Tây Tiến đoàn Binh Không Mọc Tóc ... Chiến Trường đi Chẳng Tiếc đời ...

  • Lớp 12
    • Toán học 12
      • SGK Toán
      • SGK Toán Nâng cao
      • SBT Toán
      • SBT Toán Nâng cao
      • Trắc nghiệm Toán
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Ngữ văn 12
      • Soạn văn siêu ngắn
      • Soạn văn chi tiết
      • Tác giả - Tác phẩm
      • Văn mẫu
      • Luyện dạng đọc hiểu
      • Trắc nghiệm Ngữ Văn
      • Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn mới
      • Bài tập trắc nghiệm Văn
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 12
      • Tiếng Anh mới
      • SBT Tiếng Anh mới
      • Tiếng Anh
      • Trắc nghiệm Tiếng Anh mới
      • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh mới
      • Trắc nghiệm Tiếng Anh
      • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh mới
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 12
      • SGK Vật lí
      • SGK Vật lí nâng cao
      • SBT Vật lí
      • Trắc nghiệm Lí
      • Bài tập trắc nghiệm Lí
      • Đề thi, kiểm tra Lí
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 12
      • SGK môn Hóa
      • SGK Hóa học Nâng cao
      • SBT Hóa
      • Trắc nghiệm Hóa
      • Bài tập trắc nghiệm Hóa
      • Đề thi, đề kiểm tra Hóa
      • SGK Hóa - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 12
      • SGK Sinh
      • SGK Sinh nâng cao
      • SBT Sinh
      • Trắc nghiệm Sinh
      • Bài tập trắc nghiệm Sinh
      • Đề thi, kiểm tra Sinh
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 12
      • SGK Lịch sử
      • SBT Lịch sử
      • Trắc nghiệm Lịch sử
      • Tập bản đồ Sử
      • Đề thi, kiểm tra Lịch sử
    • Địa lí 12
      • SGK Địa lí
      • SBT Địa lí
      • Tập bản đồ Địa
      • Trắc nghiệm Địa lí
      • Đề thi, kiểm tra Địa lí
    • GDCD 12
      • SGK GDCD
      • Trắc nghiệm GDCD
    • Công nghệ 12
      • SGK Công nghệ
    • Tin học 12
      • SGK Tin học
  • Lớp 11
    • Ngữ văn 11
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn
      • Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết
      • Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
      • Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Toán học 11
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 11
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Wolrd
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Global
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 11
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Lí - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Lí - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí - Kết nối tri thức
      • SBT Vật lí - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 11
      • SGK Hóa học - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa học - Cánh diều
      • SGK Hóa học - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Hóa - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa - Kết nối tri thức
      • SBT Hóa - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 11
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Sinh - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SBT Sinh - Kết nối tri thức
      • SBT Sinh - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 11
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử
      • Đề thi, kiểm tra Lịch Sử
    • Địa lí 11
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí
      • Đề thi, kiểm tra Địa lí
      • SGK Địa lí - Cánh diều
    • GD kinh tế và pháp luật 11
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chân trời sáng tạo
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 11
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Công nghệ 11
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • Tin học 11
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • Giáo dục thể chất 11
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
    • GD Quốc phòng và An ninh 11
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
  • Lớp 10
    • Ngữ văn 10
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết
      • Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn
      • Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết
      • Tác giả tác phẩm
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 10
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 10
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - Explore New Worlds
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Global
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 10
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SBT Vật lí - Kết nối tri thức
      • SBT Vật lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lí - Kết nối tri thức
      • Bài tập trắc nghiệm Lí - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 10
      • SGK Hóa - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SGK Hóa - Cánh diều
      • SBT Hóa - Kết nối tri thức
      • SBT Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa 10 - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Hóa 10 – Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 10
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SBT Sinh - Kết nối tri thức
      • SBT Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SBT Sinh - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 10
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử - Cánh Diều
      • Chuyên đề học tập Lịch sử - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Sử - kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Địa lí 10
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Cánh Diều
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí - Cánh Diều
      • >> Xem thêm
    • Tin học 10
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh Diều
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
    • Công nghệ 10
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • GDCD 10
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - KNTT
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - CTST
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 10
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh Diều
    • Giáo dục thể chất 10
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
    • GD Quốc phòng và An ninh 10
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
  • Lớp 9
    • Toán học 9
      • SGK môn Toán
      • SBT Toán
      • VBT Toán
      • Trắc nghiệm Toán
      • Bài tập trắc nghiệm Toán
      • Tài liệu Dạy - học Toán
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán
      • Đề thi vào 10 môn Toán
      • >> Xem thêm
    • Ngữ văn 9
      • Soạn văn siêu ngắn
      • Soạn văn chi tiết
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • Văn mẫu
      • VBT Văn
      • Trắc nghiệm Văn
      • Bài tập trắc nghiệm Văn
      • Đề thi vào 10 môn Văn
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 9
      • Tiếng Anh mới
      • Tiếng Anh
      • SBT Tiếng Anh mới
      • VBT Tiếng Anh
      • Trắc nghiệm Tiếng Anh mới
      • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh mới
      • Đề thi vào 10 môn Anh
      • Đề thi, đề kiểm tra mới
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 9
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
    • Vật lí 9
      • SGK Vật lí
      • SBT Vật lí
      • VBT Vật lí
      • Trắc nghiệm Lí
      • Bài tập trắc nghiệm Lí
      • Tài liệu Dạy - Học Lí
      • Đề thi, kiểm tra Lí
    • Hóa học 9
      • SGK môn Hóa
      • SBT Hóa
      • VBT Hóa
      • Trắc nghiệm Hóa
      • Bài tập trắc nghiệm Hóa
      • Tài liệu Dạy - học Hóa
      • Đề thi, đề kiểm tra Hóa
    • Sinh học 9
      • SGK Sinh
      • SBT Sinh
      • VBT Sinh
      • Trắc nghiệm Sinh
      • Đề thi, đề kiểm tra Sinh
      • Bài tập trắc nghiệm Sinh
      • Đề thi, đề kiểm tra Sinh
    • Lịch sử 9
      • SGK Lịch sử
      • VBT Lịch sử
      • Trắc nghiệm Lịch sử
      • Tập bản đồ Sử
      • SBT Lịch sử
      • Đề thi, kiểm tra Sử
    • Địa lí 9
      • SGK Địa lí
      • SBT Địa lí
      • VBT Địa lí
      • Tập bản đồ Địa
      • Trắc nghiệm Địa lí
      • Đề thi, kiểm tra Địa lí
    • GDCD 9
      • SGK GDCD
      • Bài tập tình huống GDCD
    • Công nghệ 9
      • SGK Công nghệ
    • Tin học 9
      • SGK Tin học
    • Âm nhạc và mỹ thuật 9
      • Âm nhạc và mỹ thuật
  • Lớp 8
    • Ngữ văn 8
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • SBT Văn - Kết nối tri thức
      • SBT Văn - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Toán học 8
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Vở thực hành Toán
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 8
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on!
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 8
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Cánh diều
      • Vở thực hành Khoa học tự nhiên
      • Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 8
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, kiểm tra Lịch Sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, kiểm tra Lịch Sử và Địa lí - Cánh diều
    • GDCD 8
      • Giáo dục công dân - Kết nối tri thức
      • Giáo dục công dân - Chân trời sáng tạo
      • Giáo dục công dân - Cánh diều
    • Công nghệ 8
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 8
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Âm nhạc 8
      • SGK Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • SGK Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • SGK Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 8
      • SGK Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 1
      • SGK Mĩ thuật - Cánh diều
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 2
    • Giáo dục thể chất 8
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
      • SGK Giáo dục thể chất - Chân trời sáng tạo
  • Lớp 7
    • Ngữ văn 7
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 7
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán- Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 7
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Right on!
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 7
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SBT KHTN - Cánh diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 7
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tin học 7
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh Diều
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
    • Công nghệ 7
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • GDCD 7
      • SGK GDCD - KNTT
      • SGK GDCD - CTST
      • SGK GDCD - Cánh diều
      • Bài tập tình huống GDCD
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 7
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh Diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
    • Âm nhạc 7
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc - Cánh diều
  • Lớp 6
    • Ngữ văn 6
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • SBT Văn - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 6
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 6
