Tần Số Rất Cao – Wikipedia Tiếng Việt

"VHF" đổi hướng tới đây. Đối với bệnh sốt truyền nhiễm do virus, xem Viral hemorrhagic fever.
Tần số rất cao
Dải tần số30 tới 300 MHz
Dải bước sóng1 tới 10 m
Số băng tần vô tuyến ITU

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ký hiệu băng tần vô tuyến ITU

ELF SLF ULF VLF LF MF HF VHF UHF SHF EHF THF

Băng tần vô tuyến NATO

A B C D E F G H I J K L M

Băng tần IEEE

HF VHF UHF L S C X Ku K Ka Q V W

v d e

Tần số rất cao (VHF) là dải tần số vô tuyến nằm từ 30 MHz tới 300 MHz. Việc phân bổ tần số do Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) thực hiện.

Tên gọi VHF đề cập đến việc dùng tần số đầu trên có nguồn gốc từ giữa thế kỷ 20, khi dịch vụ vô tuyến thường xuyên sử dụng MF, còn gọi là "AM" ở Mỹ, nằm dưởi dải HF. VHF hiện nay thực tế dùng tần số đầu dưới, các hệ thống mới có xu hướng sử dụng tần số trong dải SHF và EHF nằm trên dải UHF.

Các dịch vụ sử dụng VHF là quảng bá vô tuyến FM, truyền hình, trạm di động mặt đất (khẩn cấp, kinh doanh, tư nhân và quân sự), liên lạc dữ liệu tầm xa với modem vô tuyến, vô tuyến nghiệp dư, liên lạc hàng hải, liên lạc điều khiển không lưu và dẫn đường hàng không (ví dụ như VOR, DME và ILS).

Đặc tính truyền lan

[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc tính truyền lan của VHF là lý tưởng cho thông tin liên lạc mặt đất khoảng cách gần, với tầm hoạt động nhìn chung xa hơn tầm nhìn thẳng từ máy phát. Không giống như tần số cao (HF), tầng điện ly không gây phản xạ tín hiệu vô tuyến VHF và do đó việc truyền dẫn bị hạn chế trong khu vực nhất định (không gây nhiễu cho đường truyền hàng ngàn km). VHF cũng ít bị ảnh hưởng bởi tạp âm khí quyển và nhiễu từ thiết bị điện hơn các dải tần dưới nó. Nhưng nó dễ dàng bị chặn lại bởi các tính chất của mặt đất hơn HF và các tần số thấp hơn, nó ít bị ảnh hưởng bởi các toà nhà và các vật thể khác nhỏ hơn đáng kể so với tần số UHF.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách trạm phát sóng truyền hình analog tại Việt Nam
  • Danh sách trạm phát sóng phát thanh FM tại Việt Nam
  • Vô tuyến VHF hàng hải
  • Băng tần quảng bá FM

