Tế Bào Nhân Thực - Quảng Văn Hải

Chuyển đến nội dung chính

DNA và cơ chế tái bản DNA

 DNA VÀ CƠ CHẾ TÁl BẢN DNA YÊU CẦU CẦN ĐẠT Dựa vào cấu trúc hoá học của phân tử DNA, trình bày được chức năng của DNA. Nêu được ý nghĩa của các kết cặp đặc hiệu A-T và G-C. Phân tích được cơ chế tái bản của DNA là một quá trình tự sao thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con hay từ thế hệ này sang thế hệ sau. Một phân tử hữu cơ cần phải có các đặc điểm cấu trúc như thế nào để có thể đảm nhận chức năng của một vật chất di truyền? I. CHỨC NĂNG CỦA DNA DNA có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di truyền dưới dạng trình tự các nucleotide trong các phân tử DNA là đủ lớn và đa dạng nên bộ máy phân tử của tế có thể tạo ra mọi đặc điểm của tế bào và cơ thể sinh vật. Không những chứa được nhiều thông tin, DNA còn có khả năng tái bản chính xác, nhờ vậy thông tin di truyền của tế bào được truyền đạt gần như nguyên vẹn qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Hình 1.1 cho thấy, đặc điểm cấu trúc của DNA phù hợp với chức năng n

Tế bào nhân thực

Câu trúc của tế bào nhân thực có kích tước lớn và cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với tế bào nhân sơ. Đó là: vật chất di truyền đã được bao bọc bởi lớp màng tạo nên cấu trúc gọi là nhân tế bào, bên trong tế bào chất có hệ thống nội màng chia tế bào thành các xoang riêng biệt. Ngoài ra, trong tế bào chất của tế bào nhân thực còn có nhiều bào quan có màng bao bọc.

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực? Cho biết tế bào thực vật khác tế bào động vật ở những điểm cơ bản nào?

Mặc dù cũng được cấu tạo từ 3 thành phần chính là màng sinh chất, tế bào chất và nhân nhưng các tế bào nhân thực có kích thước lớn và cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với tế bào nhân sơ.
  • Vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng tạo nên cấu trúc gọi là nhân tế bào.
  • Bên trong tế bào chất các hệ thống màng chia tế bào thành các xoang riêng biệt.
  • Nhiều bào quan trong tế bào chất cũng được bao bọc bởi lớp màng.
Tế bào động vật và tế bào thực vật có những điểm khác nhau chính sau:

Câu 2: Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị nhiễm độc?

  • Gan có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể trong đó có chức năng khử độc. Vì vậy khi uống rượu thì các tế bào gan phải hoạt động mạnh để khử tác động độc hại của rượu giúp cho cơ thể khỏi bị nhiễm độc. Trong tế bào gan có hệ thống lưới nội chất trơn phát triển để sản xuất các enzim khử độc.
  • Uống rượu nhiều có hại cho sức khỏe, mặc dù đã có các tế bào gan hoạt động để khử tác động độc hại của rượu nhưng khả năng của gan cũng có hạn, vì vậy cần hạn chế uống rượu để tránh gây tổn hại cho gan.

Câu 3: Mô tả những đặc điểm chính trong cấu trúc và chức năng của các bào quan (nhân tế bào, lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi)?

Câu 4: Nêu những điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực?

Câu 5: So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp?

* Giống nhau:
  • Đều có 2 lớp màng bao bọc.
  • Đều có chức năng tổng hợp ATP cho tế bào .
  • Đều chứa ADN và ribôxôm.
  • Cả 2 bào quan này có nhiều enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.
  • Tự sinh sản bằng phân đôi.
* Khác nhau:

Câu 6: Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm?

  • Lizôxôm là một loại bào quan dạng túi có kích thước trung bình từ 0,25 – 0,6µm, có một lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào. Các enzim này phân cắt nhanh chóng các đại phân tử như prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat, lipit. Lizôxôm tham gia vào quá trình phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào quan đã hết thời hạn sử dụng. Lizôxôm được hình thành từ bộ máy gôngi theo cách giống như túi tiết nhưng không bài xuất ra bên ngoài.
  • Trong tế bào, nếu lizôxôm bị vỡ ra thì các enzim của nó sẽ phân hủy luôn cả tế bào.

Câu 7: Trình bày chức năng của không bào?