      • Global Success (Pearson)
      • Tiếng Anh - Friends plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Explore English
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 6
      • SGK KHTN - Kết nối tri thức
      • SGK KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SGK KHTN - Cánh Diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SBT KHTN - Cánh Diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm KHTN - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 6
      • SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT
      • SGK Lịch sử và Địa lí - CTST
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT
      • SBT Lịch sử và Địa lí - CTST
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa Lí - KNTT
      • Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí - CTST
      • >> Xem thêm
    • GDCD 6
      • SGK GDCD - KNTT
      • SGK GDCD - CTST
      • SGK GDCD - Cánh Diều
      • SBT GDCD - Kết nối tri thức
      • SBT GDCD - Chân trời sáng tạo
      • SBT GDCD - Cánh diều
    • Công nghệ 6
      • Công nghệ - Kết nối tri thức
      • Công nghệ - Cánh Diều
      • Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SBT Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SBT Công nghệ - Cánh diều
      • SBT Công nghệ - Chân trời sáng tạo
    • Tin học 6
      • Tin học - Kết nối tri thức + chân trời sáng tạo
      • Tin học - Cánh Diều
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
      • SBT Tin học - Cánh Diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 6
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • Thực hành Trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
    • Âm nhạc 6
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Cánh Diều
      • Âm nhạc: Chân trời sáng tạo
    • Mỹ thuật 6
      • Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo
      • Mĩ thuật - Cánh diều
  • Lớp 5
    • Toán học 5
      • SGK Toán
      • VNEN Toán
      • VBT Toán
      • Bài tập cuối tuần Toán
      • Cùng em học Toán
      • Trắc nghiệm Toán
      • Bài tập trắc nghiệm Toán
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 5
      • SGK Tiếng Việt
      • Cùng em học Tiếng Việt
      • VNEN Tiếng Việt
      • VBT Tiếng Việt
      • Văn mẫu
      • Trắc nghiệm Tiếng Việt
      • Đề thi, kiểm tra Tiếng Việt
      • Bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 5
      • SGK Lịch sử và Địa lí
      • Vở bài tập Lịch sử
      • Vở bài tập Địa lí
    • Tiếng Anh 5
      • Tiếng Anh
      • Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Anh
      • Chứng chỉ Cambridge Pre A1 Starters
      • SBT Tiếng Anh
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Khoa học 5
      • SGK Khoa học
      • VBT Khoa học
    • Đạo đức 5
      • SGK Đạo đức
      • VBT ĐẠO ĐỨC
    • Tin học 5
      • Tin học
      • SBT HD học Tin
  • Lớp 4
    • Toán học 4
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Bình Minh
      • VBT Toán - Kết nối tri thức
      • Vở thực hành Toán
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 4
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • SGK Tiếng Việt
      • Cùng em học Tiếng Việt
      • VBT Tiếng Việt
      • VNEN Tiếng Việt
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 4
      • Tiếng Anh - Global Sucess
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • SBT Tiếng Anh - Global Success
      • SBT Tiếng Anh - Family and Friends
      • SBT Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 4
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
    • Khoa học 4
      • SGK Khoa học
      • VBT KHOA HỌC
    • Đạo đức 4
      • SGK Đạo đức
      • VBT Đạo đức
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
    • Tin học 4
      • Tin học
      • SBT HD Học tin
    • Công nghệ 4
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 4
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Âm nhạc 4
      • SGK Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • SGK Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • SGK Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 4
      • SGK Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • SGK Mĩ thuật - Cánh diều
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 1
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 2
    • Giáo dục thể chất 4
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
      • SGK Giáo dục thể chất - Chân trời sáng tạo
  • Lớp 3
    • Toán học 3
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • VBT Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 3
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • VBT Tiếng Việt - Cánh diều
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 3
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • SBT Tiếng Anh - Global Success
      • SBT Tiếng Anh - Family and Friends
      • SBT Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Tin học 3
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 3
      • SGK Hoạt động trải nghiệm- Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm- Chân trời sáng tạo
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
    • Tự nhiên và xã hội 3
      • Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
    • Âm nhạc 3
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc - Cánh diều
    • Đạo đức 3
      • SGK Đạo đức
      • VBT Đạo đức
  • Lớp 2
    • Toán học 2
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh Diều
      • VBT Toán - KNTT
      • VBT Toán - CTST
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh Diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 2
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh Diều
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
      • Văn mẫu - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 2
      • Tiếng Anh - Kết nối tri thức
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Family & Friends Special
      • SBT Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tự nhiên và xã hội 2
      • Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
    • Đạo đức 2
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
      • SGK Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • SGK Đạo đức - Cánh Diều
      • VBT Đạo đức - Kết nối tri thức
      • VBT Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • VBT Đạo đức - Cánh Diều
    • Âm nhạc 2
      • Âm nhạc 2 - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc 2 - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc 2 - Cánh diều
      • VBT Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • VBT Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • VBT Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 2
      • Mĩ thuật- Kết nối tri thức
      • Mĩ thuật- Chân trời sáng tạo
      • Mĩ thuật - Cánh Diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 2
      • VBT Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo
      • VTH Hoạt động trải nghiệm - Cánh Diều
      • VBT Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
  • Lớp 1
    • Tiếng việt 1
      • Đề thi, kiểm tra Tiếng Việt
      • SGK Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • SGK Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tiếng Việt - Cánh diều
    • Toán học 1
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Toán
    • Tiếng Anh 1
      • Chứng chỉ Cambridge Pre A1 Starters
    • Truyện cổ tích 1
      • Truyện cổ tích
    • Tự nhiên và xã hội 1
      • Tự nhiên & xã hội
      • VBT Tự nhiên & xã hội
    • Đạo đức 1
      • VBT Đạo Đức
  • Công cụ
    • Ngữ văn
      • Từ đồng nghĩa, trái nghĩa
      • Thành ngữ Việt Nam
      • Ca dao, tục ngữ
      • Chính tả tiếng Việt
    • Tiếng Anh
      • Động từ bất quy tắc
      • Cụm động từ (Phrasal verbs)
  • Nghị luận xã hội lớp 12
    • Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
      • Nghị luận xã hội về vấn đề đạo đức
      • Nghị luận về các quan niệm xã hội
      • Nghị luận xã hội về hành động và cách ứng xử
      • Nghị luận xã hội về lý tưởng sống
      • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
    • Nghị luận về một hiện tượng đời sống
      • Nghị luận xã hội về lý tưởng sống hiện nay
      • Nghị luận xã hội về vấn đề môi trường hiện nay
      • Nghị luận xã hội về vấn đề văn hóa ứng xử hiện nay
      • Nghị luận xã hội về các vấn đề học đường
      • Nghị luận về các vấn nạn xã hội
      • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
    • Nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
    • Viết bài tập làm văn số 1: Nghị luận xã hội
    • Viết bài tập làm văn số 2: Nghị luận xã hội
    • Viết bài tập làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Nghị luận văn học lớp 12
    • Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
    • Tây Tiến - Quang Dũng
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tây Tiến
    • Việt Bắc - Tố Hữu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Việt Bắc
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Việt Bắc
    • Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
    • Đất nước - Nguyễn Đình Thi
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
    • Sóng - Xuân Quỳnh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sóng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sóng
    • Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
    • Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người lái đò Sông Đà
    • Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
    • Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ chồng A Phủ
    • Vợ nhặt - Kim Lân
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ nhặt
    • Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Rừng xà nu
    • Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những đứa con trong gia đình
    • Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Dọn về làng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Dọn về làng
    • Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
    • Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
    • Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một người Hà Nội
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một người Hà Nội
    • Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát con tàu
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng hát con tàu
    • Thuốc - Lỗ Tấn
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thuốc
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thuốc
    • Số phận con người - Sô-lô-khốp
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số phận con người
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Số phận con người
    • Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông già và biển cả
  • Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh
Văn mẫu 12 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 12 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Đây là đoạn thơ mang tính chất cao trào trong toàn bộ khúc độc hành Tây Tiến. Chất bi tráng đã tạo nên một tượng đài độc đáo về người lính Tây Tiến.

  • Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của khổ thơ thứ 2 trong bài Tây Tiến - Quang Dũng
  • Cảm nhận của anh (chị) về cách tái hiện những đoàn quân ra trận trong hai bài thơ Tây Tiến và Việt Bắc
  • Bình giảng khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
  • Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
  • Bình giảng bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

Xem thêm:

  • Soạn bài Tây Tiến - Quang Dũng siêu ngắn
  • Soạn bài Tây Tiến - Ngắn gọn nhất
  • Tây Tiến - Quang Dũng
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Dàn ý
  • Bài mẫu

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

Dàn ý

1. Mở bài:

– Giới thiệu tác giả Quang Dũng.

– Giới thiệu bài thơ Tây Tiến.

– Giới thiệu đoạn thơ.

2. Thân bài:

– Giới thiệu khái quát:

+ Mạch cảm xúc chung: Bài thơ được viết trên nổi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỷ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Mỗi phần của một bài thơ là một nỗi nhớ, một nét Tây Tiến.

+ Vị trí đoạn trích: Kết cấu bài thơ logic của mạch hồi tưởng, từ thực tại vọng về hoài niệm để trở lại với thực tại. Trong trật tự ấy, tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến được trân trọng khắc họa ở phần thứ ba của bài thơ.

- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:

+ Vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng: Bút pháp lãng mạn khiến chân dung người lính Tây Tiến toát lên vẻ đẹp phi thường, khác lạ:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.

