TCVN 9356:2012 - Phương Pháp điện Từ Xác định Chiều Dầy Lớp Bê ...
Có thể bạn quan tâm
Thiết bị, dụng cụ
Có hai dạng máy đo dùng nguồn pin (ắc quy) hoặc nguồn điện xoay chiều thông dụng:
- Máy đo với chỉ thị dạng kim chỉ.
- Máy đo với chỉ thị số.
Máy đo có những bộ phận chính như: đầu dò, bộ hiển thị và cáp nối giữa hai bộ phận này. Khi đầu dò được di chuyển nhẹ nhàng và luôn giữ tiếp xúc trên bề mặt bê tông, bộ hiển thị sẽ chỉ ra sự có mặt của cốt thép bằng các tín hiệu số hoặc kim chỉ thị.
Để đọc được trực tiếp chiều dày chỉ thị của lớp bảo vệ cốt thép, các thang đo phải được hiệu chuẩn. Độ chính xác của phép đo chiều dày lớp bê tông bảo vệ trên dải đo của máy khi hiệu chuẩn đạt ± 5% hoặc ± 2 mm.
Kiểm tra trên bê tông
- Chuẩn bị vị trí kiểm tra trên cấu kiện bê tông cốt thép.
Bề mặt bê tông của vùng kiểm tra cần phẳng và nhẵn, những chỗ gồ ghề cần mài phẳng bằng máy mài cầm tay.
- Xác định vị trí và đường kính cốt thép.
Đầu dò được dịch chuyển một cách có hệ thống trên mặt bê tông và tại vị trí cốt thép được chỉ ra, đầu dò được đi cho tới khi ở đó chỉ thị máy thể hiện là đã đạt đến giá trị cực đại của trường điện tử. Trục của cốt thép được xác định là nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng đi qua tâm đầu dò.
Trong các điều kiện lý tưởng, khi các yếu tố hiện trường không ảnh hưởng nhiều đến số đọc của máy thì khi biết được đường kính thanh thép, có thể đo được chiều dày lớp bảo vệ, ngược lại, nếu biết được chiều dày lớp bảo vệ, có thể xác định được đường kính cốt thép.
Đối với máy đo chỉ thị số và có các đầu dò đường kính: sau khi xác định được vị trí của trục thanh thép bằng đầu dò vị trí (Spot probe), sử dụng đầu dò đường kính để tiến hành đo theo chỉ dẫn của nhà sản xuất máy. Khi đã xác định được đường kính thanh thép, sử dụng lại đầu dò vị trí (Spot probe) để xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ với số liệu đường kính tương ứng. Tuy nhiên độ chính xác của quy trình đo này vẫn phụ thuộc vào thiết bị đo, khoảng đo của máy và các yếu tố hiện trường khác.
Phép đo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, đối với các cốt thép có lớp bảo vệ nhỏ hơn 100 mm phải đạt độ chính xác ± 5 mm.
...
TCVN 9356:2012 được chuyển đổi từ TCXD 240:2000.
Chi tiết nội dung Tiêu chuẩn, mời Quý vị xem hoặc download tại đây:
Từ khóa » Cách Tính Chiều Dày Lớp Bảo Vệ Cốt Thép
-
CHỌN ĐỘ DÀY LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ
-
Chiều Dày Tối Thiểu Lớp Bê Tông Bảo Vệ - Kỹ Sư Công Trình
-
Cho Em Hỏi Về Chiều Dày Lớp Bảo Vệ Bê Tông. - Kiến Trúc Phương Anh
-
Thiết Kế Kết Cấu Bêtông Bảo Vệ Cốt Thép Nhà Phố
-
LỚP BẢO VỆ THÉP TRONG BÊ TÔNG VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT!
-
[Hỏi] Lớp Bê Tông Bảo Vệ Trong Thực Tế Thi Công? - Powered By Discuz!
-
Cách Xác định Lớp Bê Tông Bảo Vệ Thép Cấu Tạo Và Chịu Lực Theo ...
-
Lớp Bê Tông Bảo Vệ - Các Khái Niệm Trong Thiết Kế Kết Cấu
-
Lớp Bảo Vệ Cốt Thép Trong Bê Tông Cốt Thép.
-
Chiều Dày Lớp Bê Tông Bảo Vệ Theo Các Loại Kết Cấu Công Trình
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 9356:2012 Về Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép
-
3 Công Thức Tính Độ Dày Sàn Bê Tông Cốt Thép √ Hợp Lý
-
Lớp Bê Tông Bảo Vệ - Các Yêu Cầu Cấu Tạo 1 Yêu Cầu Chung - 123doc