Không bào là bào quan được bao bọc bởi một lớp màng, bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu của tế bào. Chức năng của không bào khác nhau tùy từng loài sinh vật và từng loại tế bào. Một số tế bào cánh hoa của thực vật có không bào chứa các sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn. Một số không bào lại chứa các chất phế thải, thậm chí rất độc đối với các loài ăn thực vật. Một số loài thực vật lại có không bào để dự trữ chất dinh dưỡng. Một số tế bào động vật có không bào bé, các nguyên sinh động vật thì có không bào tiêu hoá phát triển. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy gôngi.

Câu 8: Ý nghĩa của cấu trúc màng trong kiểu răng lược của ti thể?

Màng trong của ti thể ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào kiểu răng lược, cấu trúc này làm tăng diện tích của màng. Diện tích màng trong lớn nhằm tăng diện tích tiếp xúc giữa các mào, tăng lượng enzim, hỗ trợ quá trình hô hấp.

Câu 9: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ở tế bào nhân thực?

* Cấu trúc màng sinh chất: Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động:
  • Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài.
  • Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chính điều này làm tăng tính linh động của màng.
* Chức năng màng sinh chất:
  • Màng sinh chất có tính bán thấm: Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc: lớp photpholipit chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra vào được tế bào.
  • Thu nhận các thông tin lí hoá học từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời.
  • Nhờ có các “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào mà các tế bào cùng 1 của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác).

Câu 10: Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm?

Bên ngoài màng sinh chất của thực vật và của nấm được bao bọc bởi thành tế bào. Ở thực vật, thành tế bào được cấu tạo từ xenlulôzơ. Còn ở nấm, thành tế bào được cấu tạo chủ yếu bằng kitin, thành tế bào vi khuẩn là peptiđôglican. Các chất này rất bền vững, có cấu tạo đặc biệt, giúp bảo vệ tế bào.

Câu 11: Nêu các cấu trúc chính bên ngoài màng sinh chất?

- Thành tế bào: Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật và nấm còn được bao bọc bởi thành tế bào. Ở thực vật, thành tế bào được cấu tạo từ xenlulôzơ. Còn ở nấm, thành tế bào được cấu tạo chủ yếu bằng kitin. Các chất này rất bền vững, có cấu tạo đặc biệt, giúp bảo vệ tế bào. - Chất nền ngoại bào: Bên ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật có cấu trúc gọi là chất nền ngoại bào. Chất nền ngoại bào cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôprôtêin (prôtêin liên kết với cacbohiđrat) kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau. Chất nền ngoại bào giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.

Câu 12: Prôtêin của màng sinh chất có những loại nào?

Prôtêin của màng sinh chất bao gồm 2 loại là prôtêin xuyên màng và prôtêin bề mặt. Prôtêin xuyên màng là những loại xuyên suốt hai lớp phôtpholipit của màng sinh chất, còn prôtêin bề mặt là những prôtêin chỉ bám trên bề mặt màng sinh chất (chèn vào một lớp phôtpholipit). Các prôtêin có thể liên kết với các chất khác nhau như cacbohiđrat và lipit để thực hiện những chức năng khác nhau.

Câu 13: Kể tên và nêu chức năng từng thành phần của màng sinh chất?

Xem thêm:
  • Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
  • Khuếch tán và thẩm thấu

Nhãn

Nhận xét

  1. Unknownlúc 16:37:00 GMT+7 Chủ Nhật, 13 tháng 9, 2015

    thầy ơi, k tải về đươck ạ?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  2. notlúc 18:22:00 GMT+7 Chủ Nhật, 11 tháng 10, 2015

    good

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  3. Unknownlúc 06:03:00 GMT+7 Thứ Sáu, 16 tháng 10, 2015

    te bao nao cua luoi noi chat phat trien nhat? vi sao v thay

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  4. Unknownlúc 14:55:00 GMT+7 Thứ Sáu, 18 tháng 12, 2015

    hay

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  5. Unknownlúc 15:11:00 GMT+7 Chủ Nhật, 10 tháng 1, 2016

    2 loại bào quan thực hiện chức năng chức năng khử độc là bào quan nào?sự khác nhau giữa cơ chế khử độc của 2 loại bào quan này?

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
  6. Unknownlúc 15:27:00 GMT+7 Chủ Nhật, 10 tháng 1, 2016

    2 loại bào quan thực hiện chức năng chức năng khử độc là bào quan nào?sự khác nhau giữa cơ chế khử độc của 2 loại bào quan này?