Quân xanh màu lá dữ oai hùm.

+ Hình ảnh “đoàn binh không mọc tóc”, “ quân xanh màu lá” thể hiện hiện thực tàn khốc: Những ngừi lính Tây Tiến ăn đói mặc rét, gian khổ, khó khăn đến cùng cực, và bệnh sốt rét hoành hành khiến họ phải xanh da, trụi tóc.

+ Mượn hình ảnh ẩn dụ để gợi tả chất kiêu hùng: đối lập giữa cái yếu đuối về thể chất ( xanh xao tiều tụy) là sức mạnh của tinh thần, ý chí, ngang tadn, lẫm liệt ( “ dữ oai hùm”).

+ Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn:

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

(Có thể so sánh thêm về nổi nhớ của người lính xuất thân từ nông dân trong bài “ Nhớ” của Hồng Nguyên và bài “Đồng Chí” của Chính Hữu).

+ Vẻ đẹp bi tráng:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ.

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thân chiếu anh về đất

Sông mã gầm lên khúc độc hành

+ Sự bi thương:

- Người lính phải hy sinh nơi rừng hoang biên giới, hi sinh nơi đất khách quê người.

- Những từ Hán Việt trang trọng.

=> Lí tưởng quên mình, cống hiến đời xanh cho Tổ Quốc, phảng phất chí khí anh hùng của người chiến sĩ xưa coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.

+ Âm hưởng trầm hùng của tiếng “ gầm” con sông Mã

=> Giọng điệu chủ đạo của đoạn thơ này là trang trọng, thể hiện tình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội.

* Đáng giá:

– Đoạn thơ viết về chân dung người lính là đoạn thơ độc đáo nhất trong bài Tây Tiến. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ vận dụng sáng tạo trong miêu tả và bộc lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ có hồn. Người lính đã sống anh dũng, chết vẻ vang. Hình tượng người Tây Tiến mãi là một tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc.

3. Kết bài:

– Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ.

– Khẳng định vị trí bài thơ Tây Tiến

 

Bài mẫu

    Quang Dũng vừa là nhà thơ, vừa là chiến sĩ. Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác của Quang Dũng. Hơn nửa thế kỉ trôi qua, Tây Tiến không chỉ đứng vững mà còn có sức sống kì diệu. Trong tâm hồn thi nhân, Tây Tiến là một thời để thương, để nhớ, nhớ những ki niệm của người chiến binh trong những ngày tháng sống và chiến đấu cùng binh đoàn, nhớ cảnh rừng núi Tây Bắc vừa hiểm trở vừa hùng vĩ vừa không kém phần thơ mộng, nhớ những tháng ngày hành quân gian khổ, nhớ những kỉ niệm đẹp đẽ, những thời khắc nghỉ lại bản làng đầm ấm, thắm thiết tình quân dân… Nếu như ở hai đoạn đầu của bài thơ, người đọc được tiếp cận với hình ảnh người lính một cách gián tiếp thì đoạn thơ thứ ba trực tiếp khắc họa chân dung người lính Tầy Tiến:

                                              Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

                                              Quân xanh màu lá dữ oai hùm

                                              Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

                                              Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

                                              Rải rác biên cương mồ viễn xứ

                                              Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

                                              Áo bào thay chiếu anh về đất

                                              Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

     Lúc bấy giờ, ngoài Quang Dũng còn có những gương mặt quen thuộc như bác sĩ Phạm Ngọc Khuê, đại đội trưởng - nhạc sĩ Như Trang, nhà thơ Trần Lê Văn… Họ đều là những chàng trai Hà Thành còn rất trẻ. Binh đoàn Tây Tiến phần đông là thanh niên trí thức Hà Nội (các trường: Sư phạm, Bưởi, Thăng Long, Văn Lang...). Họ mang vào chiến trường không chỉ tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” mà còn cả những nét hào hoa, thanh lịch cùa người Tràng An. Cuộc sống chiến đấu gian khổ thiếu thốn không ngăn được lính Tây Tiến vui vẻ, sôi nổi. yêu đời và mộng mơ. Tố chất người Tràng An thấm tận máu, tận hồn, là một chàng trai đa tài (làm thơ, vẽ tranh, viết nhạc...), lại đã từng là đại đội trưởng một đại đội thuộc binh đoàn Tây Tiến, Quang Dũng đã rất thành công khi khắc họa chân dung người lính Tây Tiến, đem đến cho người đọc những rung cảm thẩm mĩ về những chiến sĩ hào hùng mà rất đỗi hào hoa. Hình tượng người lính trong thơ Quang Dũng thấp thoáng dáng dấp của những chinh phu trong văn học cổ, hay người hùng nước Vệ dứt áo lên đường, không hẹn ngày trở lại..

Thời chống Pháp, thơ viết về anh bộ đội thường viết về những người nông dân mặc áo lính với vẻ đẹp bình dị, mộc mạc. Rồi Đồng chí của Chính Hữu, Cá nước của Tố Hữu, đều miêu tả người lính “chân quê”.

                                                     Áo anh rách vai

                                                     Quần tôi có hai miếng vá

                                                     Miệng cười buốt giá

                                                     Chân không giầy...

                                                             (Đồng chí - Chính Hữu)

Người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng vừa có những đặc điểm riêng lại vừa được khắc họa theo một bút pháp riêng. Bằng bút pháp lãng mạn và tinh thần bi tráng triển khai trên nền kí ức (nỗi nhớ), Quang Dũng đã dựng lên tượng đài bằng thơ về người lính Tây Tiến.

