Tại Sao Vào Mùa Hè Các Cánh Cửa Gỗ Lại Thường Hay Bị Kẹt ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 6
- Vật lý lớp 6
- Chương II- Nhiệt học
Chủ đề
- Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
- Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ
- Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc
- Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
- Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ
- Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Bài 28. Sự sôi
- Bài 29. Sự sôi (tiếp theo)
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Như Ngọc
Tại sao vào mùa hè các cánh cửa gỗ lại thường hay bị kẹt?
Giúp mình với mình cần gấp
Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 7 1 Gửi Hủy Simp shoto không lối tho... 31 tháng 1 2021 lúc 9:31Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí. Không những thế, bản thân gỗ cũng chứa một lượng hơi ẩm nhất định lúc mới khai thác và sẽ mất dần trong quá trình sử dụng.
Tùy vào khu vực bạn sinh sống, đa số vào mùa hè, độ ẩm trong không khí rất cao do nhiệt độ cao làm cho sự bốc hơi nước trong tự nhiên diễn ra nhanh hơn. Độ ẩm cao tức là lượng hơi nước trong không khí lớn, gỗ hấp thụ nhiều hơi ẩm và phồng to ra, bề mặt gỗ luôn ở trong trạng thái căng, nếu độ ẩm cao trong thời gian dài, cửa gỗ sẽ bị hư hại là điều tất yếu.
Ngược lại với mùa hè là mùa đông, độ ẩm trong không khí giảm, không khí có xu hướng lạnh và khô hoặc những nơi có khí hậu mùa hè vừa nắng nóng vừa khô hạn do không gần các nguồn nước tự nhiên làm cho gỗ bị mất nước và co lại.
Tham khảo thôi nhé!
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Dang Khoa ~xh CTV 31 tháng 1 2021 lúc 9:30Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Trúc Giang 31 tháng 1 2021 lúc 9:31Mùa hè nhiệt độ tăng cao, gỗ nở ra và nếu cửa gỗ không có khe hở thì sẽ bị kẹt
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Phương Anh 31 tháng 1 2021 lúc 9:34Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ᵈʳᵉᵃᵐ乡тнắиɢ❤❤∂υвαι⁀ᶦᵈᵒᶫ 31 tháng 1 2021 lúc 10:29mùa hè làm cho gỗ nở ra nên bị kẹt
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy chủ acc đã chết 31 tháng 1 2021 lúc 11:18vào mùa hè nhiệt độ cao làm cho gỗ nở ra nên cửa thường hay bị kẹt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡 31 tháng 1 2021 lúc 18:23Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Nghi (Huy❤️)
Câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có có một nãi dùng để giữ chặt lưỡi dao liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán??
Câu 2. Tại sao Tháp Effel vào mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông??
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 9 0
- Phương Cao Thanh
Giải thích tại sao khi nút gỗ của chai thủy tinh bị kẹt người ta thường hơ nóng cổ chai.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 4 0- Trần Thị Anh Thư
1. Vì sao cánh cửa nhà, cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng lại hay bị cong, vênh?
2. Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau vài centimet?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 4 0- FAN ONE PIECE
Tại sao dây điện vào mùa hè võng hơn so với mùa đông?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 3 0- Phương Đỗ
Quan sát những "quả nắm cửa" (dùng để đóng hay mở cửa) và giải thích tại sao người ta thường hay gắn ở mép cửa (phía xa bản lề)?
GIÚP MK VS NHA M.n >3. (^w^) . PLEASE!~
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 4 0- Trần Thị Anh Thư
Bài 5 : Tại sao đáy nồi nhôm đun nấu lâu ngày thường bị võng xuống?
Bài 6 : Tại sao khi làm đường bê tông, người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet.
Bài 7 : Trên đường ray hoặc trên các cây cầu, các khớp nối có được đặt khít nhau không? Vì sao?
Bài 8 : Vì sao cánh cửa nhà, cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng sa lại hay bị cong , vênh?
Bài 9 : Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau vài centimet?
Bài 10 : Tại sao các tấm tôn lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng mà không dùng tôn phẳng?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 2 0- Phạm Thiên Phúc
Tại sao cửa gỗ lại có khe hở vào Mùa Đông ???
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 2 0- nguyen thi hong tham
Ở đâu cần (chuối ) dao, liềm bằng gỗ , thường có một đai bằng sắt , gọi là cái khâu dùng để giữ chất lưỡi dao hay lưỡi dao hay lưỡi liềm . Tại sao khi lắp khâu , người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 4 0- Bài C5
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 9 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Gỗ Có Nở Vì Nhiệt Không
-
Thời Tiết Nắng Nóng ảnh Hưởng đến Vật Liệu Gỗ Như Thế Nào?
-
Không Khí Nóng ảnh Hưởng đến Vật Liệu Gỗ Như Thế Nào?
-
Tại Sao Các Cánh Cửa Gỗ Hay Bị Kẹt (móp Méo Hoặc Giãn Nở) Vào ...
-
Tính Chất Cơ Bản Của Vật Liệu Gỗ | Công Ty Phương Đông
-
Bí Quyết Hạn Chế Tác động Của Nhiệt độ Cao đến Gỗ
-
Hiểu Rõ Hơn Về Sự Co Giãn Của Gỗ - Mộc Chay
-
Hiểu Rõ Hơn Về Sự Co Giãn Của Gỗ | Homify
-
[Vật Lí 6] Tại Sao Mở Cửa Lại Khó Hơn Vào Trời Mưa - HOCMAI Forum
-
Câu 1 Chát Rắn Nở Vì Nhiệt Thì Cõ Gỗ, Nhựa Không ạ Và Cái Nào ...
-
Tại Sao Vào Mùa Hè Các Cánh Cửa Gỗ Lại Thường Hay Bị Kẹt?
-
Điều Gì Có Thể Xảy Ra Với Sàn Gỗ Mà Không Có Khoảng Cách Giãn Nở ...
-
Những Vấn đề Cửa Gỗ Hay Gặp Phải Với Khí Hậu Miền Bắc Việt Nam
-
Bí Quyết Bảo Vệ Nội Thất Bằng Gỗ Vào Mùa Hè - Tin Ngành Gỗ