    Trả lờiXóaTrả lời
    1. Unknownlúc 07:57:00 GMT+7 Thứ Sáu, 24 tháng 11, 2017

      peroxysome tạo enzyme phân hủy peroxit, mạng lưới nội sinh chất trơn đóng gói chất tiết và thải ra ngoài tế bào

      XóaTrả lời
        Trả lời
    2. Trả lời
  7. Cát Thưlúc 11:52:00 GMT+7 Thứ Bảy, 5 tháng 11, 2016

    Thầy cho e các hình của nhân tế bào. Lưoi nội chất riboxom bộ máy gôngi ti thể luc lạp không bào và lizoxom đc hk thầy

    Trả lờiXóaTrả lời
    1. Hải Quảnglúc 14:39:00 GMT+7 Thứ Bảy, 9 tháng 9, 2017

      Sách giáo khoa có hình khá rõ đó em!

      XóaTrả lời
        Trả lời
    2. Trả lời
  8. Nặc danhlúc 21:06:00 GMT+7 Thứ Bảy, 4 tháng 11, 2017

    Vẽ sơ đồ tư duy về cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp

    Trả lờiXóaTrả lời
    1. Hải Quảnglúc 21:58:00 GMT+7 Thứ Bảy, 4 tháng 11, 2017

      Sơ đồ tư duy mang tính chất cá nhân em. Mỗi người sẽ có một cách sáng tạo riêng, hãy tận dụng ưu thế cá nhân để vẽ cho mình sử dụng. Người khác vẽ là tham khảo. Nếu muốn dùng thì chỉ dựa vào cấu trúc đó để vẽ lại cho riêng mình với màu sắc, hình vẽ sao cho mình dễ nhớ nhất.

      XóaTrả lời
        Trả lời
    2. Trả lời
  9. Unknownlúc 09:48:00 GMT+7 Thứ Bảy, 3 tháng 11, 2018

    cấu trúc nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật A bộ máy golgi B nhân tế bào C lục lạp D Ti thể . mn giúp e vs

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
Thêm nhận xétTải thêm...

Đăng nhận xét

Cảm ơn bạn đã phản hồi, chúc quý độc giả sức khỏe và thành đạt!

ĐỀ XUẤT RIÊNG CHO BẠN

Tính số nhiễm sắc thể, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân và giảm phân

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T ...xem thêm »

Chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2 ...xem thêm »

Tính số loại và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g ...xem thêm » Đang tải...