Đó là bức chân dung lẫm liệt, oai hùng:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

     Một số ý kiến cho rằng đây là hình ảnh tột đỉnh của sự độc đáo. Ngược lại, một số cho rằng hình ảnh “đoàn binh không tóc” và “dữ oai hùm" là không chân thực, thậm chí còn làm cho hình ảnh anh bộ đội chống Pháp trở nên “quái đản”. Cảm nhận thơ như vậy là vừa chưa đúng với đặc trưng của bút pháp lãng mạn, vừa chưa thật hiểu đầy đủ thực tế của cuộc kháng chiến. Thực tế kháng chiến chống Pháp không chỉ những anh bộ đội “lá ngụy trang reo với gió đèo” mà còn có cả những “anh vệ trọc” nổi tiếng một thời. Cho nên, hình ảnh “đoàn binh không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”, “dữ oai hùm” vừa là một thực tế, vừa là sản phẩm của cảm hứng và bút pháp lãng mạn.

     “Đoàn binh không mọc tóc” là hình ảnh đoàn quân bị rụng hết tóc, hậu quả của những cơn sốt rét rừng hoặc phải sông miền “rừng thiêng nước độc”; “quân xanh màu lá” nghĩa là đoàn quân có nước da xanh như tàu lá - đây cũng là hậu quả của nhừng cơn sốt rét rừng cả, do gian khổ và thiếu thốn; thế nhưng đoàn binh vẫn toát lên vẻ “dữ oai hùm”, nghĩa là vẫn dữ tợn như loài hổ báo của rừng xanh. Đây là cách ví người hùng theo lối cổ chứ không phải “làm xấu đi hình ảnh anh bộ đội” như có người đã nghĩ.

     Vẻ đẹp của câu thơ chính là ở tinh thần bi tráng lẫm liệt của đoàn binh Tây Tiến một vẻ đẹp có sự cộng hưởng của âm vang truyền thống và tinh thần thời đại, giữa những người chiến binh năm xưa với những người lính cụ Hồ hôm nay.

     Hai câu thơ tiếp theo đã khắc họa một cách sinh động đời sông tâm hồn của những chiến sĩ Tây Tiến:

                                             Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

                                             Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

“Hai câu thơ như nhốt cả hai thế giới” (Vũ Quần Phương), “thấy nổi lên lời độc tấu của chàng trai Hà Nội” (Đặng Anh Đào) vừa rất hào hùng lại rất hào hoa. Hình ảnh “mắt trừng” thể hiện ý chí quyết tâm ngùn ngụt của ngọn lửa chiến đấu bảo vệ biên cương. Hình ảnh ấy cũng biểu hiện hoài bão, khát vọng lập công và cháy bỏng căm thù của người Tây Tiến. Và ngay trong cuộc sống chiến đấu gian khổ dữ dằn đó, những người lính vẫn để tâm hồn cho những hình ảnh thật dịu hiền, thân thương: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”. Chiến tranh thật tàn khốc nhưng chiến tranh không thể cướp được chất hào hoa của những chàng trai Hà thành. Không gì có thể ngăn được những phút giây mơ mộng trong tâm hồn người lính. Có một thời, người ta đã gán cho Tây Tiến những “mộng rớt“ , “buồn rớt” chính là vì những câu thơ như thế này. Thực ra câu thơ đã diễn tả vẻ đệp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Nguyên Đình Thi cũng đã diễn đạt rất thành công vẻ đẹp này trong bài thơ Đất nước:

                                               Những đêm dài hành quân nung nấu

                                               Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Khác với nỗi nhớ của người lính trong thơ Nguyễn Đình Thi và các nhà thơ khác. Quang Dũng thể hiện tình cảm của người lính qua giấc mơ, khiến cho nỗi nhớ cũng lãng mạn như chính tâm hồn họ vậy. Giấc mơ đã nâng đỡ tâm hồn con người. Thật sang trọng và hào hoa!

      Nói đến chiến tranh, nói đến đời lính không thể không nói đến cái chết. Quang Dũng cũng không né tránh và nhà thơ đã nói theo cách riêng của mình:

                                             Rải rác biên cương mồ viễn xứ

                                             Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

                                             Áo bào thay chiếu anh về đất

                                             Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Chất “tráng sĩ ca” được bộc lộ một cách hào hùng và cùng đầy bi tráng. Nhà thơ mượn một ý thơ cổ (Chinh phụ ngâm) nhưng tình ý thì rất mới. Ba chữ “mồ viền xứ" gợi cảm giác buồn thầm lặng - sự hi sinh thầm lặng của những chiến sĩ vô danh. Ý nghĩa câu thơ mở ra thật lớn: “rải rác” đây đó nơi “biên cương”, những nấm mồ “viễn xứ” không một vòng hoa, không một nén hương, thật lạnh lẽo, thê lương. Bức tranh chiến trận sẽ trở nên ảm đạm nếu nhìn bi quan như vậy. Nhưng hồn thơ Quang Dũng mỗi khi chạm vào cái bi thương lại được nâng đỡ bởi đôi cánh lí tưởng. Câu thơ sau như một lực nâng vô hình đã đưa câu thơ trước lên cao. “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. Cái bi thảm bỗng trở nên bi tráng. Với tinh thần dấn thân, tự nguyện, quãng đời thanh xuân tươi đẹp nhất họ đã hiến dâng cho một lí tưởng cao đẹp nhất. Họ ngã xuống thanh thản không chút vướng bận, không mảy may hối tiếc, cái chết được xem “nhẹ tựa lông hồng”.

    Viết về chiến tranh, nhiều nhà thơ đã né tránh cái chết. Quang Dũng cảm nhận cái chết như là một hiện thực tất yếu của chiến tranh. Cái chết của những người lính qua con mắt thơ Quang Dũng rất đỗi hùng tráng mà không hề giả dối. Cái bi tráng của câu thơ đã khẳng định được phương châm sống cùa cả một thế hệ cha anh trong những năm tháng chống Pháp gian khổ: "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Có hiểu được ý chí sắt đá của một dân tộc mới thấy hết được cái hay trong câu thơ Quang Dũng.

