Tần Số Góc – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là ω) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi. Nó cũng là độ lớn vô hướng của vector vận tốc góc. Ngoài ra vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc. Tần số góc (hay tốc độ góc) là độ lớn của vận tốc góc vectơ.
Đơn vị đo
[sửa | sửa mã nguồn]Tần số góc có đơn vị đo là nghịch đảo thời gian. Trong hệ đo lường quốc tế (SI), tần số góc được đo bằng rad trên giây.
Công thức
[sửa | sửa mã nguồn]Chuyển động tròn
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Chuyển động trònMột vòng quay là 2π rad, bằng tốc độ góc ω nhân với thời gian đi hết một vòng quay (chính là chu kỳ Τ). Vậy nên:
trong đó:
- ω là tần số góc hoặc tốc độ góc (tính bằng radian trên giây),
- T là chu kỳ (tính bằng giây)
- f là tần số thông thường (được đo bằng hertz)
Tần số góc có thể hiểu như là một bội số của tần số. Nó được sử dụng thay tần số để tránh việc xuất hiện nhiều của π, trong các lĩnh vực liên quan nhiều đến chuyển động quay và dao động, như cơ học lượng tử, điện động lực học[1]
Dao động con lắc lò xo
[sửa | sửa mã nguồn]Một vật được gắn trên một con lắc lò xo có thể dao động. Nếu con lắc được cho là lý tưởng vá không có khối lượng bỏ qua lực cản thì đây là một dao động điều hòa có tần số góc là:[2]
trong đó:
- k là độ cứng của lò xo.
- m là khối lượng vật.
Khi vật dao động, gia tốc của nó có thể tính bằng công thức:
trong đó x là li độ tính từ vị trí cân bằng.
Khi sử dụng tần số thông thường f, công thức sẽ được cho là:
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Tần số
- Rad
- Góc
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Cummings, Karen; Halliday, David (2007). Understanding physics. New Delhi: John Wiley & Sons Inc., authorized reprint to Wiley - India. tr. 449, 484, 485, 487. ISBN 978-81-265-0882-2.(UP1)
- ^ Serway, Raymond A.; Jewett, John W. (2006). Principles of physics (ấn bản thứ 4). Belmont, CA: Brooks / Cole – Thomson Learning. tr. 375, 376, 385, 397. ISBN 978-0-534-46479-0.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Cách Tìm Phi Trong Vật Lý
-
Cơ Bản - Công Thức Giải Nhanh Vật Lý Phần Dao động Cơ | Tăng Giáp
-
Trọn Bộ Công Thức Vật Lý 12 Ôn Thi THPT Quốc Gia Chọn Lọc
-
Cách Viết Phương Trình Dao động điều Hòa Hay, Chi Tiết - Vật Lí Lớp 12
-
CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC PHI TRONG PHƯƠNG TRÌNH TỪ THÔNG
-
[LÍ 12]Cách Tìm Phi | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Viết Phương Trình Dao động điều Hòa_ Xác định Các đặc Trưng Của ...
-
Đại Cương Về Sóng Cơ - Vật Lý Lớp 12 - Baitap123
-
Công (vật Lý Học) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giới Thiệu Về Kí Hiệu Phi (Ø) | Hướng Dẫn Cách Viết Kí Hiệu Phi
-
[PDF] Cẩm Nang Tổng Hợp Kiến Thức Vật Lý 12 - LTĐH
-
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12 - SlideShare
-
Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 12 Bằng Máy Tính ...
-
Từ Thông Là Gì? Công Thức Tính Từ Thông - Luật Hoàng Phi
-
[PDF] VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ - NHIỆT) PHẦN 1