LƯU TRỮ

  • thg 6 151
  • thg 4 021
  • thg 2 212
  • thg 11 111
  • thg 11 091
  • thg 10 261
  • thg 10 251
  • thg 10 221
  • thg 10 099
  • thg 9 092
  • thg 9 081
  • thg 9 071
  • thg 7 031
  • thg 4 061
  • thg 4 011
  • thg 3 021
  • thg 3 014
  • thg 2 271
  • thg 2 171
  • thg 2 022
  • thg 1 171
  • thg 12 281
  • thg 12 231
  • thg 11 042
  • thg 11 011
  • thg 10 221
  • thg 9 061
  • thg 8 121
  • thg 6 051
  • thg 6 031
  • thg 5 301
  • thg 5 291
  • thg 5 281
  • thg 5 271
  • thg 12 221
  • thg 9 011
  • thg 4 151
  • thg 4 011
  • thg 3 261
  • thg 3 021
  • thg 1 131
  • thg 1 041
  • thg 12 091
  • thg 10 251
  • thg 7 301
  • thg 7 271
  • thg 7 241
  • thg 6 251
  • thg 5 071
  • thg 4 081
  • thg 4 071
  • thg 4 062
  • thg 4 031
  • thg 3 242
  • thg 2 131
  • thg 2 101
  • thg 2 011
  • thg 1 311
  • thg 1 121
  • thg 12 281
  • thg 12 271
  • thg 12 041
  • thg 11 091
  • thg 11 011
  • thg 10 232
  • thg 10 181
  • thg 9 281
  • thg 9 201
  • thg 9 031
  • thg 8 302
  • thg 8 161
  • thg 8 142
  • thg 8 111
  • thg 7 301
  • thg 7 111
  • thg 7 101
  • thg 7 091
  • thg 7 082
  • thg 7 071
  • thg 7 061
  • thg 6 111
  • thg 5 281
  • thg 5 211
  • thg 5 172
  • thg 5 151
  • thg 5 141
  • thg 5 081
  • thg 5 051
  • thg 4 241
  • thg 4 221
  • thg 4 171
  • thg 4 101
  • thg 4 091
  • thg 4 041
  • thg 4 031
  • thg 4 011
  • thg 3 291
  • thg 3 281
  • thg 3 251
  • thg 3 201
  • thg 3 181
  • thg 3 171
  • thg 3 162
  • thg 3 071
  • thg 3 061
  • thg 2 211
  • thg 2 151
  • thg 2 121
  • thg 1 232
  • thg 12 171
  • thg 12 161
  • thg 12 141
  • thg 12 131
  • thg 12 061
  • thg 11 291
  • thg 11 231
  • thg 11 211
  • thg 11 131
  • thg 10 221
  • thg 10 192
  • thg 10 111
  • thg 9 221
  • thg 9 201
  • thg 9 161
  • thg 9 151
  • thg 9 141
  • thg 9 081
  • thg 9 071
  • thg 8 281
  • thg 8 271
  • thg 8 241
  • thg 8 191
  • thg 8 171
  • thg 8 101
  • thg 8 061
  • thg 8 021
  • thg 7 301
  • thg 7 233
  • thg 7 221
  • thg 7 211
  • thg 7 201
  • thg 7 171
  • thg 7 141
  • thg 7 131
  • thg 6 261
  • thg 6 091
  • thg 6 081
  • thg 5 292
  • thg 5 191
  • thg 5 182
  • thg 5 151
  • thg 5 141
  • thg 4 211
  • thg 4 201
  • thg 4 171
  • thg 4 161
  • thg 4 131
  • thg 4 081
  • thg 4 011
  • thg 3 161
  • thg 3 141
  • thg 3 021
  • thg 2 251
  • thg 2 241
  • thg 1 251
  • thg 1 241
  • thg 1 181
  • thg 1 141
  • thg 12 291
  • thg 12 251
  • thg 12 241
  • thg 12 231
  • thg 12 212
  • thg 12 201
  • thg 12 122
  • thg 12 111
  • thg 12 081
  • thg 12 041
  • thg 11 281
  • thg 11 241
  • thg 11 171
  • thg 11 161
  • thg 11 141
  • thg 11 131
  • thg 11 051
  • thg 11 042
  • thg 11 031
  • thg 10 281
  • thg 10 274
  • thg 10 261
  • thg 10 253
  • thg 10 211
  • thg 10 201
  • thg 10 192
  • thg 10 162
  • thg 10 142
  • thg 10 111
  • thg 10 102
  • thg 10 082
  • thg 10 071
  • thg 10 051
  • thg 10 041
  • thg 10 011
  • thg 9 293
  • thg 9 221
  • thg 9 161
  • thg 9 152
  • thg 9 141
  • thg 9 131
  • thg 9 122
  • thg 9 111
  • thg 9 101
  • thg 9 092
  • thg 9 083
  • thg 9 071
  • thg 9 041
  • thg 9 031
  • thg 8 231
  • thg 8 212
  • thg 8 171
  • thg 8 111
  • thg 8 101
  • thg 8 092
  • thg 8 082
  • thg 7 301
  • thg 7 251
  • thg 7 241
  • thg 7 232
  • thg 7 211
  • thg 7 193
  • thg 7 182
  • thg 7 161
  • thg 7 152
  • thg 7 141
  • thg 7 101
  • thg 7 091
  • thg 6 302
  • thg 6 291
  • thg 6 261
  • thg 6 231
  • thg 6 202
  • thg 6 191
  • thg 6 121
  • thg 6 112
  • thg 6 101
  • thg 6 081
  • thg 5 311
  • thg 5 302
  • thg 5 191
  • thg 5 172
  • thg 5 161
  • thg 5 151
  • thg 5 091
  • thg 5 021
  • thg 4 291
  • thg 4 281
  • thg 4 271
  • thg 4 141
  • thg 4 051
  • thg 4 041
  • thg 3 291
  • thg 3 281
  • thg 3 271
  • thg 3 262
  • thg 3 251
  • thg 3 082
  • thg 2 261
  • thg 2 241