     Hai câu sau vẫn tiếp tục nói đến cái chết trong âm hưởng sử thi hào hùng ấy:

                                               Áo bào thay chiếu anh về đất

                                               Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

Sự thật bi thảm là: người lính hi sinh trên đường hành quân đến một manh chiếu liệm cũng thiếu. Con mắt thơ Quang Dũng đã bao bọc đồng đội mình trong những tấm áo bào sang trọng. “Áo bào” là sự kết hợp hai từ: “áo vải” và “chiến bào” khiến cho “áo bào” vừa bình dị vừa sang trọng. Đây là cách nói mà theo Quang Dũng là để “an ủi linh hồn những người lính”. Xuất phát điểm là tình yêu đồng đội. Chính tình yêu thương đã khiến hồn thơ hào hoa Quang Dũng tìm được hình ảnh đẹp để “sang trọng hóa” cái chết của người lính. Người lính ngã xuống với chiến bào đỏ thắm trong vầng hào quang lồng lộng của các chiến binh xưa. “Áo bào thay chiếu anh về đất”. Câu thơ mang sức mạnh ngợi ca. Không thể tìm được từ nào hay hơn để thay thế cho từ “về đất” trong câu thơ này. “Về đất” không những diễn tả được sự hi sinh của người chiến sĩ mà còn thể hiện được sự trân trọng, yêu thương của những người đồng đội ở lại. “Về đất” cũng là hòa vào linh hồn đất nước để bất tử cùng hồn thiêng sông núi và trường tồn cùng đất nước. Dòng sông Mã đã tấu lên “khúc độc hành” dữ dội hùng tráng để tiễn đưa hương hồn người chiến sĩ với bao tiếc thương, cảm phục. Những mất mát đau thương như dồn nén, tích tụ trong tiếng gầm vang rung chuyển cả núi rừng của dòng sông Mã. Các anh đã hi sinh cho mảnh đất nảy nở đầy thơ, đầy nhạc và cùng với thiên nhiên, linh hồn các anh vẫn hát mãi khúc quân hành.

      Đặc sắc của đoạn thơ không chi ở thủ pháp đối lập mà còn bộc lộ trong việc dùng từ, đặc biệt là dùng các động từ. Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét: “Nội lực trong cảm hứng thơ Quang Dũng thường dội xuống ở các động từ”. Động từ “gầm” trong câu thơ khiến âm hưởng cứ âm vang mãi như dội mãi vào núi rừng miền Tây và ngân lên trong tâm hồn độc giả. Cộng hưởng với các động từ là các từ Hán - Việt (biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, sông Mã, khúc độc hành). Nhà thơ đã đưa người đọc vào một không gian cổ kính, trang trọng. Tất cả những thủ pháp nghệ thuật đó đã bộc lộ được sự hài hòa giữa cái bi và cái hùng tạo nên chất bi tráng trong bức tượng đài cao cả về người lính Tây Tiến.

     Đây là đoạn thơ mang tính chất cao trào trong toàn bộ khúc độc hành Tây Tiến. Chất bi tráng đã tạo nên một tượng đài độc đáo về người lính Tây Tiến. Đoạn thơ khép lại nhưng cùng với khúc độc hành của dòng sông Mã, âm hưởng của Tây Tiến vẫn vang cả núi rừng và vọng qua năm tháng.

Xem các bài tham khảo khác tại đây:

Bài tham khảo số 2

Bài tham khảo số 3

Bài tham khảo số 4

Loigiaihay.com

Bình luận Chia sẻ Chia sẻ Bình chọn: 3.3 trên 15 phiếu Bài tiếp theo
  • Bút pháp nghệ thuật và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Tây Tiến đã để lại dấu ấn riêng độc đáo. Đó là sự phối hợp hài hòa giữa các mặt đối lập trong các hình tượng thơ.

  • Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Sông Mã gầm lên khúc độc hành

    Tây Tiến đã mang vẻ đẹp độc đáo của một bài thơ viết về người lính - anh bộ đội Cụ Hồ những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

  • Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

    Hai đoạn thơ cùng ngợi ca tinh thần yêu nước của những người đã ngã xuống trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Họ hi sinh một cách tự nguyện, thanh thản, nhẹ nhàng mà thầm lặng.

  • Cảm nhận của anh (chị) về cách tái hiện những đoàn quân ra trận trong hai bài thơ Tây Tiến và Việt Bắc

    Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:

  • Phân tích 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến

    Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến.

  • Cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những người đồng đội của mình trong đoạn thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi…Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

    Đọc đoạn thơ, ta hiểu thêm về người lính Tây Tiến, hiểu thêm những điều ẩn phía sau của “đoàn binh không mọc tóc" và hiểu hơn về nguồn cội của sức mạnh mà người lính đem vào trận chiến.

  • Phân tích khổ thơ thứ 3 bài thơ Tây tiến của Quang Dũng

    Tây Tiến là bài thơ hay nhất của đời thơ Quang Dũng và cũng là thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến.

  • Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng

    Viết về Tây Tiến - Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức. Và trong dòng hồi ức ấy nỗi nhớ đồng đội luôn xao động, gợi về những kỉ niệm, hình ảnh thân thương, tha thiết, sâu lắng.

  • Hình ảnh miền Tây Bắc của Tổ Quốc trong bài thơ Tây Tiến

    Thơ Quang Dũng vừa có hơi hướng cổ điển vừa mới mẻ hiện đại. Ông có một hồn thơ tài hoa ,tinh tế đa cảm. “Tây tiến” là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng.

  • Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

    Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam

  • Phân tích từ "Hoa" trong bài Tây Tiến của Quang Dũng

    “Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng. Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến một thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng và lãng mạn. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần.

  • Hình tượng người lính trong khổ thơ thứ ba của bài Tây Tiến

    Quang Dũng đã dựng bức tượng đài về người lính vô danh trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến. Ta có thể xem khổ thơ thứ ba này là những nét bút cuối cùng hoàn thiện bức tượng đài về chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa

  • Suy nghĩ của anh chị về ý kiến sau: "Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, chứ không phải là cái buồn đau bi lụy."

