Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4cm Có Di - Tự Học 365
Có thể bạn quan tâm
DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12
TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4cm có diCâu hỏi
Nhận biếtTam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính \(R = 4cm\) có diện tích là
A. \(12\sqrt 3 \,c{m^2}\) B. \(13\sqrt 2 \,c{m^2}\) C. \(13\,c{m^2}\) D. \(15\,c{m^2}\)Đáp án đúng: A
Lời giải của Tự Học 365
Phương pháp giải:
Áp dụng:
+ Công thức tính diện tích tam giác: \(S = \dfrac{{abc}}{{4R}}\)
+ Định lý sin: \(\dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}}\)\( = \dfrac{c}{{\sin C}} = 2R\)
Giải chi tiết:
Áp dụng định lý sin trong tam giác đều \(ABC\), ta có:
\(\dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}}\)\( = \dfrac{c}{{\sin C}} = 2R\)\( \Rightarrow \,a = 2R\sin \,A\)
Do tam giác \(ABC\) đều nên \(a = b = c\).
Diện tích \(\Delta ABC\) là:
\({S_{ABC}} = \dfrac{{abc}}{{4R}} = \dfrac{{{a^3}}}{{4R}}\)\( = \dfrac{{{{\left( {2R\sin A} \right)}^3}}}{{4R}}\)\( = \dfrac{{8{R^3}{{\sin }^3}A}}{{4R}}\)\( = 2{R^2}{\sin ^3}A\)\( = {2.4^2}.{\left( {\sin {{60}^0}} \right)^3}\)\( = 12\sqrt 3 \,\left( {c{m^2}} \right)\)
Chọn A.
Ý kiến của bạn Hủy
Luyện tập
Câu hỏi liên quan
-
Em hãy trình bày sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI?
Chi tiết -
Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến là
Chi tiết -
Người chỉ huy đoàn tham hiểm lần đầu tiên đi vòng quanh trái đất bằng đường biển là
Chi tiết -
Bằng kiến thức đã học về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077), em hãy:
a. Chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
b. Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến?
Chi tiết -
Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê là
Chi tiết -
Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô là
Chi tiết -
Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là
Chi tiết -
Người Cam-pu-chia đã sáng tạo ra chữ viết vào thời gian nào?
Chi tiết -
Pha Ngừm đã thành lập nước Lan Xang vào năm nào?
Chi tiết -
Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào thời phong kiến là
Chi tiết
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4 Cm Là
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính \(R = 4cm\) Có Diện Tích Là
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4cm Bằng:
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4cm Có Diện Tích Là
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4 Cm Là
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính - R - = - 4
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4cm Bằng
-
Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác Đều Nội Tiếp Đường Tròn (( (O
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R=4cm Có Diện Tích Là
-
Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn đường Kính 4cm Bằng
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Có Tính Chất Gì, Công Thức Tính
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4 Cm Có Diện Tích Bằng:
-
Tính Diện Tích Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn (( (O;2cm) ) )
-
Tam Giác đều Nội Tiếp đường Tròn Bán Kính R = 4 Cm Có Diện Tích ...