  • thg 2 231
  • thg 2 211
  • thg 2 131
  • thg 2 121
  • thg 2 082
  • thg 2 071
  • thg 2 061
  • thg 2 041
  • thg 2 031
  • thg 2 012
  • thg 1 311
  • thg 1 231
  • thg 1 221
  • thg 1 211
  • thg 1 131
  • thg 1 101
  • thg 1 051
  • thg 1 041
  • thg 1 031
  • thg 1 022
  • thg 12 311
  • thg 12 261
  • thg 12 231
  • thg 12 221
  • thg 12 211
  • thg 12 201
  • thg 12 171
  • thg 12 151
  • thg 12 131
  • thg 12 121
  • thg 12 091
  • thg 12 081
  • thg 12 071
  • thg 12 051
  • thg 12 044
  • thg 12 021
  • thg 11 301
  • thg 11 291
  • thg 11 281
  • thg 11 272
  • thg 11 161
  • thg 11 151
  • thg 11 141
  • thg 10 101
  • thg 10 061
  • thg 10 051
  • thg 10 041
  • thg 9 281
  • thg 9 271
  • thg 9 261
  • thg 9 211
  • thg 9 191
  • thg 9 161
  • thg 9 111
  • thg 9 051
  • thg 8 191
  • thg 8 182
  • thg 8 151
  • thg 8 141
  • thg 8 121
  • thg 8 051
  • thg 7 251
  • thg 7 211
  • thg 7 201
  • thg 7 092
  • thg 7 051
  • thg 7 041
  • thg 6 281
  • thg 6 271
  • thg 6 261
  • thg 6 241
  • thg 6 221
  • thg 6 101
  • thg 5 291
  • thg 5 271
  • thg 5 251
  • thg 5 231
  • thg 5 152
  • thg 5 132
  • thg 5 111
  • thg 5 101
  • thg 5 071
  • thg 5 051
  • thg 4 281
  • thg 4 272
  • thg 4 231
  • thg 4 151
  • thg 4 061
  • thg 3 291
  • thg 3 271
  • thg 3 221
  • thg 3 201
  • thg 3 041
  • thg 3 021
  • thg 2 202
  • thg 2 161
  • thg 2 131
  • thg 1 241
  • thg 1 221
  • thg 12 291
  • thg 12 191
  • thg 12 151
  • thg 12 131
  • thg 12 122
  • thg 12 091
  • thg 12 031
  • thg 12 011
  • thg 11 291
  • thg 11 251
  • thg 11 221
  • thg 11 211
  • thg 11 201
  • thg 11 191
  • thg 11 181
  • thg 11 171
  • thg 11 151
  • thg 11 141
  • thg 11 041
  • thg 11 031
  • thg 10 301
  • thg 9 291
  • thg 9 091
  • thg 9 041
  • thg 8 301
  • thg 8 272
  • thg 8 241
  • thg 8 031
  • thg 8 011
  • thg 7 281
  • thg 7 261
  • thg 7 192
  • thg 7 171
  • thg 7 141
  • thg 7 091
  • thg 7 071
  • thg 7 041
  • thg 6 181
  • thg 6 081
  • thg 6 061
  • thg 6 031
  • thg 5 291
  • thg 4 211
  • thg 4 081
  • thg 4 041
  • thg 3 301
  • thg 3 291
  • thg 3 281
  • thg 3 151
  • thg 3 121
  • thg 3 071
  • thg 3 041
  • thg 3 011
  • thg 2 121
  • thg 2 061
  • thg 1 301
  • thg 1 221
  • thg 1 211
  • thg 1 171
  • thg 1 101
  • thg 1 081
  • thg 1 011
  • thg 12 301
  • thg 12 291
  • thg 12 251
  • thg 12 241
  • thg 12 171
  • thg 12 121
  • thg 12 101
  • thg 12 081
  • thg 12 021
  • thg 11 271
  • thg 11 261
  • thg 11 251
  • thg 11 241
  • thg 11 231
  • thg 11 211
  • thg 11 191
  • thg 11 181
  • thg 11 171
  • thg 11 151
  • thg 11 141
  • thg 11 111
  • thg 11 091
  • thg 11 081
  • thg 11 071
  • thg 11 041
  • thg 11 021
  • thg 10 311
  • thg 10 291
  • thg 10 281
  • thg 10 251
  • thg 10 242
  • thg 10 181
  • thg 10 161
  • thg 10 143
  • thg 10 101
  • thg 10 071
  • thg 10 041
  • thg 10 031
  • thg 9 291
  • thg 9 281
  • thg 9 271
  • thg 9 251
  • thg 9 241
  • thg 9 231
  • thg 9 221
  • thg 9 211
  • thg 9 201
  • thg 9 191
  • thg 9 121
  • thg 9 101
  • thg 9 092
  • thg 9 081
  • thg 9 071
  • thg 9 011
  • thg 8 311
  • thg 8 301
  • thg 8 291
  • thg 8 221
  • thg 8 211
  • thg 8 172
  • thg 8 152
  • thg 8 121
  • thg 8 071
  • thg 8 041
  • thg 8 031
  • thg 8 022
  • thg 8 011
  • thg 7 311
  • thg 7 301
  • thg 7 291
  • thg 7 282
  • thg 7 271
  • thg 7 261
  • thg 7 251
  • thg 7 223
  • thg 7 213
  • thg 7 193
  • thg 7 183
  • thg 7 171
  • thg 7 162
  • thg 7 152
  • thg 7 144
  • thg 7 132
  • thg 7 123
  • thg 7 113
  • thg 7 103
  • thg 7 092
  • thg 7 083
  • thg 7 071
  • thg 7 061
  • thg 7 052
  • thg 7 043
  • thg 7 032
  • thg 7 022
  • thg 7 012
  • thg 6 301
  • thg 6 292
  • thg 6 271
  • thg 6 261
  • thg 6 251
  • thg 6 241
  • thg 6 232
  • thg 6 222
  • thg 6 219
  • thg 6 201
Hiện thêm