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Phổ vô tuyến

ELF 3 Hz 30 Hz

SLF 30 Hz 300 Hz

ULF 300 Hz 3 kHz

VLF 3 kHz 30 kHz

LF 30 kHz 300 kHz

MF 300 kHz 3 MHz

HF 3 MHz 30 MHz

VHF 30 MHz 300 MHz

UHF 300 MHz 3 GHz

SHF 3 GHz 30 GHz

EHF 30 GHz 300 GHz

THF 300 GHz 3 THz

  • x
  • t
  • s
Phổ điện từ
← tần số cao hơn       bước sóng dài hơn → Tia Gamma · Tia X · Tia cực tím · Nhìn thấy được · Hồng ngoại · Bức xạ Terahertz · Vi ba · Vô tuyến
Nhìn thấy được (quang học)Tím · Xanh lam · Xanh lá cây · Vàng · Cam · Đỏ
Vi baBăng W · Băng V · Băng Q · Băng Ka · Băng K · Băng Ku · Băng X · Băng S · Băng C · Băng L
Vô tuyếnEHF · SHF · UHF · VHF · HF · MF · LF · VLF · ULF · SLF · ELF
Các loại bước sóngVi ba · Sóng ngắn · Sóng trung · Sóng dài
  • x
  • t
  • s
Viễn thông (tổng quát)
Lịch sử
  • Đèn hiệu
  • Phát thanh
  • Hệ thống bảo vệ cáp
  • Truyền hình cáp
  • Vệ tinh thông tin
  • Mạng máy tính
  • Nén dữ liệu
    • Định dạng mã hóa âm thanh
    • Biến đổi cosin rời rạc
    • Nén ảnh
    • Định dạng mã hóa video
  • Phương tiện truyền thông kỹ thuật số
    • Internet video
    • Dịch vụ lưu trữ video
    • Phương tiện truyền thông mạng xã hội
    • Phương tiện truyền phát trực tiếp
  • Trống
  • Định luật Edholm
  • Máy điện báo
  • Fax
  • Máy đo điện tâm đồ
  • Máy điện báo thủy lực
  • Thời đại Thông tin
  • Cách mạng thông tin
  • Lịch sử Internet
  • Truyền thông đại chúng
  • Lịch sử điện thoại di động
    • Điện thoại thông minh
  • Thông tin quang
  • Điện báo quang học
  • Máy nhắn tin
  • Photophone
  • Điện thoại di động trả trước
  • Lịch sử phát thanh
  • Điện thoại vô tuyến
  • Vệ tinh thông tin
  • Semaphore
  • Chất bán dẫn
    • Linh kiện bán dẫn
    • MOSFET
    • Transistor
  • Tín hiệu khói
  • Viễn thông
  • Điện báo
  • Máy điện thoại (teletype)
  • Điện thoại
  • The Telephone Cases
  • Truyền hình
    • Truyền hình kỹ thuật số
    • Truyền hình Internet
  • Cáp thông tin liên lạc tàu ngầm
  • Videotelephony
  • Ngôn ngữ huýt sáo
  • Cách mạng không dây
Người tiên phong
  • Nasir Ahmed
  • Edwin Howard Armstrong
  • Mohamed M. Atalla
  • John Logie Baird
  • Paul Baran
  • John Bardeen
  • Alexander Graham Bell
  • Tim Berners-Lee
  • Jagadish Chandra Bose
  • Walter Houser Brattain
  • Vinton Cerf
  • Claude Chappe
  • Yogen Dalal
  • Donald Davies
  • Thomas Edison
  • Lee de Forest
  • Philo Farnsworth
  • Reginald Fessenden
  • Elisha Gray
  • Oliver Heaviside
  • Erna Schneider Hoover
  • Harold Hopkins
  • Bob Kahn
  • Dawon Kahng
  • Cao Côn
  • Narinder Singh Kapany
  • Hedy Lamarr
  • Innocenzo Manzetti
  • Guglielmo Marconi
  • Robert Metcalfe
  • Antonio Meucci
  • Jun-ichi Nishizawa
  • Radia Perlman
  • Alexander Stepanovich Popov
  • Johann Philipp Reis
  • Claude Shannon
  • Henry Sutton
  • Nikola Tesla
  • Camille Tissot
  • Alfred Vail
  • Charles Wheatstone
  • Vladimir K. Zworykin
Môi trường
  • Cáp đồng trục
  • Truyền thông sợi quang
    • Sợi quang học
  • Giao tiếp quang trong không gian tự do
  • Giao tiếp phân tử
  • Sóng vô tuyến
    • Wireless
  • Đường dây truyền tải
    • Mạch truyền dữ liệu
    • Mạch viễn thông
Ghép kênh
  • Nhiều quyền truy cập phân chia theo không gian
  • Ghép kênh phân chia tần số
  • Ghép kênh phân chia thời gian
  • Ghép kênh phân chia-phân cực
