Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4 Cm Có Diện Tích Bằng:
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Toán Lớp 10
- Vectơ
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4 cm có diện tích bằng:
A. \(13 \mathrm{cm}^{2}\) B. \(13 \sqrt{2} \mathrm{cm}^{2}\) C. \(12 \sqrt{3} \mathrm{cm}^{2}\) D. \(15 \mathrm{cm}^{2}\) Sai C là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Toán Lớp 10 Chủ đề: Vectơ Bài: Tích vô hướng của hai vectơ ZUNIA12Lời giải:
Báo saiXét tam giác ABC đều, có độ dài cạnh bằng a. Theo định lí sin, ta có
\(\frac{B C}{\sin B A C}=2 R \Leftrightarrow \frac{a}{\sin 60^{\circ}}=2.4 \Leftrightarrow a=8 . \sin 60^{\circ}=4 \sqrt{3}\)
Vậy diện tích cần tính là
\(S_{\Delta A B C}=\frac{1}{2} \cdot A B \cdot A C \cdot \sin B A C=\frac{1}{2} \cdot(4 \sqrt{3})^{2} \cdot \sin 60^{\circ}=12 \sqrt{3} \mathrm{cm}^{2}\)
Câu hỏi liên quan
-
Tam giác MPQ vuông tại P . Trên cạnh MQ lấy hai điểm E F , sao cho các góc \(\begin{equation}\widehat{M P E}, \widehat{E P F}, \widehat{F P Q}\end{equation}\) bằng nhau. Đặt \(\begin{equation}M P=q, P Q=m, P E=x, P F=y\end{equation}\). Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?
-
Cho hình chữ nhật ABCD có \(A B=a \sqrt{2}, A D=2 a\). Gọi K là trung điểm của cạnh AD. \(\text { Phân tích } \overrightarrow{B K} \text { theo } \overrightarrow{A B} \text { và } \overrightarrow{A D}\) ta được:
-
\(\text{Cho }\overrightarrow a = \left( {x; - y - 2} \right);\overrightarrow b \left( {3; - 7} \right).\text{Tìm giá trị của x, y sao cho }\overrightarrow a = - \overrightarrow b.\)
-
Tam giác MPQ vuông tại P . Trên cạnh MQ lấy hai điểm E, F sao cho các góc \(\widehat {MPE}, \widehat {EPF}, \widehat { FPQ}\) bằng nhau. Đặt \(M P=q, P Q=m, P E=x, P F=y\). Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?
-
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không đúng?
-
Trong mọi tam giác ABC, ta có: \(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{C}{2}=\frac{\cos ^{2} \frac{A}{2}+\cos ^{2} \frac{B}{2}+\cos ^{2} \frac{C}{2}}{k \cos \frac{A}{2} \cos \frac{B}{2} \cos \frac{C}{2}}\). Khi đó k bằng với
-
Cho hình vuông MNPQ có I ,J lần lượt là trung điểm của PQ , MN . Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{Q I} \cdot \overrightarrow{N J}\)
-
Cho A,B là hai góc nhọn của tam giác ABC thỏa mãn: \(\sin ^{2} A+\sin ^{2} B=1\). Tam giác ABC là tam giác gì?
-
Cho biết \(\cos \alpha=-\frac{2}{3}\) Giá trị của \(P=\frac{\cot \alpha+3 \tan \alpha}{2 \cot \alpha+\tan \alpha}\)bằng bao nhiêu ?
-
\(\text{Cho hai vec tơ }\overrightarrow a = \left( {2m;3} \right);\overrightarrow b = \left( {2;5} \right).\text{ Tìm giá trị của m để }\vec a \bot \vec b.\)
-
Tích vô hướng của hai vec tơ \(\overrightarrow a = \left( {4;1} \right);\overrightarrow b = \left( {3;0} \right)\) là:
-
Cho hai vectơ \(\vec{a} \text { và } \vec{b}\)thỏa mãn \(|\vec{a}|=|\vec{b}|=1\) và hai vectơ \(\vec{u}=\frac{2}{5} \vec{a}-3 \vec{b}\) và \(\vec{v}=\vec{a}+\vec{b}\) vuông góc với nhau. Xác định góc α giữa hai vectơ \(\vec{a} \text { và } \vec{b}\)
-
Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được khoảng cách AB = 40m , \(\widehat{C A B}=45^{0} \text { và } \widehat{C B A}=70^{\circ}\) . Vậy sau khi đo đạc và tính toán được khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB} \) khi điểm O nằm trong đoạn thẳng AB?
-
Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
-
Cho tam giác ABC có: \(a^{3}\left(b^{2}-c^{2}\right)+b^{3}\left(c^{2}-a^{2}\right)+c^{3}\left(a^{2}-b^{2}\right)=0\). Tam giác ABC là tam giác gì?
-
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, BC=2a. Tích vô hướng \( \overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} \) bằng
-
Tích vô hướng của hai vec tơ \(\overrightarrow a = \left( {7; - 1} \right);\overrightarrow b = \left( {4;5} \right)\) là:
-
Trên mặt phẳng tọa độ \({\rm{Ox}}y\) cho hai điểm \(A(1;3)\) và \(B(4;2)\). Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho \(DA = DB\).
-
\(\text{Tam giác ABC có }A B=5: B C= 7 ; C A=9. \text{ Tính độ dài trung tuyến CF.}\)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4 Cm Là
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính \(R = 4cm\) Có Diện Tích Là
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4cm Bằng:
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4cm Có Diện Tích Là
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4cm Có Di - Tự Học 365
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4 Cm Là
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính - R - = - 4
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4cm Bằng
-
Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác Đều Nội Tiếp Đường Tròn (( (O
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R=4cm Có Diện Tích Là
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4cm Bằng
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Có Tính Chất Gì, Công Thức Tính
-
Tính Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn (( (O;2cm) ) )
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4 Cm Có Diện Tích ...