Nhãn

  • Adayroi
  • adn
  • Affiliate
  • Áp suất thẩm thấu
  • ARN
  • ASTT
  • ATP
  • Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Bạch tạng
  • Bài giải
  • Bài giảng
  • Bài tập
  • Bài tập adn
  • Bài tập di truyền học quần thể
  • Bài tập di truyền phân tử
  • Bài tập giảm phân
  • Bài tập hay và khó
  • Bài tập nhân đôi ADN
  • Bài tập phả hệ
  • Bài tập quy luật di truyền
  • Bài tập sinh thái
  • Bản đồ tư duy
  • Bảo hiểm
  • Bảo hiểm nhân thọ
  • Bảo mật
  • Bào quan
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bằng chứng
  • Bằng chứng tiến hóa
  • BDHSG
  • Bến Tre
  • Bệnh bạch tạng
  • Bệnh di truyền
  • BHNT
  • Bí quyết
  • Biến dị
  • Bình Định
  • Bình Thuận
  • Biti's
  • Blog
  • Blog giáo dục
  • Blogger
  • Blogspot
  • Box of joy
  • Bộ ba
  • Bộ đề
  • Bộ đề 2020
  • BRVT
  • Cacbohiđrat
  • Cách pha sữa
  • Cách viết nội dung
  • Campbell
  • Cảnh báo
  • Canvin
  • Cẩm nang
  • Cân bằng nội môi
  • Cần Thơ
  • Câu hỏi
  • Cấu trúc
  • Cấu trúc ADN
  • Cấu trúc đề thi
  • Cây trồng
  • Chấm bài
  • Chi tiết
  • Chia sẻ
  • Chim
  • Chọn đội tuyển
  • Chọn giống
  • Chọn lọc
  • Chu kì tim
  • Chu trình
  • Chuối
  • Chuyên đề sinh học
  • Chuyên ĐH Vinh
  • Chuyên Lam Sơn
  • Chuyên Lê Khiết
  • Chuyên Quốc Học Huế
  • Con thông minh
  • Cố định nitơ
  • Cố định nittơ
  • Côđon
  • Cộng gộp
  • Cơ chế
  • Cơ chế di truyền
  • Cơ chế điều hòa
  • Cơ chế tiến hóa
  • Dạy học
  • dạy học trực tuyến
  • Dayhoc.org
  • Dị hợp
  • Di nhập gen
  • Di truyền
  • Di truyền học người
  • Di truyền học phân tử
  • Di truyền học quần thể
  • Di truyền học tế bào
  • Di truyền liên kết giới tính
  • Di truyền phân tử
  • Di truyền quần thể
  • Di truyền tế bào
  • Di truyền thể
  • Diễn đàn
  • Dinh dưỡng thiết yếu
  • DNA
  • Đại học
  • Đao
  • Đáp án
  • Đặc điểm thích nghi
  • Đăng ký
  • Đăng ký tài khoản
  • Đề Hóa 2017
  • Đề HSG
  • Đề HSG lớp 12
  • Đề khảo sát
  • Đề kiểm tra học kì
  • Đề Lí 2017
  • Đề minh họa
  • Đề sinh 2017
  • Đề tham khảo
  • Đề thi
  • Đề thi 2009
  • Đề thi 2015
  • Đề thi 2016. THPT Quốc Gia
  • Đề thi 2017
  • Đề thi 2018
  • Đề thi 2019
  • Đề thi 2020
  • Đề thi chọn đội tuyển
  • Đề thi ĐH
  • Đề thi HSG
  • Đề thi HSG 11
  • Đề thi HSG 12
  • Đề thi Olympic
  • Đề thi THPT Quốc Gia
  • Đề thi THPT Quốc Gia 2017
  • Đê thi thử
  • Đề thi thử
  • Đề thi thử 2016
  • Đề thi thử 2017
  • Đề thi thử 2018
  • Đề thi thử 2019
  • Đề thi thử 2022
  • Đề thi vào 10
  • Đề thử nghiệm
  • Đề tuyển sinh 10
  • Đề tuyển sinh 10 chuyên
  • ĐH Vinh
  • ĐHKHTN
  • ĐHSP Hà Nội
  • Đỗ Mạnh Hùng
  • Đồng hồ
  • Đồng Nai
  • Động vật