  • Ghép kênh xung góc quỹ đạo
  • Đa truy cập phân chia theo mã
Khái niệm
  • Giao thức truyền thông
  • Mạng máy tính
  • Truyền dữ liệu
  • Lưu trữ và chuyển tiếp
  • Thiết bị viễn thông
Loại mạng
  • Mạng thiết bị di động
  • Ethernet
  • ISDN
  • Mạng cục bộ
  • Điện thoại di động
  • Mạng thế hệ mới
  • Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng
  • Mạng vô tuyến
  • Mạng truyền hình
  • Điện tín
  • UUCP
  • Mạng diện rộng
  • Mạng không dây
  • Mạng khu vực Internet
  • Mạng nano
Mạng đáng chú ý
  • ARPANET
  • BITNET
  • CYCLADES
  • FidoNet
  • Internet
  • Internet2
  • JANET
  • NPL network
  • Usenet
  • x
  • t
  • s
Chủ đề phát thanh truyền hình tương tự
Hệ thống180 dòng · 405 dòng (Hệ thống A) · 441 dòng · Hệ thống B (còn gọi là G và H) · Hệ thống M · 819 dòng (Hệ thống E)
Hệ màuNTSC · PAL · PAL-M · PAL-S · PALplus · SECAM
VideoSườn sau và Sườn trước · Độ tối · Thành phần màu · Sóng mang màu · Lóe màu · Mạch triệt màu · TV màu · Video tổng hợp · Khung hình (video) · Tốc độ quét mành · Khoảng xóa dòng · Độ chói · Xóa tương tự danh định · Quét quá · Quét mành · Vùng an toàn · Dòng phân giải · Khoảng xóa dọc · Mạch cắt đỉnh trắng
Âm thanhÂm thành truyền hình đa kênh · NICAM · Đồng bộ với âm thanh · Zweikanalton
Điều chếĐiều chế tần số · Điều chế biên độ cầu phương · Điều chế băng cạnh sót (VSB)
Truyền dẫnBộ khuếch đại · Anten · Bộ khuếch đại hốc · Tăng ích vi sai · Pha vi sai · Bộ phối hợp · Anten lưỡng cực · Tải giả · Bộ trộn tần số · Sóng tải phách âm thanh · Trung tầm · Công suất đầu ra của máy phát TV tương tự · Nâng tần cao · Sóng mang còn dư · Hệ thống tách âm thanh · Máy phát đổi tầng · Truyền hình chỉ thu · Máy phát hình · Truyền hình mặt đất · Trạm máy phát Transposer
Tần số & Băng tầnĐộ dịch tần số · Truyền dẫn sóng cực ngắn · Tần số kênh truyền hình · UHF · VHF
Truyền lanGóc chúc búp sóng · Méo dạng · Chỗ lồi Trái đất · Cường độ trường trong không gian tự do · Hiệu ứng lưỡi dao · Tạp âm (điện tử) · Null fill · Suy hao đường truyền · Giản đồ hướng · Skew · Nhiễu truyền hình ·
Phân tích tín hiệuMáy đo méo · Máy đo cường độ trường · Vectorscope · Tín hiệu VIT · Xung tham chiếu không
NhiễuLoang chấm · Bóng ma · Thanh Hanover · Sparklies
  • x
  • t
  • s
Phát thanh số và tương tự
Mặt đất
Điều chế tín hiệuAM  • FM  • COFDM
Phân bổ tần sốLW (LF)  • MW (MF)  • SW (HF)  • VHF (thấp / trung / cao)  • Băng tần L (UHF)
Các hệ thống sốCAM-D  • DAB/DAB+ • DRM/DRM+ • HD Radio
Vệ tinh
Phân bổ tần sốBăng C  • Băng Ku  • Băng L  • Băng S
Các hệ thống sốADR  • DAB-S  • DVB-SH  • S-DMB  • SDR
Các nhà cung cấp phát thanh thương mại1worldspace  • Sirius XM  • Sirius XM Canada
CodecAAC  • AMR-WB+ • HE-AAC  • Âm thanh lớp II MPEG-1
Tín hiệu sóng mang conAMSS  • DirectBand  • PAD  • RDS/RBDS  • SCA/SCMO
Chủ để liên quan
Kỹ thuật (audio)Nén dữ liệu âm thanh  • Xử lý tín hiệu âm thanh
Kỹ thuật (định dạng AM stereo)Belar  • C-QUAM  • Harris  • Kahn-Hazeltine  • Magnavox
Kỹ thuật (phát sóng)Phát thanh AM  • Băng tần AM mở rộng  • Phát thanh cáp  • Phát thanh số  • Phát hiện và sửa lỗi  • Băng tần phát thanh FM  • Phát thanh FM  • Truyền lan đa đường  • Trạm tiếp sức sóng ngắn
Văn hóaLịch sử radio  • Phát thanh quốc tế
So sánh các hệ thống radio
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Hệ Thống Vhf Là Gì