Tạo Giống Có ưu Thế Lai | SGK Sinh Lớp 12 - Học Tốt

hoctot.nam.name.vn TK
  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Trang chủ Giải bài tập sinh học 12, Sinh lớp 12 - Để học tốt sinh học 12
Tạo giống có ưu thế lai

Lý thuyết Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: tạo giống có ưu thế lai cao

TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI

1. Khái niệm ưu thế lai

Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.

Đặc điểm của ưu thế lai

- Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ

- Ưu thế lai cao nhất thể hiện ở lai khác dòng.

2. Cơ sở di truyền

* Giả thuyết về cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: Giả thuyết siêu trội

Kiểu gen dị hợp có sức sống, sức sinh trưởng phát triển ưu thế hơn hẳn dạng đồng hợp trội và đồng hợp lặn. Có thể tóm tắt giả thuyết này như sau: AA < Aa > aa.

*Giải thích hiện tượng ưu thế lai bằng thuyết siêu trội  

+ Mỗi alen của một gen thực hiện chức năng riêng của mình; ở trạng thái dị hợp thì chức năng của cả 2 gen đều được biểu hiện.  

+ Mỗi alen của gen có khả  năng tổng hợp riêng ở những môi trường khác nhau, do vậy kiểu gen dị hợp có mức phản ứng rộng hơn.  

+ Cả 2 alen ở trạng thái đồng hợp sẽ tạo ra số lượng một chất nhất định quá ít hoặc quá nhiều còn ở trạng thái dị hợp tạo ra lượng tối ưu về chất này.  

+ Qua lai giống, người ta thấy con lai sinh ra một chất mà không thấy ở cả bố và mẹ thuần chủng, do đó cơ thể mang gen dị hợp được chất này kích thích phát triển.

3. Phương pháp tạo ưu thế lai

Bước 1: Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua 5 – 7 thế hệ.

Bước 2: Cho các dòng thuần chủng lai với nhau:

Tùy theo mục đích người ta sử dụng các phép lai:

+ Lai khác dòng đơn: cho hai dòng thuần chủng lai với nhau thu được F1

Dòng thuần A x Dòng thuần B →  Con lai F1

+ Lai khác dòng kép: cho lai nhiều dòng thuần chủng khác nhau và cho con lai của chúng lai với nhau thu được đời con

Dòng thuần A x Dòng thuần B →  Con lai C

Dòng thuần D x Dòng thuần E → Con lai F

Cho con lai C x Con lai F → Con lai G

Bước 3: Chọn các tổ hợp có ưu thế lai mong muốn

4. Phương pháp duy trì ưu thế lai

- Ở thực vật: Cho lai sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính

- Ở động vật: Sử dụng lai luân phiên: cho con đực con lai ngược lại với cái mẹ hoặc đực đời bố lai với cái ở đời con

5. Ứng dụng của ưu thế lai:

- Là phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau rồi dùng con lai F1 làm mục đích kinh tế (để làm sản phẩm) không làm giống.

 HocTot.Nam.Name.Vn Chia sẻ Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 3.6 trên 5 phiếu

Bài tiếp theo

  • Hãy kể thêm các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết.

    Hãy kể thêm các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết.

  • Bài 1 trang 78 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 1 trang 78 SGK Sinh 12

  • Bài 2 trang 78 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 78 SGK Sinh 12

  • Bài 3 trang 78 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 3 trang 78 SGK Sinh 12

  • Bài 4 trang 78 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 4 trang 78 SGK Sinh 12

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 12 - Xem ngay Báo lỗi - Góp ý