  • Động vật ăn cỏ
  • Động vật nhai lai
  • Đột biến
  • Đột biến gen
  • Đường
  • E-learning
  • ebook
  • edmodo
  • Exon
  • Facbook
  • Facebook
  • File word
  • Form
  • Gan
  • Gen
  • Gen đa alen
  • Giá đỗ
  • Gia Lai
  • Gia sư
  • Giải bài tập sinh
  • Giải chi tiết
  • Giải đáp
  • Giải đề thi
  • Giải toán
  • Giảm phân
  • Giáo án
  • Giáo dục
  • Giáo dục sớm
  • Giao tử
  • Giảo tử
  • Giao tử tối đa
  • Giáo viên
  • Giveaway
  • Glicôgen
  • Gmail
  • Guou
  • Hà Nội
  • Hà Tĩnh
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • HCM
  • Hệ tuần hoàn
  • HKI
  • Hoán vị gen
  • Học kì 1
  • Học online
  • Học sinh
  • Học tập
  • Học thuyết
  • Hỏi đáp
  • Home
  • Hositng
  • Hô hấp
  • Hội chứng
  • HSG
  • HSG 12
  • HSG QG
  • Huế
  • Hung Vương
  • Hút nước
  • Huỳnh Quốc Thành
  • Hưng Yên
  • Hướng dẫn
  • Hướng dẫn giải
  • HVG
  • Imindmap
  • Intron
  • Khai giảng
  • Khánh Hòa
  • Khí khổng
  • Khởi nghiệp
  • KHTN
  • Khuếch tán
  • Khử nitrat
  • Kiếm tiền online
  • Kiên Giang
  • Kiểu gen
  • Kiểu hình
  • Kinh nghiệm
  • Kon Tum
  • Kỹ năng
  • Kỹ năng mềm
  • Lai một tính
  • Làm thêm
  • Lazada
  • Lâm Đồng
  • Liên kết gen
  • Live Stream
  • Long An
  • Lời giải
  • Lục lạp
  • Luyện thi
  • Luyện thi 2018
  • Lừa đảo
  • Lượm lặt
  • Lý thuyết
  • Mã đề 201
  • Mã giảm giá
  • Mã nguồn mở
  • Màng nhân
  • Màng sinh chất
  • Màng tế bào
  • MathJax
  • Mathtype
  • Máy tính cầm tay
  • McBank
  • McMiX
  • McMix Pro
  • McTest-Lite
  • Menđen
  • Messenger
  • Micro
  • Mindmap
  • MMO
  • Mobile
  • Momo
  • Moodle
  • Moon
  • Moon.vn
  • MoonPay
  • ms teams
  • MTCT
  • Mua sách
  • Não phải
  • Não trái
  • Năng lượng
  • Năng suất sinh học
  • Nấm
  • Nâng cao
  • Ngẫu phối
  • Nghệ An
  • Nguyên phân
  • Nguyễn Phú Khánh
  • Nguyên tắc bổ sung
  • Nguyễn Từ
  • Người Nhật
  • Nhận biết
  • Nhân tố tiến hóa
  • Nhịp tim
  • Nhóm máu
  • Nhuộm Gram
  • Ninh Bình
  • Nitơ
  • NTBS
  • Nucleotit
  • Nuclêôtit
  • Nuôi con
  • Nuôi dạy con
  • Nước
  • NXBGDVN
  • Obama
  • Olympic-2016
  • Olympic-30-4
  • Online
  • Operon-Lac
  • Ôn tập
  • Ôn thi
  • Pha hệ
  • Phả hệ
  • Pha sáng
  • Phạm Thị Tâm
  • Phan Khắc Nghệ
  • Phan Kỳ Nam
  • Phân biệt
  • Phân li độc lập
  • Phần mềm
  • Phép lai
  • Phiếu trắc nghệm
  • Phòng khách
  • Purin
  • Pyrimidin
  • QLDT
  • Quà tặng độc giả
  • Quang hợp
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Quần thể
  • Quần thế
  • Quần thể tự phối
  • Quần thể tự thụ phấn
  • Quiz
  • Quy luật di truyền
  • Quy luật di truyền cơ bản
  • Quy luật phân li
  • Quy luật phân li độc lập
  • Quy trình xử lí đơn hàng
