Tam Quốc (phim Truyền Hình 2010) – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Tân Tam Quốc | |
---|---|
Thể loại | Lịch sử, Chiến tranh, Chính kịch |
Định dạng | Phim truyền hình |
Sáng lập | Nguyên tác: La Quán Trung |
Kịch bản |
|
Đạo diễn | Cao Hy Hy |
Diễn viên |
|
Quốc gia | Trung Quốc |
Ngôn ngữ | Tiếng Phổ thông |
Số tập | 95 tập |
Sản xuất | |
Nhà sản xuất | Gao Fu-An, Zhang Su-Zhou, Yu Zhi-Bo, Zhao Hong-Mei, Chen Tian, Feng Chen, Ivy Zhong Li-Fang |
Biên tập | Lin Hong-JunWang Bin |
Địa điểm | Trung Quốc |
Kỹ thuật quay phim | Niu Ming-Shan |
Thời lượng | 45 phút/tập |
Đơn vị sản xuất | CCTV |
Trình chiếu | |
Phát sóng | 2 tháng 5 năm 2010 tại Trung Quốc |
Tam quốc | |||||||
Phồn thể | 三國 | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Giản thể | 三国 | ||||||
|
Tân Tam Quốc (tiếng Trung: 三国, tiếng Anh: Three Kingdoms) là một bộ phim truyền hình Trung Quốc do Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc sản xuất và phát hành vào năm 2010 dựa theo Tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của Nhà văn La Quán Trung (một trong tứ đại danh tác) của văn học cổ điển Trung Quốc. Bộ phim được sản xuất với kinh phí khoảng 163 triệu Nhân dân tệ (xấp xỉ 23 triệu Đô la Mỹ), khởi quay tháng 9 năm 2008 sau 5 năm chuẩn bị.
So với bộ phim Tam quốc diễn nghĩa (phim truyền hình 1994), Tam Quốc (phim truyền hình 2010) có kĩ xảo, phục trang tốt hơn. Tuy nhiên bộ phim này không bám sát nguyên tác như bản phim năm 1994, lược bỏ nhiều tình tiết quan trọng trong tiểu thuyết (cuộc Khởi nghĩa Khăn Vàng, anh em Lưu Bị kết nghĩa vườn đào, Gia Cát Lượng nam chinh...). Thậm chí kịch bản phim 2010 còn thêm thắt nhiều tình tiết không có trong tiểu thuyết gốc để ca tụng Tào Tháo và Tư Mã Ý, trong khi nhà Thục Hán là chính diện trong tiểu thuyết gốc thì bị cắt xén tình tiết và đẩy xuống thành nhân vật tuyến 2, chỉ làm nền cho đối thủ. Điều này hoàn toàn đi ngược lại tinh thần nguyên tác, khiến nhiều người hâm mộ cuốn tiểu thuyết kinh điển lên tiếng phản đối[1]
Tóm tắt nội dung
[sửa | sửa mã nguồn]Nội dung bộ phim dựa trên các sự kiện lịch sử vào thời cuối Triều Đông Hán và thời kì Tam Quốc, cũng như tiểu thuyết thế kỉ 14 Tam Quốc chí của Nhà văn La Quán Trung và các câu chuyện khác về thời kì này.