    Nghệ thuật thơ vừa phản ánh những nét bi hùng của cuộc chiến đấu chống Pháp, vừa thể hiện tâm tình riêng tư của những người thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

  • Bình giảng bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

    Tây Tiến là lên một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Lào - Việt và tiêu hao lực lượng Pháp ở miền Tây Bắc bộ. Năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, viết bài Tây Tiến.

  • Tìm hiểu chi tiết bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng

    I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn a. Tác giả

  • Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Tây Tiến

    Dòng cảm xúc thiết tha, mãnh liệt. Ngôn ngữ giàu chất tạo hình và giàu tính nhạc với âm điệu, nhịp thơ biến hóa linh hoạt.

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài

    Quang Dũng là nhà thơ quân đội và tài hoa về nhiều lĩnh vực, nhưng nổi bật hơn cả là khả năng thơ ca. Thơ ông luôn thể hiện một cái tôi hào hoa thanh lịch, giàu chất lãng mạn, có khả năng diễn tả và cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người, đồng thời lại rất mực hồn nhiên, chân thật.

  • "Máu thịt và linh hồn của văn học là hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn từ”. Hãy bình luận ý kiến trên - Ngữ Văn 12

    Bài thơ Tây Tiến ra đời sau khi Quang Dũng rời đơn vị không bao lâu, tại hội nghị toàn quân ở Phù Lưu Chanh.

  • Nỗi nhớ Tây Bắc của Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến

    Ai đã từng là người lính, ai đã từng đi qua một thời trận mạc trong lòng thường lưu giữ những kỉ niệm khó quên.

  • Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ “Tây Tiến” - Ngữ Văn 12

    Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.

  • Cảm nhận về vẻ đẹp thơ mộng của cảnh và người miền Tây Bắc trong bài Tây Tiến

    Phân tích khổ thơ sau của bài Tây Tiến “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa……Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”

  • Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Đọc Tây Tiến của Quang Dũng ta bắt gặp cảm xúc lãng mạn anh hùng thăng hoa từ cái nền hiện thực, bắt gặp sức mạnh tinh thần mà những vần thơ lãng mạn ấy đem lại cho người lính binh đoàn Tây Tiến.

  • Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa..(…) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

    Những dòng hồi tưởng trên đây về cảnh sắc và con người nơi suối rừng miền Tây, nơi cao nguyên Châu Mộc đã được thể hiện một cách tuyệt đẹp qua bút pháp tài hoa và hồn thơ lãng mạn.

  • Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến

    Cảm hứng lãng mạn: + Thể hiện ở cái tôi tràn đầy tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Nó phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tô đậm cái phi thường, tạo ấn tượng mạnh mẽ về cái hùng vĩ, tuyệt mỹ của núi rừng miền tây.

  • Phân tích 8 câu thơ đầu Tây Tiến - Quang Dũng

    Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến.

  • Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

    Tây Tiến” là bài hát của tình thương mến, là khúc ca chiến trận của anh Vệ quốc quân năm xưa, những anh hùng buổi đầu kháng chiến “ áo vải chân không đi lùng giặc đánh” (“Nhớ” – Hồng Nguyên), những tráng sĩ ra trận với lời thề “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

    Tây Tiến là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một kiệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

  • Cảm nhận của anh (chị) về khổ thơ thứ hai trong bài Tây Tiến

    Cả đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên diễm lệ có sức hòa hợp diệu kỳ giữa thiên nhiên và con người. Cảnh trí miền Tây ở khổ thơ dường như được tạo hình theo thi pháp truyền thống: “Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc”. Một miền Tây thơ mộng thi vị giàu sức cuốn hút. Đoạn thơ thứ 2 này được xem là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Quang Dũng.

  • Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

    Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.

  • Bình giảng về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, những cảm nhận sâu sắc nhất về tác giả và bài thơ

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn cũng không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng.

  • Phân tích hai câu thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Có một bài ca không bao giờ qụên... Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức nhiều thế hệđã qua, hôm nay và mai sau.

  • Phân tích tính chất bi tráng trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Tính chất bi tráng luôn bao hàm cả hai yếu tố “bi” và “tráng”, đau thương và cao cả.

  • Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến

    Giữa cái bộn bề của thị trường thơ hôm nay, lật trang sách cũ, gặp Tây Tiến của Quang Dũng, chợt xôn xao cõi lòng theo những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi… Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy.

  • Phân tích hiệu quả của tính nhạc trong đoạn thơ sau: Dốc lên ... cọp trêu người

    Những hình ảnh thơ nối nhau liên tiếp đã gợi cho người đọc hình dung liên tưởng vể không gian mở. Không chỉ sâu mà còn rất rộng, không chỉ cao mà còn rất xa. Dường như khó khăn cứ chất chồng như từng dãy núi trùng trùng, điệp điệp.

  • Bình giảng đoạn thơ sau: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"

    Bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn chiến đấu, lãng mạn cách mạng của nhà thơ chiến sĩ đã tạo nên một khúc quân hành, một khúc độc hành oai dũng, đặc sắc.

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Những gian khổ, hy sinh của cuộc kháng chiến là những kỉ niệm không thể nào quên. Sẽ không bao giờ còn có lại thời kỳ gian khổ đến mức ấy mà cũng hào hùng đến mức ấy. Và cũng khó có thể được một bài Tây Tiến thứ hai.

  • Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói là đã tái hiện trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của một thời với hình ảnh bao người mà hình ảnh trung tâm là chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

    Có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn cũng không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng.

  • Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài “Tây Tiến”

    Nhà thơ Trần Lê Vân, người bạn thân, đã từng sống nhiều năm, từng in thơ chung với Quang Dũng viết về hoàn cảnh Quang Dũng sáng tác bài thơ như sau:

  • Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến - Quang Dũng

    Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội của núi rừng và duyên dáng thơ mộng, mỹ lệ của Tây Bắc, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng tập thể những người lính Tây tiến với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng.

