Tập Làm Văn - Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh Trang 4, 5 Vở Bài Tập ...
Có thể bạn quan tâm
Tập làm văn - Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I - Nhận xét
1. Đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương (Tiếng Việt 5, tập một, trang 11), tìm và ghi lại các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn và xác định nội dung của từng phần. (Chú ý : phần thân bài có thể gồm 2-3 đoạn.)
Phân đoạn a) Mở bài (từ……… đến) b) Thân bài (từ……… đến) c) Kết bài (…………) | Nội dung ……………… ……………… |
2. Nêu nhận xét:
a) Thứ tự miêu tả trong bài văn Hoàng hôn trên sông Hương có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học?
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa: ………………
Bài Hoàng hôn trên sông Hương:………………
b) Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
II - Luyện tập
Đọc bài Nắng trưa (Tiếng Việt 5, tập một, trang 12), nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn. (Chú ý: phần thân bài có thể gồm 3 - 4 đoạn).
Phân đoạn a) Mở bài (từ……… đến) b) Thân bài (từ……… đến) c) Kết bài (…………) | Nội dung ……………… ……………… |
Trả lời :
I - Nhận xét
1.
Phân đoạn a) Mở bài (từ Cuối buổi chiều, Huế đến trong thành phố hằng ngày đã rất yên tĩnh này). b) Thân bài (từ Mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt).
c) Kết bài (phần còn lại). | Nội dung - Khi hoàng hôn buông xuống, Huế đặc biệt yên tĩnh. - Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Thân bài : chia làm hai đoạn. Đoạn 1: từ "Mùa thu ... hai hàng cây" sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. Đoạn 2.(đoạn còn lại): hoạt động của con người ở bên sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Sự thức dậy của Huế. |
2.
a)
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
- Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
- Tả cảnh màu vàng khác nhau của cảnh vật
- Tả thời tiết, con người.
Bài Hoàng hôn trên sông Hương:
- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn buông xuống.
- Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
b) Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Bài văn tả cảnh gồm 3 phần : mở bài, thân bài và kết bài
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
+ Kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
II - Luyện tập
Phân đoạn a) Mở bài (từ Nắng cứ đến xuống mặt đất). b) Thân bài (từ Buổi trưa đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong). + Chia làm 4 đoạn : ● Đoạn 1: Buổi trưa ...... bốc lên mãi ● Đoạn 2. Tiếng gì xa vắng ...... khép lại. ● Đoạn 3.Con gà nào ...... lặng im. ● Đoạn 4. Ấy thế mà chưa xong). c) Kết bài (câu cuối) | Nội dung - Nhận xét về nắng trưa. - Cảnh vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 1 : Hơi đất trong nắng trưa bốc lên dữ dội. + Đoạn 2 : Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa. + Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa. + Đoạn 4: Hình ảnh mẹ trong nắng trưa - Cảm nghĩ về mẹ: tình cảm thương yêu mẹ. |
Sachbaitap.com
Từ khóa » Câu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh Lớp 5
-
Tập Làm Văn Lớp 5: Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh
-
Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh Trang 11 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1
-
Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh - Trang 11 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1
-
Tập Làm Văn Lớp 5 Trang 11 Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh
-
Giải Bài Tập Làm Văn Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh
-
Cấu Tạo Bài Văn Tả Cảnh - Tiếng Việt 5 - Cô Phạm Thị Thu Thủy
-
Tập Làm Văn: Cấu Tạo Bài Văn Tả Cảnh - Tiếng Việt Lớp 5 - YouTube
-
Tuần 1 - Tập Làm Văn: Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh - Tiếng Việt 5
-
Soạn Bài Tập Làm Văn: Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh
-
Giải Bài Tập Làm Văn: Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh | Sgk Tiếng Việt 5
-
Tập Làm Văn- Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh - Lớp 5 - Tech12h
-
Tập Làm Văn - Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh Trang 4, 5 - VBT Tiếng Việt
-
[Sách Giải] Tập Làm Văn: Cấu Tạo Của Bài Văn Tả Cảnh