giá nhỏ nói chung lưu thông bởi vì hầu hết các ngân hàng đều tính phí khi nộp tiền lẻ, tiền xu vào tài khoản. Nhiều ngân hàng giải thích việc thu phí kiểm đếm tiền mệnh giá nhỏ, từ 5.000 đồng trở xuống được Ngân hàng Nhà nước cho phép.

Ở các nước phát triển những đồng một xu vẫn được trọng dụng dù thu nhập bình quân đầu người so với VN là một khoảng cách. Nếu tiêu không hết, người dân sẽ gom những đồng xu ra ngân hàng đổi lấy tiền có mệnh giá lớn hơn. Do các ngân hàng đều có máy đếm tiền giấy và tiền xu, nên việc đếm tiền sẽ đơn giản, không tốn thời gian cho nhân viên ngân hàng. Và người dân hoàn toàn không bị tính một xu phí nào khi nộp tiền vào tài khoản. Các đồng tiền xu có mệnh giá nhỏ sau đó được siêu thị, nhà hàng, cửa hàng bán lẻ tới ngân hàng đổi để sau đó trả lại.

Ở VN từ một vài năm nay, nhiều tuyến xe buýt tại TP.HCM áp dụng hình thức bán vé tự động. Hành khách khi đi xe tự bỏ tiền vào máy, tài xế sẽ thối tiền cho hành khách bằng cách nhấn nút tại các ngăn có các đồng xu mệnh giá 1.000, 2.000, 5.000... Hành khách nhận lại tiền xu và đương nhiên đều chấp nhận. Số tiền xu đó hành khách có thể dùng mua vé xe buýt cho lần sau, cho nên hầu hết hành khách đều hài lòng với đồng tiền xu họ được thối lại, không thấy ai từ chối.

Rõ ràng không phải là đồng xu không có “tương lai”. Nếu như đồng thời với việc lưu thông tiền xu, Ngân hàng Nhà nước không phát hành tiền giấy cùng mệnh giá, người dân buộc phải dùng tiền xu để mua hàng giá trị nhỏ. Việc phát triển mô hình bán hàng tự động qua máy sẽ giúp đồng tiền xu được coi trọng.

Việc duy trì và phát triển tiền xu trong lưu thông hàng hóa thể hiện ở một nền kinh tế thị trường hiện đại, đa dạng và văn minh. Trong vòng 5-10 năm nữa, khi hệ thống tàu điện ngầm đi vào hoạt động, nếu không có tiền lẻ, tiền xu chẳng biết điều gì sẽ xảy ra?

Tại sao tiền xu không lưu thông tại Việt Nam nữa?

Xưa kia, tiền xu dù có lỗ thủng cũng không hề bị mất giá trị trong lưu thông.

Sản xuất từ nhôm, đồng, hoặc hợp kim, tiền xu từng là phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam những năm giữa thế kỷ 20 trước khi biến mất trong giao dịch ngày nay.

Năm 1945 - 1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành bộ tiền xu gồm các mệnh giá 20 xu, 5 hào, 1 đồng và 2 đồng.

Ngoài mệnh giá 2 đồng được làm bằng chất liệu đồng thau, các đồng tiền khác đều được làm bằng nhôm.

Chất liệu nhôm dẻo, cộng thêm bề ngang khá mỏng giúp người dân có thể đục lỗ trên tiền để làm thành xâu, giúp dễ dàng cất trữ và kiểm đếm.

Việc bị đục lỗ cũng không khiến cho tiền xu bị mất giá trị trong lưu thông.

Thời kỳ hai miền chia cắt, người dân miền Bắc sử dụng một loại tiền xu, trong khi người miền Nam lại có hệ thống tiền riêng.

Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (tại miền Nam) từng phát hành rất nhiều loại tiền với mệnh giá và chất liệu khác nhau, từ 10 xu đến 50 đồng.

Tiền được làm chủ yếu từ nhôm, niken hoặc hợp kim thép-niken. Thậm chí, một đồng với chung mệnh giá có thể được phát hành bằng nhiều loại chất liệu khác nhau.

Phần lớn tiền đều có hình dạng tròn, một số mệnh giá hình lượn sóng.

Năm 1958, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (tại miền Bắc) phát hành 3 đồng xu bằng chất liệu nhôm, mệnh giá 1 xu, 2 xu và 5 xu.

Mặt trước của các đồng tiền này in hình quốc huy, giữa đồng tiền có khoét một lỗ tròn lớn.

Năm 1976, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành bộ tiền xu có mệnh giá từ 1 hào trở lên. Tính mỹ thuật trên đồng tiền này khá tương đồng với các đồng xu ra đời năm 2003.

Năm 2003, tiền kim loại mệnh giá từ 200 đồng, 500, 1.000, 2.000 và 5.000 đồng được đưa vào lưu thông, nhằm thay thế dần tiền lẻ cotton.