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh: Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Bài Tây Tiến tiêu biểu cho hồn thơ ấy của Quang Dũng. Bài thơ được rút trong lập thơ Mây đầu ô, được ông viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh, sau khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đoàn quân Tây Tiến ngày nào

  • Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Mở đầu là nỗi nhớ cất lên thành tiếng gọi thiết tha: Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi. Nỗi nhớ cứ gợi dần những kỷ niệm của đoàn quân.

  • Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến :...Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói …Sông Mã gầm lên khúc độc hành

    Trích đoạn trên bao gồm đoạn 2 và đoạn 3. Đó là những đoạn thơ tái hiện lại hình tượng những con người Tây Bắc trong gian khổ hi sinh vẫn hiên ngang và đẹp một cách hào hoa, thanh lịch.

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Những gian khổ, hi sinh của cuộc kháng chiến là những kỉ niệm không thể nào quên. Sẽ không bao giờ còn có lại thời kì gian khổ đến mức ấy và cũng hào hùng đến mức ấy. Và cũng khó có thể có được bài thơ Tây Tiến thứ hai.

  • Bình giảng khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Đoạn thơ viết về chân dung người lính trong bài thơ Tây Tiến là đoạn thơ độc đáo nhất. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo trong miêu tả và biểu lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ “có hồn”.

  • Phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở giọng điệu (khi mềm mại, thiết tha, lúc hùng tráng, khỏe mạnh), ở thủ pháp tương phản (hình ảnh), từ ngữ ước lệ...

  • Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện qua bài thơ Tây Tiến

    Chất bi tráng làm nên sắc diện bài thơ, có mặt trong cả tác phẩm, nhưng nổi rõ và in dấu đậm nhất ở đoạn thứ ba khi Quang Dũng miêu tả chân dung người lính Tây Tiến.

  • Bình luận về ý kiến của nhà thơ Anh Ngọc viết về bài thơ Tây Tiến : "...Hay đến nỗi ta không ….. cũng hiện đại đến thế?"

    Hay đến nỗi ta không khỏi ngạc nhiên mà nghĩ rằng: Tại sao trong những ngày đầu non nớt của nền thơ kháng chiến và cách mạng mà chúng ta lại có được một tác phẩm thơ tuyệt diệu đến thế, kinh điển đến thế và cũng hiện đại đến thế?"

  • Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.

  • Phân tích khổ đầu bài thơ Tây Tiến

    Giữa cái bộn bề của thị trường thơ hôm nay, lật trang sách cũ, gặp Tây Tiến của Quang Dũng, chợt xôn xao cõi lòng theo những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi… Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy. Không cần tỉ mẩn bóc từng câu từng chữ mà thấm vào lòng người sự rung cảm chân thật đến run rẩy từng làn da thớ thịt

  • So sánh bài thơ Đồng Chí - Chính Hữu và Tây Tiến - Quang Dũng

    “Quê hương anh nước mặn đồng chua / Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”

  • Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

    Có một thời, nhắc đến khái niệm “lãng mạn" người ta thường đồng nhất nó với những gì xa rời thực tế, cá nhân, tiêu cực, mềm yếu...

  • Bình giảng khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài Tây Tiến của Quang Dũng

    Chín năm kháng chiến chống Pháp với bao gian khổ, hi sinh, mất mát nhưng đã để lại một dâu son chói lọi trong lịch sử dân tộc.

  • Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của khổ thơ thứ 2 trong bài Tây Tiến - Quang Dũng

    Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa ... Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa".

  • Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…Sông Mã gầm lên khúc độc hành

    Với bút pháp tài hoa và giàu tình, nhà thơ đã xây dựng hình ảnh những chiến binh Tây Tiến không chỉ mang vẻ dữ dội, mãnh liệt mà còn mang vẻ đẹp hào hoa, hào hùng thật bi tráng.

  • Cảm nhận về đoạn thơ đầu của bài Tây Tiến

    Quang Dũng (1921-1988) là một nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. “Tây Tiến” là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ và thể hiện sâu sắc phong cách thơ Quang Dũng

  • Phân tích vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng của người lính trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

    Để tiễn người lính Tây Tiến hi sinh, Quang Dũng không cần đến một lời ngợi ca sáo mòn nào, cũng không cần đến một giọt nước mắt...

  • Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Tây Tiến, một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính trong chín năm kháng chiến chống Pháp.

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

    Cuộc kháng chiến chống Pháp đi qua để lại những dâu ấn không thể phai mờ trong tâm hồn dân tộc.

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Các bài khác cùng chuyên mục

  • Viết đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
  • Viết đoạn văn nghị luận về sự đố kị
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường"
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Có những người không dám bước đi vì sợ gãy chân, nhưng sợ gãy chân mà không dám bước đi thì khác nào chân đã gãy"
  • Viết đoạn văn nghị luận về "Đừng sống theo điều ta ước muốn, hãy sống theo điều ta có thể"

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

App Loigiaihay trên google play store App Loigiaihay trên apple store

Bài giải mới nhất

  • Viết đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
  • Viết đoạn văn nghị luận về sự đố kị
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường"
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Có những người không dám bước đi vì sợ gãy chân, nhưng sợ gãy chân mà không dám bước đi thì khác nào chân đã gãy"
  • Viết đoạn văn nghị luận về "Đừng sống theo điều ta ước muốn, hãy sống theo điều ta có thể"

Góp ý cho loigiaihay.com

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Gửi góp ý Hủy bỏ

Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

Gửi góp ý Hủy bỏ

Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Email / SĐT:

Gửi Hủy bỏ Liên hệ Chính sách

Copyright © 2021 loigiaihay.com

DMCA.com Protection Status App Loigiaihay trên apple store App Loigiaihay trên google play store

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép loigiaihay.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Đồng ý Bỏ qua

Từ khóa » Dàn ý Rải Rác Biên Cương Mồ Viễn Xứ