Diễn viên
[sửa | sửa mã nguồn]Đông Hán
[sửa | sửa mã nguồn]- Hán Hiến Đế - La Tấn
- Đổng Trác - Lục Tiểu Hà (Lui Xiao-He)
- Điêu Thuyền - Trần Hảo
- Lã Bố tự Phụng Tiên - Hà Nhuận Đông
- Trần Cung - Tôn Hồng Đào
- Viên Thiệu - Hứa Văn Quảng
- Viên Thuật - Diêm Bái
- Vương Doãn - Trịnh Thiên Dung
- Sái Phu nhân - Tôn Ninh
- Tư Mã Huy tự Đức Tháo, hiệu Thủy Kính tiên sinh - Zheng Tian-Yong
- Hoa Hùng - Đinh Tiểu Nam
- Nhan Lương
- Văn Xú
- Hình Đạo Vinh - Vương Văn Đào
- Lưu Hiền - Dương Đồng
- Lưu Độ - Vương Sĩ Quý
Tào Ngụy
[sửa | sửa mã nguồn]- Tào Tháo - Trần Kiến Bân
- Tuân Úc tự Văn Nhược
- Tuân Du
- Giả Hủ
- Quách Gia
- Trình Dục
- Hứa Chử
- Điển Vi
- Tào Nhân
- Hạ Hầu Đôn - Lý Mộng Thành
- Hạ Hầu Uyên - Lý Kì Long
- Trương Liêu tự Văn Viễn
- Nhạc Tiến
- Vu Cấm tự Văn Tắc
- Trương Cáp
- Từ Hoảng
- Tư Mã Ý - Nghê Đại Hồng
Thục Hán
[sửa | sửa mã nguồn]- Lưu Bị - Vu Hòa Vỹ
- Quan Vũ tự Vân Trường - Vu Vinh Quang
- Trương Phi - Khang Khải
- Gia Cát Lượng tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh - Lục Nghị
- Triệu Vân tự Tử Long - Nhiếp Viễn
- Ngụy Diên - Vương Tân Quân
- Bàng Thống
- Mã Siêu tự Mạnh Khởi
- Hoàng Trung
Tôn Ngô
[sửa | sửa mã nguồn]- Tôn Kiên - Phạm Vũ Lâm
- Tôn Sách - Sa Dật
- Tôn Quyền tự Trọng Mưu - Trương Bác
- Tôn Thượng Hương - Lâm Tâm Như
- Ngô phu nhân
- Trương Chiêu
- Chu Du - Huỳnh Duy Đức
- Lỗ Túc - Hoắc Thanh
- Lã Mông - Trường Thành
- Lục Tốn tự Bá Ngôn - Thiệu Phong
- Cam Ninh
- Thái Sử Từ tự Tử Nghĩa
- Chu Thái
- Lăng Tháo
- Lăng Thống
- Hoàng Cái tự Công Phúc
- Trình Phổ
- Hàn Đương tự Nghĩa Công
- Chu Trị
- Đinh Phụng
- Đại Kiều - Lưu Cạnh
- Tiểu Kiều - Triệu Kha
Phát sóng quốc tế
[sửa | sửa mã nguồn]Giải thưởng và Đề cử
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ News, V. T. C. (21 tháng 5, 2010). “Hoành tráng, công phu, Tân Tam Quốc vẫn bị "ném đá"”. Báo điện tử VTC News.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Tam quốc diễn nghĩa (phim truyền hình 1994)
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Trang Sina chính thức
- Phiên bản Tam Quốc mới
- Thông tin trang Baidu
- Phim truyền hình Trung Quốc ra mắt năm 2010
- Tác phẩm dựa trên Tam quốc diễn nghĩa
- Phim truyền hình Trung Quốc kết thúc năm 2010
- Chương trình gốc của Truyền hình An Huy
- Chương trình truyền hình dựa trên tiểu thuyết Trung Quốc
- Phim truyền hình lấy bối cảnh Tam quốc
- Phim truyền hình lấy bối cảnh Đông Hán
- Chương trình truyền hình tiếng Quan thoại
- Phim truyền hình lịch sử Trung Quốc
- Pages using deprecated image syntax
- Bài viết có văn bản tiếng Trung Quốc
Từ khóa » Diễn Viên đóng Tư Mã ý 2010
-
'Tam Quốc' 2010: Trẻ, đẹp, Lãng Mạn, Hoành Tráng - Phim ảnh - Zing
-
Diễn Viên "Tân Tam Quốc" 2010: Người Bị Tẩy Chay, Kẻ Biến Mất Khỏi ...
-
Diễn Viên Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ai Giống Nhân Vật Trong Sách Nhất?
-
Tam Quốc 2010: Khen Tào Chê Lưu - Báo Thanh Niên
-
Top 10 Nhân Vật được Yêu Thích Nhất Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
-
Top 8 Diễn Viên đông Lưu Bị 2010 2022
-
'Trương Phi' Ngồi Xe Lăn Hội Ngộ Dàn Diễn Viên 'Tam Quốc Diễn Nghĩa'
-
Tân Tam Quốc Diễn Nghĩa Diễn Viên Thực Lực Làm “khuynh đảo ...
-
Gặp Lại Diễn Viên 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' - Tiền Phong
-
Tư Mã Ý Bị "dìm Hàng" Quá Nhiều Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa?
-
Dàn Diễn Viên 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' Sau 20 Năm - VnExpress Giải Trí