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

Góp ý

Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Gửi góp ý Hủy bỏ

Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn

Gửi góp ý Hủy bỏ close
  • ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 - SINH 12
    • Đề cương học kì 1 Sinh 12 - phần lý thuyết
    • Đề cương học kì 1 Sinh 12 - phần bài tập
  • Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
    • Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
    • Mã di truyền
    • Quá trình nhân đôi ADN
    • Bài 1 trang 10 SGK Sinh học 12
    • Bài 2 - trang 10 - SGK Sinh học 12
    • Bài 3 - trang 10 - SGK Sinh học 12
    • Bài 4 - trang 10 - SGK Sinh học 12
    • Bài 5 - trang 10 - SGK Sinh học 12
    • Bài 6 - trang 10 - SGK Sinh học 12
  • Bài 2. Phiên mã và dịch mã
    • Phiên mã và dịch mã
    • Phiên mã
    • Dịch mã
    • Câu 1 trang 14 SGK Sinh học 12
    • Câu 2 trang 14 SGK Sinh học 12
    • Câu 3 trang 14 SGK Sinh học 12
    • Câu 4 trang 14 SGK Sinh học 12
    • Câu 5 trang 14 SGK Sinh học 12
  • Bài 8. Quy luật Menđen : Quy luật phân li
    • Quy luật Menđen: Quy luật phân li
    • Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
    • Thí nghiệm phát hiện quy luật phân li và giải thích kết quả
    • Tại sao mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có 1 nhân tố di truyền - trang 33
    • Bài 1 trang 36, 37 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 37 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 37 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 37 SGK Sinh 12
  • Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
    • Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
    • Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân ly độc lập trong quá trình hình thành giao tử - trang 38
    • Hãy điền tiếp các số liệu vào chỗ dấu … trong bảng 9 và rút ra công thức tổng quát - trang 40
    • Bài 1 trang 41 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 41 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 41 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 41 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 41 SGK Sinh 12
  • Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
    • Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
    • Tương tác gen
    • Tác động đa hiệu của gen
    • Hai alen cùng thuộc 1 gen (ví dụ gen A và gen a) có thể tương tác theo những cách nào - trang 42
    • Bài 1 trang 45 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 45 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 45 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 45 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 45 SGK Sinh 12
  • Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
    • Liên kết gen và hoán vị gen
    • Hãy giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ đồ lai từ P tới F2 - trang 46
    • Bài 1 trang 49 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 49 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 49 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 49 SGK Sinh 12
  • Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
    • Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
    • Kết quả thí nghiệm trên khác gì so với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen - trang 51
    • Từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra kết luận gì - trang 52
    • Câu 1 trang 53 SGK Sinh học 12
    • Câu 2 trang 53 SGK Sinh học 12
    • Câu 3 trang 53 SGK Sinh học 12
    • Bài 4 trang 54 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 54 SGK Sinh 12
  • Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
    • Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
    • Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (12)
    • Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
    • Mức phản ứng của kiểu gen
    • Theo em nhiệt độ cao có thế ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào - trang 56
    • Hãy thêm các ví dụ về mức độ biểu hiện của kiểu gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường - trang 56
    • Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng 1 giống lúa duy nhất - trang 57
    • Bài 1 Trang 58 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 58 SGK Sinh 12
    • Bài 3 Trang 58 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 58 SGK Sinh 12
  • Bài 14. Thực hành: Lai giống
    • Báo cáo thực hành: Lai giống
  • Bài 15. Bài tập chương I và chương II
    • Bài 1, 2, 3 trang 64 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 64 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 64 SGK Sinh 12
    • Bài 4, 5, 6 trang 64, 65 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 65 SGK Sinh 12
    • Bài 6 trang 65 SGK Sinh 12
    • Bài 7 trang 65, 66 SGK Sinh 12
    • Bài 8 trang 65 SGK Sinh 12
    • Bài 9 trang 66 SGK Sinh 12
    • Bài 1, 2, 3 trang 66 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 66 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 66 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 67 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 67 SGK Sinh 12
    • Bài 6 trang 67 SGK Sinh 12
    • Bài 7 trang 67 SGK Sinh 12
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
    • Cấu trúc di truyền của quần thể
    • Các đặc trưng di truyền của quần thể
    • Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần
    • Quần thể là gì - trang 68
    • Xác định thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn - trang 69
    • Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần kết hôn với nhau - trang 170
    • Bài 1 trang 70 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 70 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 70 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 70 SGK Sinh 12
  • Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
    • Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
    • Đặc điểm của quần thể ngẫu phối
    • Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
    • Hãy tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể - trang 73
    • Bài 1 trang 73, 74 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 73 SGK Sinh 12
    • Câu 3 trang 74 SGK Sinh học 12
    • Bài 4 trang 74 SGK Sinh 12
  • Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
    • Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
    • Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
    • Tạo giống có ưu thế lai
    • Hãy kể thêm các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết.
    • Bài 1 trang 78 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 78 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 78 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 78 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 78 SGK Sinh 12
  • Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
    • Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
    • Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
    • Công nghệ tế bào (12)
    • Hãy đề xuất những cách nhận biết sơ bộ cây tứ bội trong số những cây lưỡng bội - câu 79
    • Làm thế nào bạn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt như con chó của bạn - trang 80
    • Bài 1 trang 82 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 82 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 82 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 82 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 82 SGK Sinh 12
  • Bài 20. Tạo giống mới nhờ công nghệ gen