Các mệnh giá 200, 500 đồng được làm bằng thép mạ niken, tiền 1.000, 2.000 đồng làm bằng thép mạ đồng trong khi xu 5.000 đồng làm bằng hợp kim đồng-nhôm-niken, mặt bên được khía vỏ sò.

Dù được kỳ vọng sẽ có chất lượng tốt, ít mang đến nguy hiểm cho người dùng (khả năng nhiễm khuẩn thấp hơn), nhưng tiền xu nhanh chóng trở nên lạc lõng và bị người dùng tẩy chay do bất tiện trong lưu trữ, xuống cấp nhanh chóng. Đến năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý ngừng đúc và đưa vào lưu thông loại tiền kim loại này.

(Theo Dân Việt)

Mục lục

  • 1 Các hình thức sơ khai
  • 2 Tiền giấy chính thức ở Trung Quốc
  • 3 Tiền giấy thời nhà Hồ Việt Nam
  • 4 Tiền giấy hiện đại ra đời ở châu Âu
    • 4.1 Thụy Điển
    • 4.2 Anh
    • 4.3 Scotland, Nauy và Đan Mạch
    • 4.4 Pháp
    • 4.5 Nga
    • 4.6 Áo
    • 4.7 Đức
    • 4.8 Italia
    • 4.9 Ba Lan
  • 5 Bắc Mỹ
  • 6 Chú thích
  • 7 Tham khảo
  • 8 Liên kết ngoài

Mục lục

  • 1 Định nghĩa
  • 2 Sự hình thành
  • 3 Nguồn gốc và lịch sử của tiền
    • 3.1 Tối ưu hóa thương mại
    • 3.2 Tiền kim loại
    • 3.3 Tiền mã hóa
    • 3.4 Tiền ngân hàng
  • 4 Sử dụng tiền và các chức năng của tiền
    • 4.1 Chức năng là phương tiện thanh toán
    • 4.2 Chức năng là đơn vị đo lường giá trị
    • 4.3 Phương tiện tích luỹ
    • 4.4 Tiền là đơn vị đo trọng lượng
  • 5 Cung cấp tiền
    • 5.1 Quá trình cung cấp tiền ngày nay
    • 5.2 Thị trường tiền
    • 5.3 Tiền pháp định
  • 6 Lượng tiền tệ
  • 7 Chính sách tiền tệ
    • 7.1 Lạm phát
    • 7.2 Giảm phát
  • 8 Đọc thêm
  • 9 Chú thích
  • 10 Tham khảo
  • 11 Tham khảo
  • 12 Xem thêm
  • 13 Liên kết ngoài

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Quy tắc xử sự chung là gì vi dụ
Vì sao cuộc đấu tranh của thợ máy Ba Son
Hình lăng trụ có 27 cạnh thì có bao nhiêu mặt
Tại sao đất được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt
Theo em tại sao dựng nước lại đi đôi với giữ nước
Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao
Châu á có những đới khí hậu nào? vì sao châu á lại có nhiều đới khí hậu như vậy?
Vì sao phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo việt nam?
Anh/chị hiểu như thế nào về lời khuyên: hãy ngước lên cao và nhìn xuống thấp?
Tại sao tác giả lại đặt tên là ánh trăng

Toplist

#1
Top 29 mẫu thực đơn tiệc cưới file word 2022
#2
Top 10 lời dẫn chương trình văn nghệ ra mắt câu lạc bộ 2022
#3
Top 29 150 hàm excel thường dùng và ví dụ 2022
#4
Top 10 viết đoạn văn về thời tiết ở việt nam bằng tiếng trung 2022
#5
Top 29 tất cả trái ác quỷ trong blox fruit 2022
#6
Top 8 các khẩu hiệu về trường mầm non hạnh phúc 2022
#7
Top 30 giáo án cảm xúc của bé 24-36 tháng 2022
#8
Top 30 de thi giữa kì 1 tiếng anh 11 violet 2022
#9
Top 28 mẫu bài phát biểu bằng tiếng anh 2022

Bài mới nhất

Chủ đề

programming Hỏi Đáp Toplist Địa Điểm Hay mẹo hay Là gì Mẹo Hay Học Tốt Nghĩa của từ Cách 2023 python Review Cryto Học Giá đánh giá Bao nhiêu php là ai bao nhieu bao nhiêu Máy hướng dẫn Bài tập Top List So Sánh So sánh Tiếng anh Xây Đựng Top Ngôn ngữ Sản phẩm tốt topten Nhà Thế nào Ở đâu Dịch javascript Đại học Hướng dẫn Tại sao Máy tính Sách Khoa Học Vì sao Bao lâu Món Ngon

Từ khóa » Tiền Xu Làm Bằng Chất Liệu Gì