  • Quynh Lưu
  • Rau sạch
  • Rau sạch tự trồng
  • Rễ
  • Ruột non
  • Sác ôn thi
  • Sác trắc nghiệm
  • Sách
  • Sách 2017
  • Sách hay
  • Sách ID
  • Sách luyện thi
  • Sách sinh học
  • Sách tham khảo
  • Sách toán
  • sandotot
  • Sắc tố quang hợp
  • Sinh 12
  • Sinh 12 CT 2018
  • Sinh học
  • Sinh học 10
  • Sinh học 11
  • Sinh học 12
  • Sinh học cá thể
  • Sinh học đời sống
  • Sinh lí
  • Sinh lí động vật
  • Sinh lí thực vật
  • Sinh lý động vật
  • Sinh lý thực vật
  • Sinh lý tuần hoàn
  • Sinh sản
  • Sinh thái
  • Sinh tinh
  • Sinh trứng
  • SKKN
  • Skystudio
  • Số dòng thuần
  • Số kiểu gen dị hợp
  • Số kiểu gen tối đa
  • số kiểu giao phối tối đa
  • Số kiểu hình
  • Số lần nguyên phân
  • Số loại giao tử
  • Số tế bào con
  • Sơ đồ tư duy
  • Supper Brand
  • Sự sống
  • Sưu tầm
  • Tái bản DNA
  • Tài chỉnh
  • Tài liệu
  • Tài liệu ôn thi
  • Tai nghe
  • Tảo
  • Tạo trang mới
  • Tây Ninh
  • Tế bào
  • Tế bào thực vật
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • thai nhi
  • Thanh Hóa
  • Thẩm thấu
  • Thận
  • Thầy cô
  • Thẻ học trực tuyến
  • Thể ba
  • Thể tứ bội
  • Thí nghiệm
  • Thi thử
  • Thi thử 2018
  • Thiên nhiên
  • Thịnh Nam
  • Thoát hơi nước
  • Thông báo
  • Thời trang
  • THPT Chuyên
  • THPT Quốc Gia
  • Thu âm
  • Thụ tinh
  • Thư giãn
  • Thừa Thiên Huế
  • Thực vật
  • Thương hiệu
  • Tỉ lệ
  • Tỉ lệ kiểu gen
  • Tỉ lệ kiểu hình
  • Ti thể
  • Tiền Giang
  • Tiến hóa
  • Tiến hóa hóa học
  • Tiện ích
  • Tiếp cận
  • Tiêu hóa
  • Tiki
  • Tim
  • Tin học
  • Tính số alen trôi
  • Tính số alen trội
  • Tính số loại giao tử
  • Toán
  • Toán lai sinh học
  • Tổng nhiệt hữu hiệu
  • Tổng ôn
  • Trả lời nhanh
  • Trái đất
  • Trao đổi chất
  • Trao đổi chéo
  • Trao đổi khí
  • Trắc nghiệm
  • Trắc nghiệm online
  • Trắc nghiệm phần tiến hóa
  • Trắc nghiệm sinh học
  • Trắc nghiệm sinh học 11
  • Trắc nghiệm trực tuyến
  • Trẻ sơ sinh
  • Tri ân
  • Trích đề thi
  • Triết lý giáo dục
  • Trội không hoàn toan
  • Trội không hoàn toàn
  • Truyền máu
  • Trường quay
  • Tủ lạnh
  • Tuần hoàn
  • Tuần hoàn máu
  • Tự học
  • Tự học sinh học
  • Tự luận
  • Tự phối
  • Tự thụ phấn
  • Tương tác bổ sung
  • Tương tác cộng gộp
  • Tương tác gen
  • Ứng dụng
  • Ứng dụng di truyền
  • Vai trò
  • Vận chuyển
  • Vận chuyển chủ động
  • Vận chuyển khí
  • Vận chuyển thụ động
  • Vật chất di truyền
  • Vi khuẩn
  • Viết giao tử
  • Vinabook
  • Vĩnh Phúc
  • Virus Zika
  • virut
  • Website
  • website bán hàng
  • woocommerce
  • Wordpress
  • Xác suất
  • Zalo
  • ZipGrade
  • zoom
Hiện thêm

Báo cáo vi phạm

Từ khóa » Sơ đồ Cấu Trúc Tế Bào Nhân Thực