    • Tạo giống nhờ công nghệ gen
    • Công nghệ gen
    • Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
    • Bài 1, 2 trang 86 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 86 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 86 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 86 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 86 SGK Sinh 12
  • Bài 21. Di truyền y học
    • Di truyền y học
    • Di truyền y học và các bệnh di truyền phân tử
    • Các hội chứng liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể
    • Bệnh ung thư
    • Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư - trang 90
    • Bài 1 trang 91 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 91 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 91 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 91 SGK Sinh 12
  • Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
    • Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
    • Bảo vệ vốn gen của loài người
    • Một số vấn đề xã hội của di truyền học
    • Nguyên nhân gây ra bệnh AIDS là gì - trang 95
    • Bài 1 trang 96 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 96 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 96 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 96 SGK Sinh 12
  • Bài 23. Ôn tập phần di truyền học
    • Bài 1, 2, 3 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 6 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 7 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 8 trang 102 SGK Sinh 12
    • Bài 9 trang 102 SGK Sinh12
  • Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa
    • Các bằng chứng tiến hóa
    • Các bằng chứng tiến hóa lý thuyết tóm tắt
    • Những biến đổi ở xương tay giúp mỗi loài thích nghi như thể nào - trang 104
    • Hãy đưa ra bằng chứng chứng minh ti thể và lục lạp được tiến hóa từ vi khuẩn - trang 106
    • Bài 1 trang 107 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 107 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 107 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 107 SGK Sinh 12
  • Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
    • Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
    • Hãy chỉ ra những hạn chế trong học thuyết của Lamac - trang 112
    • Bài 1 trang 112 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 112 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 112 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 112 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 112 SGK Sinh 12
  • Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
    • Các quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa
    • Các nhân tố tiến hóa
    • Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
    • Giải thích tại sao CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn - trang 115
    • Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh về số lượng cá thể lại rất dễ bị tuyệt chủng - trang 116
    • Bài 1 trang 117 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 117 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 117 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 117 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 117 SGK Sinh 12
  • Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
    • Quá trình hình thành quần thể thích nghi
    • Đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi - trang 119
    • Bài 1 trang 122 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 122 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 122 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 122 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 122 SGK Sinh 12
  • Bài 28. Loài
    • Loài
    • Bài 1 trang 125 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 125 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 125 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 125 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 125 SGK Sinh 12
  • Bài 29. Quá trình hình thành loài
    • Quá trình hình thành loài
    • Tại sao trên các đảo đại dương lại hay có các loài đặc hữu - trang 127
    • Bài 1 trang 128 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 128 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 128 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 128 SGK Sinh 12
  • Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
    • Quá trình hình thành loài (Tiếp theo)
    • Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
    • Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra đối với các loài động vật - trang 131
    • Bài 1 trang 132 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 132 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 132 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 132 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 132 SGK Sinh 12
  • Bài 31. Tiến hóa lớn
    • Tiến hóa lớn
    • Tiến hóa lớn
    • Bài 1 trang 135 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 135 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 135 SGK Sinh 12
  • Bài 32. Nguồn gốc sự sống
    • Nguồn gốc sự sống
    • Các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các chất vô cơ nữa không - trang 137
    • Bài 1 trang 139 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 139 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 139 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 139 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 139 SGK Sinh 12
  • Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
    • Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
    • Bài 1 trang 143 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 143 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 143 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 143 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 143 SGK Sinh 12
  • Bài 34. Sự phát sinh loài người
    • Sự phát sinh loài người
    • Hãy tìm các đặc điểm giống nhau giữa người và các loài linh trưởng - trang 144
    • Bài 1 trang 148 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 148 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 148 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 148 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 148 SGK Sinh 12
  • Bài 3. Điều hòa hoạt động gen
    • Điều hòa hoạt động gen
    • Câu 1 trang 18 SGK Sinh học 12
    • Câu 2 trang 18 SGK Sinh học 12
    • Câu 3 trang 18 SGK Sinh 12
    • Câu 4 trang 18 SGK Sinh 12
  • Bài 4. Đột biến gen
    • Đột biến gen
    • Khái quát chung về đột biến gen
    • Các dạng đột biến
    • Nguyên nhân và cơ chế đột biến gen
    • Vai trò và sự biểu hiện của đột biến gen
    • Câu hỏi thảo luận số 1 trang 19 SGK Sinh 12
    • Câu hỏi thảo luận số 2 trang 21 SGK Sinh 12
    • Bài 1 trang 22 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 22 SGK Sinh học 12
    • Bài 3 trang 22 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 22 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 22 SGK Sinh 12
  • Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
    • Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
    • Nhiễm sắc thể
    • Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
    • Câu hỏi thảo luận số 1 trang 24 SGK Sinh 12
    • Câu hỏi thảo luận số 2 trang 26 SGK Sinh 12
    • Bài 1 trang 26 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 26 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 26 SGK Sinh lớp 12
    • Bài 4 trang 26 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 26 SGK Sinh 12
  • Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
    • Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
    • Đột biến lệch bội
    • Đột biến đa bội và thể đa bội
    • Đặc điểm của thể đa bội
    • Câu hỏi thảo luận số 1 trang 30 SGK Sinh 12
    • Bài 1 trang 30 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 30 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 30 SGK Sinh 12
  • Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
    • Báo cáo Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
  • Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
    • Môi trường sống
    • Nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
    • Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
    • Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi … của cơ thể - trang 153
    • Bài 1 trang 154, 155 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 155 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 155 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 155 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 155 SGK Sinh 12
  • Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
    • Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
    • Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải quần thể sinh vật - trang 156
    • Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể vào bảng 36 - trang 157
    • Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì - trang 159
    • Bài 1 trang 159, 160 Sinh 12
    • Bài 2 trang 160 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 160 SGK Sinh 12
  • Bài 37. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
    • Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
    • Điền tiếp vào cột bên phải bảng 37.1 về các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính của quần thể - trang 162
    • Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó - trang 162
    • Quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A, B, C - trang 162
    • Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá quả (cá lóc) nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao - trang 164
    • Bài 1 trang 165 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 165 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 165 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 165 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 165 SGK Sinh 12
  • Bài 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
    • Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
    • Hãy nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi - trang 168
    • Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào - trang 169
    • Bài 1 trang 170 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 170 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 170 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 170 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 170 SGK Sinh 12
  • Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
    • Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
    • Vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kỳ gần giống nhau - trang 171
    • Hãy nêu những nguyên nhân gây nên sự biến động số lượng cá thể của các quần thể - trang 172
    • Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của quần thể - trang 174
    • Bài 1 trang 174 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 174 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 174 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 174 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 174 SGK Sinh 12
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
    • Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
    • Bài 1 trang 180 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 180 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 180 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 180 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 180 SGK Sinh 12
  • Bài 41. Diễn thế sinh thái
    • Diễn thế sinh thái
    • Các điều kiện tự nhiên của môi trường biến đổi như thế nào - trang 182
    • Hãy điền các giai đoạn của 2 kiểu diễn thế sinh thái, nguyên nhân gây ra diễn thế vào bảng - trang 184
    • Hãy nêu những ví dụ về việc thực hiện các biện pháp trên - trang 184
    • Bài 1 trang 185 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 185 SGK Sinh 12
    • Câu 3 trang 185 SGK Sinh học 12
    • Bài 4 trang 185 SGK Sinh 12
  • Bài 42. Hệ sinh thái
    • Hệ sinh thái
    • Hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh của 1 hệ sinh thái - trang 187
    • Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái nhân tạo - trang 189
    • Bài 1 trang 190 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 190 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 190 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 190 SGK Sinh 12
  • Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
    • Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
    • Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c trong hình 43.2 - trang 184
    • Bài 1 trang 194 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 194 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 194 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 194 SGK Sinh 12
  • Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
    • Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
    • Hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi chất trong quần xã và chu trình sinh địa hóa - trang 195
    • Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật - trang 195
    • Hãy mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ - trang 197
    • Hãy nhận xét sự phân bố vùng theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các khu sinh học trên cạn - trang 199
    • Bài 1 trang 200 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 200 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 200 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 200 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 200 SGK Sinh 12
    • Bài 6 trang 200 SGK Sinh 12
  • Bài 45. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
    • Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
    • Hãy giải thích vì sao năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần - trang 202
    • Nêu tóm tắt con đường truyền năng lượng trong hệ sinh thái đó - trang 202
    • Bài 1 trang 203 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 203 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 203 SGK Sinh 12
    • Bài 4 trang 203 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 203 SGK Sinh 12
  • Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
    • Bài 1 trang 205 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 206 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 207 SGK Sinh 12
  • Bài 47. Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học
    • Bài 1, 2, 3 trang 212 SGK Sinh 12
    • Bài 2 trang 212 SGK Sinh 12
    • Bài 3 trang 212 SGK Sinh 12
    • Bài 4, 5, 6 trang 213 SGK Sinh 12
    • Bài 5 trang 213 SGK Sinh 12
    • Bài 6 trang 213 SGK Sinh 12
    • Câu hỏi 1 trang 214 SGK Sinh 12
    • Câu hỏi 2 trang 214 SGK Sinh 12

Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng HocTot.Nam.Name.Vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Email / SĐT:

Gửi Hủy bỏ

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com

Từ khóa » Trong Phương Pháp Tạo Giống Mới Bằng ưu Thế Lai